1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự phần các tội phạm cụm 4 các tội phạm về quản lý

14 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hình Sự Phần Các Tội Phạm Cụm 4: Các Tội Phạm Về Quản Lý
Tác giả Đỗ Thị Hoa, Nguyễn Thụy Anh Hồng, Phạm Nguyễn Khánh Hưng, Nguyễn Thị Mai Hương, Huỳnh Minh Huy, Phan Mỹ Kim, Lại Phương Ngọc Bảo Linh, Vũ Phi Long, Hà Thị Thủy Nga, Nguyễn Nam Bích Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Lê Vũ Huy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật Điều 371 BLHS.... Còn đối

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA HiNH SU LOP QUAN TRI LUAT 47A2

LUAT HINH SU PHAN CAC TOI PHAM CUM 4: CAC TOI PHAM VE QUAN LY Buỗi thảo luận thứ: 12

Nhóm: Í Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Vũ Huy Thành viên:

STT Họ và tên MSSV

2 Nguyễn Thụy Anh Hồng 2253401020081 3 Phạm Nguyễn Khánh Hưng 2253401020083 4 Nguyễn Thị Mai Hương 2253401020086 5 Huỳnh Minh Huy 2253401020089 6 Phan Mỹ Kim 2253401020103

7 Lại Phương Ngọc Bảo Linh 2253401020118

8 Vũ Phi Long 2253401020129 9 Hà Thị Thủy Nga 2253401020140 10 Nguyễn Nam Bích Ngọc 2253401020159

Thành phô Hô Chỉ Minh, ngày 16 tháng 5 năm 2024

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Trang 3

MỤC LỤC

Câu 40 Đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên nếu chủ thế đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội 1 Câu 43 Thâm phán, hội thâm có thể là chủ thế của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội ( Điều 368 BLH®) à S2 2212112121121 t xe l Câu 44 Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cấu thành Tội truy cứu trách nhiệm người không có tội (Điều 368 BLHS) sex 2 Câu 45 Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật

(Điều 371 BLHS) S1 s21 2111111121111 1 11 111 11121 11121211121 g ng rờg 2

Câu 48 Người bị hại có thê là chủ thế của Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS) 0 52 22 2122112 111211121121102122112121212 2112111221222 re 3 Câu 49 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ lân trốn đều cấu thành Tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS) 3

Bài tập 35 - S0 S2 222221221122 1212222212121 re 4 Bài tập 36 - S0 S22 2222122112212 1212212212122 re 6 Bài tập 37 - 2S c2 2 2212122122212 re 8 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

Còn đối với trường hợp người đưa hối lộ là người chủ động đưa hối lộ, không bị ép buộc đề đưa hối lộ, ý thức chủ quan là hành động có tính toán, chủ động tiếp cận,

chủ động thực hiện hành vi phạm tội và mong muốn thực hiện hành vi đưa hối lộ

nhưng họ chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì có thê được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội đưa hối lộ theo khoản 7 Điều 364 BLHS 2015 chứ không phải không có tội Bởi lẽ, không có tội khác so với không bị truy cứu trách nhiệm hình sự Không có tội là hành vị của người thực hiện hành vị không đủ giấu hiệu để cấu thành

tội phạm còn miễn trách nhiệm hình sự là vẫn có tội nhưng nhà nước không xử lý trách nhiệm hình sự

Do đó, không phải cứ đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên nếu chủ thê đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội

Câu 43 Thâm phán, hội thẩm có thể là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội ( Điều 368 BLHS)

Trả lời: Nhận định trên là Sai CSPL: Điều 368, Điều 370 BLHS 2015 Giải thích: Hội thâm thâm phán không thể là chủ thê của Điều 368 BLHS 2015 vì hội thấm, thấm phán muốn trở thành chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội thì phải thông qua một bản án mà nếu thông qua bản án thì đã thuộc hành vi của Tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 370 BLHS 2015 Vì vậy, thâm phán, hội thắm không là chủ thê của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS 2015), mà chỉ những người có thâm quyền trong việc khởi tô bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thê của tội phạm này bao gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên và người có thâm quyền của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biên, Kiểm ngư và cơ quan khác của công an nhân dân,

Trang 5

2

quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động khởi tố, điều tra, truy tô

Do đó, thâm phán, hội thắm không là chủ thế của Tội truy cứu trách nhiệm hình

sự người không có tội (Điều 368 BLH®S)

Câu 44 Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cấu thành Tội truy cứu trách nhiệm người không có tội (Điều 368 BLHS)

Trả lời: Nhận định trên là Sai CSPL: Điều 368, Điều 370 BLHS 2015 Giải thích: Hành vi kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi ra bản án trái pháp luật, tức là việc Toả án ra bản ân tuyên bố một người phạm tội do hành vi của mình gây ra theo quy định của Bộ luật hình sự và chủ thể là thâm phán hoặc hội thâm biết rõ là trái pháp luật nhưng vấn thực hiện thì sẽ cấu thành Tội ra bản

án trái pháp luật (Điều 370 BLHS 2015) Theo Điều 368 BLHS 2015 thì hành vi khách

quan của tội phạm là hành vi lợi dụng chức vụ hoạt động điều tra, truy tố mà truy cứu

trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là không có tội Truy cứu trách nhiệm hình

sự là hành vi cua người có thâm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố thực hiện một trong các hành vị tố tụng sau: ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; đề nghị truy tố trong kết luận điều tra và truy tố bị can trước tòa chứ không có hành vi kết án

Do đó, kết án người mà mình biết rõ là không có tội không phải là hành vi cấu thành Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS)

Câu 45 Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 371 BLHS)

Trả lời: Nhận định trên là Sai CSPL: Khoản I Điều 371 BLHS 2015 Giải thích: Hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chỉ cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 371) khi thỏa mãn những dấu hiệu định tội theo pháp luật quy định Đầu tiên, đối tượng tác động của tội danh này không thuộc các đối tượng tác động của các tội phạm khác được quy định tại các điều 368, 369, 370, 377, 378 BLHS 2015 Do vậy, những hành vi ra quyết định tô tụng thuộc trường hợp quy định tại các Điều 368, 369, 370, 377 và 378 BLHS 2015 thì không cấu thành tội phạm này mà sẽ cấu thành tội phạm tương ứng căn cứ theo khoản 1 Điều 371 BLHS 2015 Đồng thời, chủ thê của Tội này phải là chủ thê đặc biệt tức phải là người có thâm quyền ra quyết định trong tô tụng và thi hành án Và Tội ra quyết định trải pháp luật có cầu thành vật chất, nên đề

Trang 6

3

cầu thành tội danh phải thỏa mãn các dấu hiệu về mặt hậu quả bắt buộc và mối quan hệ nhân quả tức phải gây thiệt hại về tài sản từ 50 triệu đồng trở lên hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân

Ví dụ hội thâm thâm phán ra bản án kết tội người khác khi biết rõ người đó không phạm tội thì không cấu thành theo quy định tại Điều 371 mà là Điều 370 dù đó vấn là quyết định trái pháp luật

Câu 48 Người bị hại có thể là chủ thế của Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS)

Trả lời: Nhận định trên là Sai CSPL: Khoản | Diéu 382 BLHS 2015

Giải thích: Chủ thê của Téi khai bao gian déi theo khoan | Diéu 382 BLHS

2015 chỉ bao gồm có người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa trong các thủ tục hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế và lao động Như vậy, chủ thế của tội này chỉ giới hạn bởi những chủ thê nêu trên nên các đương sự khác nói chung và người bị hại nói riêng nếu có hành vi cung cấp tài liệu sai sự thật, khai báo gian dối thì không cấu thành Tội khai báo gian dối Điều 382 BLHS 2015

Do đó, người bị hại không là chủ thế của Tội khai báo gian đối (Điều 382 BLHS)

Câu 49 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ lần trốn đều cấu thành Tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS)

Trả lời: Nhận định trên là Sai CSPL: Khoản 2 Điều 18, khoản 1 Diéu 389 BLHS 2015 Giải thích: Theo khoản 2 Điều 18 BLHS 2015 quy định trong trường hợp người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, châu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của

người phạm tội và người phạm tội không phạm các tội xâm phạm an ninh quốc gia

hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại khoan | Điều 389 BLHS 2015 thì không phạm tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS)

Do đó, không phải mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ lần trồn thì đều cấu thành Tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS) Đề cấu thành Tội che giấu tội phạm thì tội danh mà người đó che giấu phải thuộc các trường hợp luật định tại khoản L Điều 389 BLHS 2015, vì vậy nếu người che dấu các

tội không được liệt kê trong khoản | Điều 389 thì không phạm tội

Trang 7

II BAI TAP Bai tap 35 A công tác tại Sở Giao thông Vận tải tỉnh M với nhiệm vụ quản lý hồ sơ xe và cấp giấy phép lái xe Lợi dụng cương vị công tác, A dùng con dấu của cơ quan ký và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá 05 chi vang/ 1 giấy phép Vụ việc bị phát giác A bị đình chỉ công tác và chờ xét kỷ luật Trong thời gian này, A thuê B khắc dấu giả rồi dùng con dấu giả và các biểu mẫu in sẵn trong cơ quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bản cho người khác Những người mưa giấy phép do A bán cũng bị phát hiện

Anh (chị) hãy xác định tôi danh trong vụ ấn này và giải thích tại sao? Trả lời:

Hành vi của A sẽ cấu thành hai tội là Tội giả mạo trong công tác (Điều 359 BLHS 2015) và Tội sử dụng con dấu giả của cơ quan, tổ chức (Điều 341 BLHS 2015) Khi A đang công tác tại Sở Giao thông Vận tai tinh M thi hanh vi cua A là dùng đã cấu thành Tội giả mạo trong công tác theo Điều 359 BLHS 2015:

- Khách thể: + Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, uy tín xác thực của các loại giấy tờ chính thức của cơ quan Sở giao thông công chánh tỉnh M

+ Đối tượng tác động: Con dấu, giấy tờ giả (giấy phép lái xe giả) - Mặt khách quan: Đây là tội phạm có cầu thành hình thức + Hành vi: A đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm, cấp giấy tờ giả, dùng cương vị công tác, A dùng con dấu của cơ quan ký và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe dé bán cho người khác với giá 5 chỉ vàng/l giấy phép

- Chit thé: Chu thé dac biét, là người có chức vụ quyên hạn, công tác tại Sở giao thông công chánh tỉnh M với nhiệm vụ quản lý hồ sơ xe và cấp giấy phép lái xe, A đủ tuổi và có đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự,

- Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cô ý trực tiếp tiếp căn cứ theo khoản I Điều 10 BLHS 2015

+ Về lý trí: A nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành ví nhưng vẫn thực hiện

+ Về ý chí: A nhận biết trước hậu quả của hành vi này nhưng vẫn mong muốn hậu quả xảy ra

+ Động cơ phạm tội: Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác la dấu hiệu bắt buộc của tội phạm A có động cơ vụ lợi, mưu cầu lợi ích vật chất cho mình cụ thể là A

bán I giấy phép lái xe bán 5 chỉ vàng

Trang 8

5

Sau khi vụ việc bị phát giác thì A đã bị đình chỉ công tác, bị thu con dấu và hành vi của A sau đó đã làm giả con dấu và thuê B khắc dấu giả nên hành vi của A đã cấu thành Tội làm giả con dấu giả của cơ quan, tô chức quy định tại Điều 341 BLHS 2015

- Khách thể: + Xâm phạm hoạt động đúng đắn và uy tín của cơ quan, tô chức; xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, công dân

+ Đối tượng tác động: con dau giả, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức - Mặt khách quan: Đây là tội phạm có cầu thành hình thức + Hành vi: Trong thời gian, A bị đình chỉ công tác và chờ xét kỷ luật, A dùng con dẫu giả và các biểu mẫu in sẵn trong cơ quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác

- Chủ thể: Chủ thê thường A đủ tuôi, có năng lực trách nhiệm hình sự (A đã bị đình chỉ công tác nên không còn chức vụ, quyền hạn)

- Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cô ý trực tiếp tiếp căn cứ theo khoản I Điều 10 BLHS 2015

+ Về lý trí: A nhận thức hành vi làm giả con dấu và sử dụng con đấu đề làm giấy phép lái xe giả là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện hành vi trái pháp luật của mình

+ Về ý chí: A nhận biết rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng vẫn thực hiện và mong muốn thực hiện hành vi

B phạm Tội làm giả con dấu của cơ quan, tô chức (Điều 341 BLHS) đễ thực hiện hành vi trái pháp luật bởi B chưa có hành vi sử dụng con dấu mà chỉ có A

- Khách thể: + Xâm phạm đến hoạt động bình thường của Sở giao thông công chánh tỉnh M, trật tự quản lý hành chính Nhà nước

+ Đối tượng tác động: con dấu của Sở giao thông công chánh tỉnh M - Mặt khách quan:

+ Hành vi: B làm giả con dấu của sở giao thông công chánh tỉnh M Cụ thể theo yêu cầu của A, B đã làm giả con dấu đề kiếm lợi

- Chit thé: Chu thé thường A có đủ tuổi và năng lực chịu trách nhiệm hình sự - Mặt chủ quan: B thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp tiếp căn cứ theo khoản I Điều 10 BLHS 2015

+ Về lý trí: B nhận thức hành vi làm giả con dấu là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện hành vi trái pháp luật của mình

+ Về ý chí: B biết hành vi làm giả con dẫu của mình là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện va mong muon thực hiện

Trang 9

- Khách thể: + Quan hệ xã hội bị xâm phạm: Xâm phạm đến trật tự quản lý của Nhà nước + Đối tượng tác động: Giấy phép lái xe mua từ A

- Mặt khách quan: + Hành vi: Những người này có hành vi sử dụng giấy phép lái xe mua từ A để tham gia điều khiến phương tiện giao thông

- Chú thể: những người mua bằng lái xe từ A có đủ năng lực chịu trách nhiệm

hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự - Mặt chủ quan: lỗi cô ý trực tiếp căn cứ theo khoản I Điều 10 BLHS 2015 + Về lý trí: Những người mua bằng lái xe từ A nhận thức được việc mua bằng lái xe đề tham gia điều khiến phương tiện giao thông là không đúng đắn nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi này

+ Về ý chí: Dù biết hậu quả là vậy nhưng những người mua bằng lái xe tir A van thực hiện và mong muốn hậu quả xảy ra

Bài tập 36 Nguyễn Văn A kí hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông B (công ty 100% vốn nhà nước) với chức danh la nhân viên bán hàng được phân công làm việc tại Bưu điện huyện X Nguyễn Văn A có nhiệm vụ bán sim card, thẻ cào điện thoại, thu tiền và chuyển khoản tiền bán hàng vào tài khoản của công ty với thời hạn chậm nhất đến 10 giờ sáng ngày hôm sau Nguyễn Văn A nhiều lần thu tiền nhưng không chuyển khoản day đủ vào tài khoản Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông B mà giữ lại để tiêu xài cá nhân Cụ thể: Ngày 10/3, A thu được 150 triệu đồng nhưng chỉ chuyên khoản cho công ty 135 triệu đồng, chiếm đoạt I5 triệu đồng còn lại; Ngày 16/3, A thu được 165 triệu đồng nhưng chỉ chuyén khoản cho công ty 148 triệu đồng, chiếm đoạt 17 triệu đồng; Ngày 20/3, A thu được 134 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 121 triệu đồng, chiếm đoạt 13 triệu đồng; Ngày 25/3, A thu được 183 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 160 triệu đồng, chiếm đoạt 23 triệu đồng Sau đó, hành vi chiếm đoạt tài sản do A thực hiện bị phát hiện

Trang 10

7

Anh (chị) hãy xác định hành vì của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì? Tại sao?

Trả lời: Hành vi của A có phạm tội, hành vĩ của A cầu thành Tội tham ô tài sản theo điểm c khoản 2 Điều 353 BLHS 2015 Theo đó:

- Khách thể: + Quan hệ xã hội bị tác động: Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tô chức do A là người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện nhiệm vụ đồng thời xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản

+ Đối tượng tác động: Tài sản mà A có trách nhiệm quản lý Cụ thể là số tiền A có nhiệm vụ thu tiền và chuyên khoản cho Công ty B

- Mặt khách quan: A thực hiện hành vi loi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà A có trách nhiệm quản lý có cấu thành vật chat

+ Hành vi: Hành vi chiếm đoạt tai sản này của A có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của A là nhân viên bán sim card và A có trách nhiệm quản lý số tiền bán hàng sau đó chuyển khoản cho Công ty B A nhiều lần thu tiền nhưng không chuyên khoản đây đủ vào tài khoản Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông B mà giữ lại để tiêu xài cá nhân Cụ thể: Ngày 10/3, A thu được 150 triệu đồng nhưng chỉ chuyên khoản cho công ty 135 triệu đồng, chiếm đoạt 15 triệu đồng còn lại; Ngày 16/3, A thu được 165 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 148 triệu đồng, chiếm đoạt 17 triệu đồng; Ngày 20/3, A thu được 134 triệu đồng nhưng chỉ chuyển khoản cho công ty 121 triệu đồng, chiếm đoạt 13 triệu đồng: Ngày 25/3, A thu được 183 triệu đồng nhưng chỉ chuyên khoản cho công ty 160 triệu đồng, chiếm đoạt 23 triệu đồng Hành vi chiếm đoạt số tiền công ty mà mình có trách nhiệm quản lý của A được thực hiện nhiều lần cụ thê là 4 lần nên đã thỏa mãn tình tiết định khung tăng nặng tại điểm c khoản 2 Điều 353 BLHS 2015

+ Hậu quả: A đã chiếm đoạt được số tiền mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá 68 triệu đồng sau 4 lần phạm tội

+ Mối quan hệ nhân quả với hậu quả: Đơn trực tiếp Hành vi của A là nguyên nhân gây thiệt hại trực tiếp cho công ty

- Chủ thế: A là chủ thê đặc biệt Là người có chức vụ, quyền hạn, là nhân viên bán sim card, có nhiệm vụ thu tiền, có trách nhiệm quản lý số tiền bán được sau đó chuyên khoản lại cho Công ty B A có đủ tuổi và có năng lực chịu trách nhiệm hình sự - Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cô ý trực tiếp tiếp căn cứ theo khoản I Điều 10 BLHS 2015

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w