1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự phần chung buổi thảo luận thứ sáu

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hình Sự - Phần Chung
Tác giả Huỳnh Trần Bớch Tiền, Kiều Thị Kiều Trang, Hồ Thị Ngọc Trinh, Lờ Hạnh Uyờn, Nguyễn Bảo Uyờn, Nguyễn Thụy Phương Uyờn, Trần Dương Bảo Uyờn, Thỏi Mỹ Võn, Sơn Thị Tường Vi, Vừ Trần Thảo Vy, Bựi Thị Ái Xuõn
Người hướng dẫn Nguyễn Danh Thị Thuỳ Dung
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Người thực hành ngoài việc tự mình trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội được mô tả trong cấu thành tội phạm thì còn có thể thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4

199 FRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẠT

TP HỖ CHÍ MINH

LUẬT HÌNH SỰ- PHẦN CHUNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU Giảng viên: Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 3

hành vi là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự 4

23 Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ trách

nhiệm hình sựỰ - - -.- cm HH ngà 4 27 Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ quá đáng 5

1 Có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản không? Nếu có

thì mỗi người thực hiện tội phạm với vai trò nào, mức độ

2 Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn nào? uc nu mm nu mm nh n ni mg 7 3 Có đồng phạm trong tội giết người không? Tại sao? 7

4 Hành vi giết người trong tình huống trên được thực hiện

ở giai đoạn nàoO? uc nh n nà ni nu mm n mm mm BH 7

2 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về cái chết của B

không? Tại SaO? - cuc n nu nu n n H n Hà 9

Anh (chị) hãy xác định hành vi của H có được coi là phòng vệ chính đáng hay không? Tại SaO? e «nen 10

Trang 4

I NHẬN ĐỊNH:

15 Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội

Nhận định sai CSPL: khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 sđ,bs năm 2017 % Theo đó, người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội

phạm Trực tiếp thực hiện tội phạm là tự mình thực hiện hành vi khách quan, thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi khách quan

Người thực hành ngoài việc tự mình trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội được mô tả trong cấu thành tội phạm thì còn có thể thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi phạm tội được mô tả trong cấu thành tội phạm, khi người thực hiện hành vi thuộc một trong các trường hợp sau:

> Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS > Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý

> Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thân % VÌ vậy người thực hành không chỉ tự mình thực hiện hành vi

phạm tội mà còn tác động đến người khác 16 Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực hành

Nhận định đúng Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực hành để làm căn cứ xác định TNHS của đồng phạm Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm phải dựa trên người trực tiếp thực hiện tội phạm thì mới biết được hành vi phạm tội ở giai đoạn thực hiện tội phạm nào

> Nếu những người đồng phạm không thực hiện tội phạm được đến cùng do những nguyên nhân khách quan, người thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào thì họ phải chịu trách nhiệm hình sự ở giai đoạn đó

> Nếu người bị xúi giục không nghe theo sự xúi giục, chỉ riêng người có hành vi xúi giục phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đã xúi giục ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội

Trang 5

> Người giúp sức có hành vi giúp sức cho người khác để thực hiện tội phạm, nhưng người này đã không sử dụng sự giúp sức đó hoặc sử dụng vào việc thực hiện một tội phạm khác, thì người có hành vi giúp sức phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định giúp sức

% Ví dụ: Canh gác giúp người khác để người này bán chất ma tuý nhưng thực tế không có chất ma tuý mà chỉ là lừa dối bán chất ma tuý giả để chiếm đoạt tài sản của người mua Trong

trường hợp này, người giúp sức phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý (Điều 251 Bộ luật hình

sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

> Mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình Điều này có nghĩa là người thực hiện tội phạm và những người đồng phạm khác sẽ bị xử lý riêng lẻ dựa trên hành vi của họ Ví dụ, người thực hiện tội phạm sẽ bị xử lý về tội phạm mà họ đã thực hiện, còn người xúi giục sẽ bị xử lý về tội đã xúi giục

17 Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm

Nhận định đúng

CSPL: Khoản 3 Điều 17 BLHS 2015

% Theo đó người giúp sức là người tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực hiện tội phạm nên hành vi giúp sức phải được thực hiện trước hoặc trong khi người thực hành thực hiện tội phạm Vì vậy hành vi giúp sức phải xảy ra ở giai đoạn thực hiện tội phạm, chưa kết thúc tội phạm hoặc trong thời điểm tội phạm hoàn thành bằng cách tạo điều kiện về vật chất hoặc tinh thần hỗ trợ cho người phạm tội kết thúc tội phạm thì được xem là đồng phạm, như vậy trước khi kết thúc tội phạm mà giúp sức cho người phạm tội dù là thời điểm tội phạm hoàn thành thì vẫn là đồng phạm

Trang 6

21 Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi tội phạm do người thực hành thực hiện

trên thực tế

KD s%

KD s%

Nhận định sai

CSPL: Khoản 2 Điều 91 BLHS 2015

¢ Truong hợp đồng phạm là người dưới 18 tuổi có nhiều tình tiết giảm nhs, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 Bộ luật Hình sự 2015 thì được miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp có vai trò không đáng kể trong vụ án

22 Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của

hành vi là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự KD

s% KD s%

Nhận định đúng Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là những tình tiết làm cho hành vi tuy gây ra các thiệt hại cụ

thể nhưng không phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội và

không được coi là tội phạm Trong đời sống xã hội có những trường hợp hành vi do cso những tình tiết đặc biệt mà làm mất đi tính nguy hiểm và thậm chí trở thành những hành vi có ích cho xã hội, được Nhà nước và xã hội khuyến khích BLHS 2015 quy định các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi gồm:

Phòng vệ chính đáng Tình thế cấp thiết

Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên

Ví dụ: Một cảnh vệ nổ súng bắn chết một người đã đột nhập vào khu vực được bảo vệ nghiêm ngặt theo một chế độ đặc biệt, thì hành vi của người bảo vệ được coi là cần thiết và là phòng vệ chính đáng Và hành vi nói trên cũng là tình tiết

Trang 7

loại trừ trách nhiệm hình sự, cảnh vệ sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự

23 Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ trách

nhiệm hình sự KD

s% KD s%

KD s%

° + a

Nhan dinh dung

CSPL: từ Điều 20 đến Điều 26 BLHS 2015

Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi bao gồm tình

tiết loại trừ tính nguy hiểm và tình tiết loại trừ tính có lỗi

Tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi như: Sự kiện bất ngờ; Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự; chưa đạt độ tuổi trách nhiệm hình sự Là 1 trong 2 tình tiết loại trừ tính

chất phạm tội của hành vi Đây chính là cơ sở pháp lý để

phân định giữa tội phạm với các hành vi không phải là tội phạm, bảo đảm pháp lý cho người dân tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình cũng như lợi ích của xã hội

27 Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ quá đáng

KD s%

KD s%

Nhận định sai Phạm tội do phòng vệ quá muộn là trường hợp gây thiệt hại

cho người tấn công sau khi sự tấn công của người này kết

thúc, sự gây thiệt hại này không nhằm mục đích nguy hiểm cho xã hội nên không được Bộ luật Hình sự nước ta thừa nhận là phòng vệ mà là tội phạm bình thường Còn vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại tức là gây thiệt hại cho người tấn công một cách quá đáng nên trong trường hợp này người phòng vệ vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự

Phạm tội do phòng vệ quá muộn khi sự tấn công đã chấm dứt mới có hành vi phòng vệ Tức là khi sự tấn công không còn hiện hữu hay xuất hiện thì mới bắt đầu có hành vi phòng vệ,

điều này đã không làm thỏa mãn điều kiện thứ 3 trong 3 điều

kiện làm phát sinh quyền phòng vệ Cho nên trong trường hợp phạm tội do phòng vệ quá muộn thì quyền phòng vệ

Trang 8

không khởi phát nên không thể xem xét phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Trang 9

II BÀI TẬP

Bài tập 10: A, B, C là một nhóm thanh niên có nhiều tiền án, tiền sự Chúng đã thống nhất kế hoạch hành động là đột nhập vào nhà của một người để lấy trộm chiếc xe máy trị giá 50 triệu đồng Theo sự phân công, A đứng ngoài cảnh giới, trong lúc

gia đình chủ nhà ngủ say B và C lén vào lấy chiếc xe máy B

và C bị phát giác, cả gia đình chủ nhà hô hoán đuổi bắt Cả hai chạy ra cửa thì bị con trai chủ nhà giữ C lại Sẵn có dao trong người, C đâm chết anh thanh niên đó A và B thì chạy thoát

Biết rằng trong vụ án này có hai tội phạm là Tội giết người

(Điều 123 BLHS) và Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS);

Tội giết người quy định dấu hiệu hậu quả giết người là dấu hiệu bắt buộc

Anh (chị) hãy xác định:

1 Có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản không? Nếu

có thì mỗi người thực hiện tội phạm với vai trò nào, mức độ trách nhiệm ra sao?

$ Trong vụ án trên, có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản

Bởi vì đã thỏa mãn các dấu hiệu của đồng phạm là:

> Số lượng người phạm tội là 2 người trở lên (A, B, C); A, B, C là nhóm thanh niên có nhiều tiền án, tiền sự nên đều có năng lực chịu trách nhiệm hình sự và đạt đến độ tuổi luật định;

> Hoạt động chung là cùng thực hiện tội phạm “đã thống nhất kế hoạch hành động” đột nhập vào nhà để trộm chiếc xe máy trị giá 50 triệu đồng và có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng (A cảnh giới, B và C lẻn vào lấy chiếc xe máy) hỗ trợ cho hoạt động chung;

> Cùng thực hiện với lỗi cố ý về tội trộm cắp tài sản (Điều

173 BLHS năm 2015)

* Vai tro cua A là người giúp sức vì A là người đứng ngoài cảnh giới chứ không trực tiếp lẻn vào nhà thực hiện hành vi trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015) nên hành vi của A đã

Trang 10

tạo điều kiện tinh thần cho việc thực hiện tội phạm của B và C theo quy định tại khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015: “Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm ”

% Vai trò của B và C là người thực hành vì B và C là người trực

tiếp lẻn vào nhà lấy chiếc xe máy, tự mình thể hiện hành vi

khách quan, cụ thể là hành vi trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015) nên là người trực tiếp thực hiện tội phạm theo quy định tại khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tdi pham.”

Mức độ trách nhiệm của A, B, C là như nhau vì về nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm thì tất cả các đồng phạm đều phải chịu trách nhiệm chung về Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015)

% CSPL: khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 2 Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn nào?

® Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt

Bởi vì khi xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm, ta sẽ căn cứ vào hành vi của người thực hành Người thực hành trong trường hợp này là B và C đã thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong luật nhưng chưa thực hiện tội phạm đến cùng, do tội trộm cắp tài sản được quy định tại Điều 173 BLHS 2015 là cấu thành tội phạm vật chất mà cấu thành tội phạm vật chất chỉ hoàn thành khi hậu quả luật định

xảy ra, cụ thể là hậu quả tài sản bị trộm cắp vẫn chưa xảy ra và hành vi trộm cắp tài sản của B, C phải dừng lại do nguyên nhân ngoài ý muốn là bị chủ nhà phát giác, hô hoán đuổi bắt 3 Có đồng phạm trong tội giết người không? Tại sao?

% Chia 2 trường hợp: > TH1: Những người có sự bàn bạc mang theo dao để

chuẩn bị cho tình huống bị bắt thì là đồng phạm

> TH2: C mang dao nhưng không có sự thông đồng trước và thực hiện hành vi độc lập

Trang 11

4 Hành vi giết người trong tình huống trên được thực

hiện ở giai đoạn nào? s% Hành vi giết người trong tình huống trên được thực hiện ở

giai đoạn phạm tội hoàn thành % Bởi vì tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015 là

cấu thành tội phạm vật chất, mà thời điểm hoàn thành tội phạm đối với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất là khi hậu quả luật định xảy ra và hậu quả của tội giết người là nạn nhân chết

Trong trường hợp này, C đã dùng con dao sẵn có trong người đâm chết anh thanh niên con trai chủ nhà, tức là hậu quả của hành vi giết người này của C đã xảy ra nên đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm, do đó đây là tội phạm hoàn thành

Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm

Trong trường hợp này do B có cơ sở làm phát sinh quyền

phòng vệ:

Sự tấn công công nguy hiểm đáng kể và trái pháp luật: Việc B rượt đuổi truy sát A đến cùng được coi là sự nguy hiểm đáng kể

Sự tấn công xâm xâm phạm đến lợi ích chính đáng của A là

quyền được sống, được bảo toàn về tính mạng, sức khỏe

Ngày đăng: 10/09/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w