1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự 2 tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

DAI HQC KINH TE - LUAT

Môn: LUẬT HÌNH SỰ 2 Giảng viên: THÂY VÕ VĂN TÀI

Trang 2

MỤC LỤC

LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT BẢN ÁN

1 Tóm tắt vụ án ¬ 2 Phân biệt tội trộm cap tai san va à khai thắc n trải a phip rung CHUONG II: PHAN TICH BINH LUAN

1 Phân tích hành vi phạm tôi của các bic cáo, cầu thành t tội Pha dinh t tội

2.1 Khai thác trái phép rừng hay trộm cắp tài SảH? cv 2.2 Tuyên bố xử lý không phạm tội của tòa phúc tham lan 2

2.3 Hanh vi cua go lén lút nên phạm tội trỘH CẮP? cv

2.4 Cua cdy SỐ sống và chất

KÉT LUẬN

NGUON THAM KHAO

2.5 Bá đồng trong dp dung php luật ¬ ane er nteene eres

Trang 3

LÝ DO CHON DE TAI

Về nguyên tắc, khi xảy ra vụ án hình sự, cơ quan thâm quyền phải khởi tố vụ án nhằm giữ trật tự, kỷ cương nghiêm ngặt, nhưng có khi việc khởi tố vụ án lại mang đến những hậu quả không như mong muốn Do vậy trong mọi trường hợp, pháp luật đều cần được thực thi một cách công minh nhất, người áp dụng pháp luật không thê áp đụng pháp luật như máy móc mà phải linh hoạt trong từng tình huống đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Hiện nay, tội trộm cắp tải sản là một trong những vấn đề gây bức xúc cho xã hội

bởi số người phạm tội không những không giảm mà còn có chiều hướng ngày càng tăng và phức tạp do sự gia tăng giá trị của đồng tiên và sự suy đổi đạo đức của người dân khi họ lười lao động mà vẫn muốn có tiền tiêu xài nên nảy sinh ý định cướp bóc, trộm cắp

Đứng trước tình hình phạm tội đáng báo động trên, thực tiễn đã đặt ra cho chính quyền

các cấp và nhân dân cân phải chú trọng việc phải làm gì và làm như thế nảo để loại trừ những hành vi phạm tội ra khỏi đời sống xã hội và giữ gìn trật tự kỷ cương, bảo vệ cuộc sống yên bình cho mọi người

Do vậy, đề giải quyết những vấn đề trên các cơ quan chức năng trên địa bản cần

phải nghiên nghiên cứu, xem xét đặc điểm hành vi, cấu thành tội phạm của từng đối tượng phạm tội, nắm rõ tính chất của tội phạm để đề ra những giải pháp đấu tranh,

phòng ngừa thật phù hợp nhằm hạn chế một cách tốt nhất tình hình phạm tội hiện nay

Tuy nhiên, từ thực tiễn xét xử các vụ án phạm tội “trộm cắp tài sản” xảy ra trên địa bản

nói riêng và công tác phòng chống loại tội phạm này nói chung, còn tổn tại một số vẫn để cần xem xét, giải quyết đề đảm bảo xử người phạm tội nhanh chóng, kịp thời và đúng

người đúng tội, không để lọt tội phạm cũng như không nghiêm trọng hóa hành vi phạm tội để giữ vững an ninh trật tự cho xã hội

Từ những vấn đề đã nêu trên, nhận thay vai tro, tinh cap thiét va tam quan trong cha dé tai trong thực tiễn nên nhóm chúng em đã chọn để tài về vụ án trộm cắp tài sản

- cụ thể là vụ 5 người vào rừng cưa cây gỗ trắc đã chết làm đề tài của nhóm Đây là một vụ án có nhiều tranh chấp, cần phải được phân tích kỹ lưỡng về hành vi, hậu quả và các

các yếu tổ như mục đích, động co, để đưa ra được hình phạt thích đáng.

Trang 4

CHUONG I: KHAI QUAT VE BAN AN

1 Tóm tắt vụ án

Ngày 11-4-2016, Dũng gọi điện nhờ ông Khánh tìm người làm cảnh cả phê Sau khi trao đổi công việc, ông Khánh chủ động xin ông Dũng vào rừng đặc dụng Đăk Uy để cưa gỗ trắc khô Vì nê Khánh thường tìm người làm thuê cho mình nên Dũng đồng ý Rang sang 12-4-2016, ông Khánh rủ thêm các ông Binh, Bay, Thu củng vào rừng cưa gỗ Phát hiện cây gỗ trắc chết khô, 4 người liền cưa cây đưới sự cảnh giới của ông Dũng Khi cây bị đồ, tạo ra tiếng động lớn nên nhân viên kiêm lâm Ban quản lý rừng đặc dụng

Đăk Uy phát hiện và truy đuôi Lúc này ông Khánh và ông Bình nâng khúc gỗ đã cưa

lên vai cho ông Thụ và ông Bình vác chạy ra ngoài rừng Bị phát hiện, cá nhóm giấu

khúc cây đã cưa được vảo bụi rậm, bỏ chạy về nhà rồi lần lượt đến công an khai báo

hành vi của mình Sau đó Khánh, Bình, Bảy, Thụ bị bắt giữ, tạm giam 9 ngày, riêng Dũng được tại ngoại

Theo kết quả giám định, gỗ mà nhóm ông Khánh cưa là cây gỗ trắc đã chết khô

Riêng khúc gỗ mả nhóm lây có khối lượng 0,123m3, trị giá hơn 19 triệu đồng Kết quả của 2 lần sơ thẩm, 3 lần phúc thẩm và giám đốc thầm

+ Ngày 27/9/2016, sơ thẩm lần 1 bản án hs sơ thâm số 38/2017/HSST TAND

huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum tuyên phạt năm bị cáo 12-15 tháng tù về tội "trộm cắp tài sản"

+ Ngay sau khi bản án được tuyên các bị cáo đã làm đơn kháng cáo kêu oan lên

TAND tỉnh Kon Tum ngay tại tòa

+ Thang 3-2017, PHÚC THẤM 1 TAND tỉnh Kon Tum xử tuyên hủy bản án sơ

thâm trả hỗồ sơ về vks để điều tra thêm và xét xử lại

+ Đến ngày 27- 9-2017, Sơ thắm 2 TAND huyện Đắk Hà xử sơ thâm và vẫn tuyên

phạt các bị cáo từ 11-14 tháng tù về "tội trộm cắp tài sản" Ngay sau khi bản án được tuyên các bị cáo đã làm đơn kháng cáo kêu oan lên TAND tỉnh Kon Tum ngay tại tòa

+ 1/6/2018, TAND tỉnh Kon Tum đã xử phúc thấm lần 2 Ban án số

07/2018/HS-PT HDXX đã tuyên các bị cáo không phạm tội trộm cắp tai san,

đình chỉ vụ án, xử phạt hành nhóm người này về hành vi cưa cây gỗ khô trong

rừng Hủy Bản án hình sự sơ thâm số 38/2017/HSST ngày 27 tháng 9 năm 2017

của Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

+ Sau đó năm công dân này đã gửi đơn yêu cầu TAND huyện Đăk Hà (nơi từng kết án “Trộm cắp tài sản” cho các bị cáo) phải xin lỗi thì tòa này từ chối nhận đơn vì cho rằng phải chờ quyết định giám đốc thâm Đúng 24 ngày sau (kể từ

ngày tòa huyện từ chối nhận đơn), Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ

ký quyết định kháng nghị giám đốc thâm yêu cầu xử năm bị cáo theo quy định

+ Ngày 26/7/2018, Chánh án TAND tối cao ban hành Quyết định số

22/2018/KN-HS, kháng nghị giám đốc thâm Bản án số 07/2018/HS-PT ngày

Trang 5

01/6/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum theo hướng hủy bản án hình sự phúc thâm và giữ nguyên bản án hình sự sơ thâm

Ngày 7/6/2019 TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã xử giám đốc thấm Tòa nảy đã

hủy bản án từng tuyên năm bị cáo không phạm tội để yêu cầu TAND tỉnh Kon

Tum xét xử phúc thâm trở lại theo hướng có tội, theo kháng nghị của TAND Tối

cao

Quyết định giám đốc thâm ngày 7-6-2019 của TAND Cấp cao tại Đà Nẵng chấp

nhận một phần quyết định kháng nghị giám đốc thấm của Chánh án TAND Tối

cao, hủy bản án hình sự phúc thấm lần 2 của TAND tỉnh Kon Tum để xét xử lại

phúc thâm

Tuy nhiên, ngày 22/6/2019, cả 5 bị cáo đồng loạt ký Đơn kêu oan gửi tới VKSND

Tối cao; Quyết định kháng nghị Giám đốc thâm số 24/2019/HS-GĐT (ngày 07/6/2019) của TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã nhận định, đánh giá vụ việc và áp

dụng pháp luật là không đúng quy định

Ngày 12/8/2019, TAND tỉnh Kon Tum tiếp tục mở phiên tòa xét xử phúc thâm

lần 3 - bản án phúc thấm số 15/2019/HS-PT về tội “trộm cắp tài sản” đối với

5 bi cao

Ngày 17-3-2022, Viện trưởng VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng đã ban hành quyết

định kháng nghị giám đốc thấm vụ án Lê Quốc Khánh và các đồng phạm cưa gỗ

trắc chết khô tại rừng đặc dụng Đăk Ủy, bị TAND tỉnh Kon Tum xét xử tội trộm cắp tài sản Xử tội trộm cắp tải sản là không đúng pháp luật Yêu cầu hủy 2 bản

e HDXX giám đốc thấm cho rằng rằng theo một số quy định của pháp luật, thông tư liên tịch hướng dẫn thì thực vật rừng phải là cây còn sống mới

thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; hành vi khai

thác trái phép cây rừng gắn với một số chủ thể nhất định và thường diễn

ra công khai mà không ở mức độ lén lút như hành v1 trộm cắp tài sản thì

mới bị xử lý về tội "vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng"

® Tòa cho rằng trong vụ án này, cây gỗ trắc đã chết khô không còn là thực

vật rừng nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng mả là tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước Các bi cao có hành vi lén lút vào rừng đặc dụng Đăk Ủy cưa và đem di cất giấu, mục

đích bán lấy tiền tiêu xải nên phải áp dụng các điều luật tương ứng quy

định tại chương "Các tội xâm phạm sở hữu” để xử lý trách nhiệm hình sự

mới đúng pháp luật.

Trang 6

2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản (gỗ rừng) và khai thác trái phép rừng

(Điều 138 BLHS 1999) thác, bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS 1999)

niệm

lút chiếm đoạt tải sản đang trong sự

quản lý của người khác có giá trị từ

hai triệu đồng hoặc dưới hai triệu

đồng nhưng gây hậu quả nghiêm

trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tải sản, chưa được xóa án tích mà con vi phạm

bảo vệ rừng được hiểu là hành vi

khai thác trái phép rừng hoặc có

hành vi vị phạm các quy định của Nhà nước về khai thác, bảo vệ rừng

nếu không thuộc trường hợp tại

điều 189 BLHS hoặc vận chuyền, buôn bán gỗ trái phép, nếu không

thuộc trường hợp tại Điều 153 và

Điều 154 BLHS

Căn cứ Tiểu mục 1.1 Mục 1 Phần

IV Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP- BCA-VKSNDTC-TANDTC quy định như sau về Khai thác trái phép cây rừng như sau: “Khai thác trái phép cây rừng” là một trong các hành vi sau day: a) Khai thác cây rừng ở rừng sản

xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc

dụng mà không được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép trong trường hợp pháp luật quy

định việc khai thác đó chỉ được

thực hiện khi đã được cấp giấy phép và giấy phép còn trong thời hạn;

b) Khai thác cây rừng ngoài khu

vực cho phép;

c) Khai thác cây rừng không có dấu búa bài cây (bài chặt) trong các trường hợp theo quy định của

pháp luật phải có dấu búa bài cây

(bài chặt),

Trang 7

d) Khai thác cây rừng vượt qua khôi lượng cho phép (phân vượt quá khôi lượng)

Mặt chú

quan Tội phạm được thực hiện với lỗi

có ý trực tiếp, khi thực hiện hành

vi phạm tội, họ mong muốn chiếm đoạt được tài sản là của nạn nhân Động cơ và mục đích phạm tội không phải dâu hiệu định tội của tội trộm cặp tải sản

Thực hiện với hành vi lỗi cỗ ý

Đối với tội Vi phạm các quy định

về khai thác và bảo vệ rừng, người

thực hiện hành v1 gây thiệt hại

được xem là có lỗễi nếu hành vi ma

họ thực hiện là kết quả của sự tự

lựa chon trong khi họ có đủ điều

kiện khách quan và chủ quan để

lựa chọn và thực hiện xử sự khác

phù hợp với đỏi hỏi của xã hội

Đối với hành vi khai thác, buôn

bán, vận chuyên lâm sản trái phép,

lỗi của người có hành v1 phạm tội luôn được xác định là lỗi cố ý trực

tiếp

Đối với nhóm hành vi vì phạm các quy định về bảo vệ rừng, lỗi của người có hành v1 vi phạm được

xác định có thê là lỗi cô ý hoặc vô ý(Điều 1 Nghị định số

159/2007/NĐ-CP quy định về

phạm vi và đối tượng áp dụng ).Nhu vay, trong cau thành cơ ban

của tội VI phạm các quy định ve

khai thác và bảo vệ rừng dấu hiệu

lỗi được xác định là có thể là lỗi cô ý hoặc vô ý

Đối với tội Vi phạm các quy định

về khai thác và bảo vệ rừng động cơ cũng là một yếu tố quan trọng

khi xem xét định tội Người phạm

tội có động cơ vật chất vụ lợi vì lợi ích kinh tế thúc đấy họ phạm tội,

khi xem xét động cơ phạm tội cần phải xem xét đến mục đích họ phạm tội

Mặt

khách

lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản

một cách trái pháp luật của người

Hành vị khách quan của tội phạm là

hành vi vi phạm quy định về khai

thác và bảo vệ rừng Hành vi khách quan có thê thực hiện dưới dạng

Trang 8

giác của chủ sở hữu, người quản lý

tài sản, hoặc lợi dụng hoản cảnh ma

người quản lý tài sản không biệt

hành vĩ:

- khai thác các đối tượng mà nhả nước quy định phải được cấp phép trong thời

hạn; khai thác ngoài khu vực

cho phép; khai thác vượt quá khối lượng cho phép

- Tảng trữ, vận chuyền, chế

biến hoặc mua bán trái phép lâm sản

- Vị phạm các quy định của nhà nước về khai thác và

bảo vệ rừng

Các hành vi nêu trên nếu thuộc

trường hợp quy định tại Điều 189 về tội hủy hoại rừng, Điều 153 về

tội buôn lậu và Điều 154 về tội vận

chuyền trái phép hàng hóa qua biên

giới, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm

tương ứng quy định ở các điều luật đó mà không thuộc trường hợp phạm tội vi phạm các quy định về

Tội phạm xâm phạm đên quyên sở

hữu, sử dụng và định đoạt của chủ tải sản(Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân) với tài sản bị trộm cắp

Khách thê của tội phạm là là trật tự quản lý kinh tế: tội phạm vI phạm các quy định về khai thác, bảo vệ

rừng của nhà nước Rừng ở đây bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng

trên đất lâm nghiệp gồm có thực vật

rừng, động vật rừng và những yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng

Đối tượng cụ thé duoc quy định tại

thông tư liên tịch 19/2007/TTLT- BNN-BTP-BCA-VKSNDTC- TANDTC hướng dẫn một số điều của BLHS về các tội phạm trong

lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng vả quản lý lâm sản

Trang 9

Hình phạt

A) Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999,sửa đối bỗ sung năm 2009 về

tội trộm cắp tải sản e Khung cơ bản

1 Người nảo trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu

đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây

hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vị chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo

không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

e© Khung tăng nặng 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau day, thi bi phat tu

tir hai nam dén bay nam: a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy

hiểm;

d) Hanh hung dé tau thoát;

e) Chiếm đoạt tải sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng:

ø) Gây hậu quả nghiêm trọng

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau day, thi bi phat tu

từ bảy năm đến mười lăm năm:

8) Chiếm đoạt tải sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng:

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng

A) Diéu 175 Bộ luật Hình sự năm

1999 sửa đổi bỗ sung năm 2009 về

Tội vi phạm các quy định về khai

thác và bảo vệ rừng e Khung cơ bản

1 Người nảo có một trong các hành

vi sau đây gây hậu quả nghiêm

trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu

đồng, cải tạo không giam giữ đến ba

năm hoặc phạt tủ tử ba tháng đến ba năm:

a) Khai thác trái phép cây rừng hoặc có hành vi khác vi phạm các quy

định của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng, nếu không thuộc

trường hợp quy định tại Điều 189

của Bộ luật nảy;

b) Vận chuyến, buôn bán gỗ trái

phép, nếu không thuộc trường hợp

quy định tại Điều 153 và Điều 154

của Bộ luật này

e Khung tăng nặng 2 Phạm tội trong trường hợp rất

nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiềm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm

e Hinh phat bé sung

Trang 10

trường hợp sau day, thi bi phat tu từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ

năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm

trọng

e Hinh phat bé sung

5 Người phạm tội còn có thể bị

phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm

mươi triệu đông hợp sau đây, thì

bị phạt tủ từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ

năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm

=> Như vậy: Xét hành v1 phạm tội

của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, đã xâm phạm trực tiếp đến tải sản Nhả nước được pháp luật bảo vệ, tài sản các bị cáo xâm phạm là loại thực vật quý, hiểm cần được bảo tổn Nhà nước đã đầu tư nhiều tiền của, công sức bảo vệ chặt chế và nghiêm cấm mọi hình thức xâm

hại Hành vi của các bị cáo đã gây

dư luận xấu tại địa phương, không

ngăn chặn xử lý nghiêm minh, kịp thời sẽ làm thiệt hại nghiêm trọng

đến tải sản Nhả nước và có thể

không còn bảo tồn được giống gỗ

trắc, vì các đối tượng lâm tặc luôn

+ Khoản 2, phạt tù từ hai năm đên

mười năm trong trường hợp phạm

tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt

nghiêm trọng

+ Ngoài ra, người phạm tội còn có

thê bị phạt tiên từ năm triệu đông

đên hai mươi triệu đồng

=> Như vậy: rừng tự nhiên vì vậy

khách thể bị xâm phạm là tải

nguyên rừng, không phải là tài sản

là chưa đánh giá đúng sự khác biệt

của rừng đặc dụng Đăk Ủy có chủ

rừng bảo vệ nghiêm ngặt được đầu

tư, chăm sóc như đã phân tích ở

trên, khác với rừng tự nhiên thuần

túy do cây rừng tự phát triển, không

có sự đầu tư chăm sóc của con

người, từ đó cho rằng khách thê bị xâm phạm không phải là tài sản là

không chính xác Do đó ý kiến của

các Luật sư cho rằng hành vi của các bị cáo không cầu thảnh tội trộm

cắp tài sản và đề nghị tuyên bố các

bị cáo không phạm tội trộm cắp tài

sản, hủy bản án sơ thâm và đình chỉ

vụ án là không có căn cứ dé chap nhận

B) Vụ án cưa gỗ khô

Vụ án cưa gỗ khô, Theo đó, đối tượng của các tội xâm phạm sở hữu (bao gồm tội trộm cắp) phải là tài

sản thỏa mãn các điều kiện: Có giá

trị, g14 tri tài sản đó phải do đầu tư

sức lao động của con người tạo ra,

tải sản đó đang thuộc sở hữu của

người khác Trong khi đó rừng đặc

dụng là rừng tự nhiên, không phải

là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tai sinh Năm công dân vào đây để cưa cây gỗ, đây là tài sản tồn tại đưới đạng tài nguyên, không phải do cơn

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

w