1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự luật hình sự

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy trình bày và phân tích khái niệm, đặc trưng các loại tội phạm theo quy định của BLHS
Tác giả Vũ Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Huỳnh Thệ Nam Hai
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận Nhà nước & Pháp luật
Thể loại Đại tài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đặc điễm Với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCNVN, luật hình sự thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính ch

Trang 1

TRUANG DAI HaC KINH TA - LUAT, DAI HaC QUEC GIA THANH PHE Ha CHi MINH

MON: LY LUAN NHA NUA&C VA PHAP LUAT

DA TAI THAO LUAN

“Hãy trình bày và phân tích khái niệm, đặc trưng các loại tệi phạm theo

quy đệnh của BLHS.”

GiÁng viên hưáng dạn: Huỳnh Thệ Nam HAi

Lap hac phAn:

Nhom: 09

Tp Ha Chi Minh, thang 12 nam 2021

MUC LUC

Trang 2

“Hãy trình bày và phân tích khái niệm, đặc trưng các loại tệi phạm theo

quy đệnh của BLHS.”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẠT TẮT cà c2 nh nh nh Hee LâI MỞ ĐẦU 22 0220220222 nh HH Hye PHÀN I CƠ SỞ LÝ THUYẠT 22 222022 nh ướe I.1 Khái niệm và đặc điểm ò2 ch cớ

L.1.L Khái niệm vee uer cen cneveenerterentvrenentevatvesneneens L1.2 Đặc điểm 22022002002 cnn nnn nh nh nh nh HH sa

L1.2.1 Đối tượng điều chỉnh là Quan hệ pháp luật hình sự

L1.2.2 Phương pháp điều chỉnh là phương pháp quyền uy 1.1.2.3 Nguan la van ban quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt L1.2.4 Nguyên tắc đặc trưng ccc các cọ nn nàn nàn nh nh nh He nến

L1.2.4.1 Nguyên tắc pháp chế XHƠN 2 C22 2 S22 nh nàn nh nhớ L1.2.4.2 Nguyên tắc hành vi các có nọ cà nàn nh nh nh nh nh nh te nung L1.2.4.3 Nguyên tắc có lỗi có cà cà nàn nền nh nh nh KH nh ty nhờ L1.2.4.4 Nguyên tắc cá thê hóa hình phạt - : cóc cò cà cà cà2 nh sen

I2 Mệt sệ chạ đệnh cơ bÁn 2 còn nh nh nh in I.2.1 Tội phạm c2 cọ cọ 2nn cnn nnn ng ce ce ce ben cen nee 1.2.2 Hình phạt C07 C0000 002 112 1n 1n nh kh kh trên

PHÀN 2 LIÊN HỆ VÀN DỤNG - TÌNH HUỆNG THỰC TẠ KẠT LUÂN 22.0202 ve có nh nh nh nh nh tr nến nh te tr nh nh sa TAT LIEU THAM KHÀO ò0 nh nh nh na

.10 .12

14 15

Trang 3

AW

DANH MUC CAC TU VIAT TAT

BLSH

LSHVN

CHXHCNVN

XHCN

(NL)TNHS

NXB

LHSVN

: Bộ luật hình sự : Luật hình sự Việt Nam : Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

: Xã hội chủ nghĩa

: (Năng lực) trách nhiệm hình sự : Nhà xuất bản

: Luật Hình sự Việt Nam

Trang 4

Lal MO DAU

Trong xu thé phat triển của thời đại, hội nhập toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh

tế thị trường có nhiều biến động, Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đang không ngừng nỗ lực đề phát triển và lớn mạnh Tuy nhiên, xã hội ngày cảng hiện đại, phat trién va van minh thì tình hình tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp, đa dạng, với chiều hướng gia tăng cả về số lượng vụ án và mức độ nghiêm trọng đang đe dọa đến trật tự an ninh xã hội nói chung và sự an toàn của người dân nói riêng

Pháp luật Hình sự đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong bối cảnh đó, và là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu đề đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ích của công dân Đối với môn học Lý luận Nhà nước và Pháp luật, nhóm chúng em xin trình bày phần nội dung liên quan đến vấn đề Luật Hình sự bao gám các phần Khái niệm, Đặc trưng và Các nhóm tội phạm đã được xác định trong BLHS năm 2015 Danh sách thành viên nhóm 09 và đánh giá mức độ tham gia, hoàn thiện nhiệm vụ phân công của nhóm:

1 K214091894 | V6 Thi Ngoc Huyén

Trang 5

PHAN I CO SO LY THUYAT - TANG QUAN VA LUAT HiNH SU L.1 Khai niém va dac diém

LI.IL Khải niệm

Luật Hình sự là hệ thông các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vì nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tội phạm ấu

Nói cách khác, Luật Hình sự là pháp luật điều chỉnh hai nội dung cơ bản và liên quan mật thiết với nhau: tội phạm và hình phạt Thực chất, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chỉ có Luật Hình sự mới quy định những vấn đề về tội phạm và hình phạt Trong khoa học pháp lý hiện đại, thuật ngữ "luật hình sự= thường được đề cập thông qua bốn nghĩa sau đây:

(1) là một ngành luật trong hệ thông pháp luật của nhà nước;

(2) là một đạo luật quy định về tội phạm và hình phạt;

(3) là một ngành khoa học pháp lý - khoa học Luật Hình sự;

(4) là một môn học

Nhìn theo nghĩa hẹp, Luật Hình sự còn được xem là luật nội dung mà các cơ quan tiến hành tô tụng vận dụng dé giải quyết các vụ án hình sự, nhằm phân biệt với

Luật tô tụng hình sự là luật hình thức

L1.2 Đặc điễm

Với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước

CHXHCNVN, luật hình sự thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm -

loại vi phạm pháp luật có tính chất và mức độ nguy hiểm cao nhất đối với xã hội; Với tư cách là một ngành luật độc lập, LHSVN có những đặc điểm cơ bản sau đây:

LI1.2.1 Đối tượng điều chính là Quan hệ pháp luật hình sự

Luật Hình sự là "các quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tôi xuất hiện khi người phạm tội thực hiện một tội phạm đã được Luật Hình sự quy định ” Quan hệ

pháp luật hình sự phát sinh bằng một sự kiện pháp lý, khi xuất hiện một hành vi phạm

tội (theo quy định của LHSVN) mà theo đó cần phải giải quyết trách nhiệm pháp lý của chủ thê thực hiện hành vi phạm tội Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự, vi vậy, bao

gám một bên là chủ thể xử lý trách nhiệm hình sự (nhà nước) và một bên là chủ thé chịu trách nhiệm hình sự (cá nhân phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội)

Trang 6

Nội dung của quan hệ pháp luật hình sự là quyền và nghĩa vụ của các chủ thé trong quan hệ pháp luật hình sự Chủ thể xử lý trách nhiệm hình sự là nhà nước CHXHCNVN, tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự thông qua các cơ quan chuyên trách của mình Nhà nước có quyên quy định hành vi nào bị coi là tội phạm và quy định hình phạt tương ứng với tội phạm đó, có quyền thực hiện điều tra, truy tố và xét xử chủ thê phạm tội, có quyền cưỡng chế chủ thể phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự vả quyết định hình phạt theo quy định của Luật Hình sự Đáng thời, nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng và đảm bảo các quyên và lợi ích hợp nhắn của chủ thể phạm tội Ngược lại, chủ thê chịu trách nhiệm hình sự có nghĩa vụ chấp hành quyết định của nhà nước áp dụng nhằm giải quyết trách nhiệm hình sự của mình, nhưng đáng thời có các quyền và lợi ích hợp pháp được nhà nước tôn trọng và bảo đảm

LI1.2.2 Phương pháp điều chỉnh là Phương pháp quyền wp

Phương pháp này sử dụng quyên lực Nhà nước đề điều chỉnh quan hệ pháp luật hình sự Tuy nhiên, vẫn có nhiều luáng quan điểm có thể khác nhau trong việc xác định

cơ sở cho phương pháp điều chỉnh này Chăng hạn, một số học giả cho răng do mối quan hệ giữa hai loại chủ thể có sự bất bình đăng về địa vị pháp lý nên phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự cũng phản ánh đặc trưng đó: điều chỉnh bằng "quyền uy" Đối với phương pháp này, cần nhân mạnh vào chức năng và nhiệm vụ bảo vệ xã hội ở mức độ cao nhất của ngành Luật Hình sự, để nhìn nhận cơ sở của cho việc nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế được Luật Hình sự quy định với chủ thê phạm tội mà không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý chí và hành động cá nhân hay tô chức nào Ngược lại, các chủ thể bị cưỡng chế chịu trách nhiệm hình sự vì những hành

vi mà họ gây ra trước nhà nước mà không thể đơn phương thoái thác trách nhiệm, hay

uy thác trách nhiệm hình sự cho cá nhân khác

L1.2.3 Nguồn là Văn bản quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt

Cụ thê hiện nay, nguon LHSVN thê hiện dưới hình thức BLHS hoặc các văn bản quy phạm pháp luật liên quan BLHS là văn bản pháp luật thê hiện tương đối đầy đủ và toàn diện các chỉ định của Luật Hình sự Còn các văn bản luật đơn hành trên thực tế bao gam các văn bản là Luật sửa đôi, bô sung một số quy định của BLHS, BLHS hiện hành (BLHS 2015) là kết quả của quá trình pháp điển hóa lần thứ ba mà theo một số học giả,

đã mang một số đặc điểm mới hoàn toàn về cấu trúc và nội dung

Xét về nội dung, các quy phạm pháp luật hình sự được chia thành hai loai Loai thir nhất được gọi là các quy định về những vấn đề chung của Luật hình sự, hay “các quy định phần chung=, bao gam: nhiém vu, hiệu lực của đạo luật hình sự, nguyên tắc xử lý

tội phạm, hệ thống hình phạt, căn cứ quyết định hình phạt Tại BLHS hiện hành,

Trang 7

những quy định phần chung được sắp xếp trong 107 điều khoản, thành 12 chương (từ chương 1 đến chương 12) Có hai chương là được bồ sung, hoặc chỉnh sửa lại so với BLHS năm 1999, trong đó Chương L1 "Những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội= là chương mới hoản toàn

Loại thứ hai là các quy định Phần Riêng, hay "phần các tội phạm", có cơ cầu gám

14 chương, với 319 điều khoản Các điều khoản này mô tả từng hành vi cụ thé, voi

những dấu hiệu đặc trưng riêng để xác định thành một tội danh cụ thê Các tội danh này được phân loại theo những dấu hiệu đặc trưng tương ứng với nhau, thành các nhóm tội phạm, từ chương 13 đến chương 24 Nội dung của các nhóm tội phạm này có thê được

khái quát tại Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015

Ngoài các văn bản quy phạm là bộ luật, hay luật, nguán của pháp luật hình sự còn

có thê kê đến các Nghị định, Thông tư của cơ quan hành pháp liên quan đến BLHS; Thông tư liên tịch do Viện kiểm sát, Tòa án, hoặc Cơ quan điều tra phối hợp ban hành; Nghị quyết của Hội đáng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, và các án lệ hình sự, Tuy nhiên, các văn bản dưới luật chỉ có ý nghĩa giải thích luật và áp đụng pháp luật còn các căn cứ định đối và quyết định hình phạt đều phải

là các căn cứ của văn bản luật Vì vậy, một số học giả cho rằng nguán Luật Hình sự VNchi thể hiện đưới hình thức BLHS và văn bản luật đơn hành, trong khi một số khác đặt vấn đề mở rộng các loại nguán của Luật hình sự

L1.2.4 Nguyên tắc đặc trưng

Nguyên tắc của Luật hình sự là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng, áp dụng và hoàn thiện pháp luật hình sự Trong hoạt động xây dựng pháp luật hình sự, các nguyên tắc của Luật hình sự là cơ sở đề xây dựng quy phạm pháp luật hình sự Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, các nguyên tắc này cũng là

cơ sở đề giải thích pháp luật hình sự, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật hình sự, định hướng hoạt động cho các cơ quan tiễn hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 4t hình

sự gồm có 4 nguyên tắc đặc trưng sau: nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc hành

vi, nguyên tắc có lỗi và nguyên tắc cá thể hóa hình phạt

1.1.2.4.1 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự đều phải tuân thủ một cách bắt buộc và triệt để pháp luật, và chỉ tuân theo pháp luật Vì vậy, trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hình sự, hay áp dụng pháp luật hình sự, chủ thể thực

hiện đều phải căn cứ vào pháp luật.

Trang 8

Ví dụ, một cá nhân hay pháp nhân không thể bị buộc tội nếu không có các căn cứ pháp luật công nhận một hành vị của chu thể là tội phạm đã được ban hành trước khi chủ thê thực hiện hành vi của mình trên thực tế

1.1.2.4.2 Nguyên tắc hành vi

Một người chỉ có thể chịu trách nhiệm hình sự vì những hành vi mà họ đã thực hiện trên thực tế Những gì chưa thê hiện bằng hành vi mà chỉ mới là tự tưởng, suy

nghĩ, ý muốn thì không thê chịu xử lý trách nhiệm hình sự BLHS quy định rất rõ các

giai đoạn phạm tội, và mức độ chịu trách nhiệm hình sự cho từng g1ai đoạn phạm tội

Trong đó, nếu một chủ thể chỉ nảy sinh ý định phạm tội, mà chưa thực hiện hành vi

nguy hiểm nào, kế cả những việc chuẩn bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hành vi nguy hiểm, thì chưa phát sinh trách nhiệm hình sự về tội định phạm 1.1.2.4.3 Nguyên tắc có lỗi

Mọi hành vi nguy hiểm được thực hiện chỉ làm phát sinh trách nhiệm hình sự khi

chủ thê thực hiện hành vi đó có lỗi, dù là lỗi vô ý hay cố ý Mọi điều khoản trong BLHS khi mô tả về một hành vi phạm tội đều mô tả tương ứng dấu hiệu lỗi của chủ thê thực hiện hành vi mà bắt buộc các cơ quan tư pháp muốn buộc tội một chủ thê thì phải chứng minh được lỗi của chủ thê thực hiện bên cạnh hành vi khách quan Đáng thời, những trường hợp được BLHS quy định như “sự kiện bất ngờ= mà ở đó, chủ thê gây thiệt hại không có lỗi, được cho là những trường hợp loại trừ cơ sở trách nhiệm hình sự, vả vì vậy, không xử lý trách nhiệm hình sự của người gây ra thiệt hại

1.1.2.4.4 Nguyên tắc cá thê hóa trách nhiệm hình sự

Một cá nhân hay đơn vị pháp nhân thương mại chỉ chịu trách nhiệm hình sự và hình phạt phát sinh do hành vi và lỗi bởi chính cá nhân hay đơn vị đó thực hiện Nguyên tắc này lấy cơ sở từ việc lỗi là một trạng thái bên trong mang tính cá nhân, vì vậy, trách nhiệm hình sự của người nào thì phải do người đó gánh vác Nguyên tắc đòi hỏi khi cơ quan tư pháp giải quyết trách nhiệm hình sự và quyết định hình phạt phải căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cho từng cá nhân/đơn vị pháp nhân thương mại thực hiện, phù hợp với lỗi và những đặc tính nhân thân của chủ thê phạm tội Kế cả khi xác định phạm tội do nhiều người cùng thực hiện, hay đáng phạm, mỗi cá nhân trong đáng phạm vẫn phải chịu trách nhiệm độc lập và chỉ tương ứng với mức độ phạm tội mà mình đã thực hiện trong đáng phạm

Trang 9

1.2 Mét sé cha dénh co bAn

L2.1 Tội phạm

Khi một người trở thành là tội phạm thì họ đã vi phạm pháp luật thông qua 4 yếu

tố sau đây: là hành vi xác định của con người, trái với các quy định của pháp luật, chủ thê có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý theo luật định, chứa đựng yếu tổ lỗi của chủ thể thực hiện

Điều 2 của BLHS quy định cơ sở cho trách nhiệm hình sự là: Chỉ người nào hay pháp nhân nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình

sự Như vậy, để thực hiện chức năng bảo vệ xã hội khỏi những hành v1 nguy hiểm, Luật hình sự quy định và mô tả các hành vi nay trở thành một "tội phạm" được quy định trong BLHS Tôi phạm là hành vì nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhán thương mại thực hiện một cách

cố y hoặc vô ý, xâm phạm các quan hệ xã hội mà Luật hình sự bảo vệ (Khoản Ì Điều 8 BLNS 2015) Các quan hệ xã hội này còn được gọi là khách thê của tội phạm Các khách thê tội phạm bao gám: độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thô Tô quốc; chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn

xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức; quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mả theo quy định của BLHS phải bị xử lý hình sự (Khoản | Diéu 8.) Theo đó, các quy phạm mô tả cụ thê từng tội phạm được quy định ở Phân 2 "Các tội phạm", và được phân chia theo các nhóm tội phạm, tương ứng với các khách thê tội phạm được BLHS liệt kê Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Điều 9 BLHS, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:

(1) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm; (2) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với tội ấy

là từ trên 03 năm tủ đến 07 năm tù;

(3) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho

xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với

tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;

(4) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy

định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Trang 10

Tội phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại căn cứ vào tính chất

và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định tại khoản l Điều

9 BLHS va quy định tương ứng đối với các tội phạm được quy định tại Điều 76

BLHS

Tội phạm trong Luật Hình sự được mô tả theo một khung hay mô hình pháp lý gọi

là “cầu thành tội phạm= do nhà lập pháp xây dựng, đúc kết từ nghiên cứu các dấu hiệu đặc trưng của tội phạm Cầu thành tội phạm bao gám 4 yếu tố cầu thành: Khách thể tội phạm; chủ thé tội phạm, mặt khách quan của tội phạm; mặt chủ quan của tội phạm Mỗi yếu tô cầu thành bao gám nhiều dấu hiệu Nhưng, có một số dấu hiệu được gọi là dau hiệu bắt buộc, luôn phải có để thỏa các yếu tố cầu thành tội phạm, bao gám: quan

hệ xã hội bị tội phạm xâm hại (thuộc yếu tổ khách thể); hành vi nguy hiểm cho xã hội

(thuộc yếu tố mặt khách quan); lỗi (thuộc yếu tô mặt chủ quan); năng lực chịu trách

nhiệm hình sự và tuôi chịu trách nhiệm hình sự (thuốc yếu tố chủ thể)

1.2.2 Hình phạt

Theo Điều 30 BLHS 2015, hình phạt là "biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó” Hình phạt do Luật hình sự quy định có một số đặc tính riêng biệt:

(1) Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất mà nhà nước có thê áp dụng đối với

chủ thê vi phạm pháp luật hình sự

(2) Chỉ có Tòa án là cơ quan duy nhất đại điện nhà nước có quyền áp dụng hình phạt Theo nguyên tắc pháp chế của Luật Hình sự,

(3) Hình phạt phải đo pháp luật hình sự quy định, Tòa án không có quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế nằm ngoài pháp luật hình sự

Theo đó, BLHS ngoài quy định hậu quả bất lợi trong từng quy phạm pháp luật mô

tả các tội phạm cụ thể, bộ luật còn phải quy định một hệ thông hinh phat bao g4m những hình phạt cụ thể, có phương thức liên kết theo một trật tự nhất định, phụ thuộc vào tính chất nghiệm khác của từng loại hình phạt Hiện nay, hệ thống hinh phạt luật định dành cho cá nhân bao gám: Hình phạt chính (bao gám: cảnh cáo, phạt tiền; cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tủ chung thân, tử hình) và Hình phạt bố sung (cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cắm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản; phạt tiền, khi không áp dụng là

hình phạt chính; trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính) Đối với mỗi tội phạm,

người phạm tội chi bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một

số hình phạt bô sung (Điều 32 BLHS 2015).

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w