1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự phần chung buổi thảo luận thứ tư

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hình sự - Phần chung
Tác giả Huỳnh Trân Bích Tiên, Kiều Thi Kiều Trang, Hồ Thị Ngọc Trinh, Lê Hạnh Uyên, Nguyễn Bảo Uyên, Nguyễn Thụy Phương Uyên, Trần Dương Bảo Uyên, Thai My Van, Son Thi Tuong Vi, Võ Trần Thảo Vy, Bùi Thị Ái Xuân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thuy Dung, Giảng viên
Trường học Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình sự
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Vì vậy, trong các trường hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành một tội độc lập và người biểu lộ ý định vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự như bình thường như:

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH KHOA LUAT THUONG MAI LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4

BUOI THAO LUAN THU TU

Giang vién: Nguyén Thi Thuy Dung Danh sách thành viên nhóm 03:

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 3

Muc luc

1 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử {ý theo pháp luật hinh sw 2

3 Tội phạm có cầu thành tội phạm hình thức thì không có giải đoạn phạm tội chưa đạt 2 5 Tội phạm có câu thành vật chất được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện

7 Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điễm tội phạm kết thúc

8 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm

10 Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cỗ ý thực hiện một tội phạm là đồng phạm 4 12 Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dẫu hiệu bắt buộc của đồng

5 Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Nếu: 7 6 Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao? 7

1 Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người

2 Á có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? (Biết rằng hành vì giết

3 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không? (Biết rằng

sử dụng hành vi trái phép vũ khí quân dụng được quy định tại Điều 304 BLHS 2015) 9

2 Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay không? Tại sao? 10

Trang 4

I.NHẬN ĐỊNH:

Những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật

hình sự:

Nhận định sai Biểu lộ ý định phạm tội có thé được xem là một phần của yếu tố chủ quan, thể hiện thái độ, quan điểm của người thực hiện hành vi đối với hành vi của mình Không phải trong mọi trường hợp việc biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự Về nguyên tắc, biêu lộ ý định phạm

tội không phải là một giai đoạn thực hiện tội phạm, cho nên không phải chịu

trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, việc biểu lộ ý định tội phạm đã có tính nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, trong các trường hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành một tội độc lập và người biểu lộ ý định vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự như bình thường như:

Hành vi chuẩn bị phạm tội (mua hung khí đề thực hiện hành vi giết người) Hành vi xâm phạm đến an ninh quốc gia (tuyên truyền chống phá NN)

Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác (vu khống)

Ví dụ: Theo Điều 133 BLHS 2015 quy định về “7ôi đe doa giết người”, quy

định hình phạt dành cho hành vị biểu lộ ý định phạm tội như một tội phạm

nhưng thực chất quy định này là mang tính răn đe và chấn chỉnh người phạm tội để người này không thực hiện hành vi phạm tội nguy hiểm trong tương lai

3 Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa dat

Nhận định sai

CSPL: Điều 15 BLHS 2015

CTTP hình thức là CTTP mà mặt khách quan chỉ có hành vi nguy hiểm cho

xã hội là dấu hiệu bắt buộc Tội phạm có CTTP hình thức có cấu trúc:

Mặt khách quan chỉ có I hành vi: Không có phạm tội chưa đạt vì khi người

phạm tội thực hiện hành đó là đã hoàn thành rồi

Mặt khách quan có 2 hành vi trở lên: Chưa thực hiện hết các hành vi được m6 ta trong CTTP — Co giai đoạn phạm tội chưa đạt

Trang 5

® - Vậy tội phạm có CTTP hình thức thi vẫn có giai đoạn phạm tội chưa đạt

Vi du: Diéu 141 BLHS 2015 vé “tdi hiép dém” thi tội phạm này bao gồm 2

hành vi, đó là hành ví dùng vũ lực đe dọa và hành vi giao cấu trái ý muốn Nếu chủ thé phạm tội thực hiện hành vị dùng vũ lực đe dọa nhưng chưa thực hiện hành vi

giao cấu trái ý muốn thì đó vẫn được xem là phạm tội chưa đạt 5 Tội phạm có câu thành vật chất được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện hết các hành vỉ cho là cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm

® Nhận định saI

© - CTTP vật chất là CTTP mà có các dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt

khách quan của tội phạm là hành vị khách quan và hậu quả thiệt hại do hành vi nay gay ra Đề xác định được hậu quả thiệt hại do hành vị gây ra cần phải chứng minh giữa hành vị khách quan và hậu quả thiệt hại có mỗi quan hệ nhân quả với nhau Do đó, trong các tài liệu thu thập dấu hiệu phạm tội luôn có đây đủ 3 dâu hiệu sau:

> Hanh vi phạm tội > Hậu quả do hành vì gây ra > Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra

Tội phạm cầu thành vật chất chỉ được coi là hoàn thành khi có hậu quả luật định xảy ra và có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội Như vậy, nếu người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng hậu quả vẫn không xảy ra thì tội phạm vẫn không được coi là

hoàn thành Bởi dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc đối với loại cầu thành

thực sự chấm dứt Hai thời điểm nay có thé trùng, trước hoặc sau

Ví dụ: A dùng đao đâm B chết thời điểm mà B chết là thời điểm tội phạm hoàn

thành Nhưng sau đó A vẫn tiếp tục đâm B thêm vài nhát Thời điểm TP kết thúc là thời điểm nhát dao cuối cùng đâm vào B

8 Tự ý nứa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm

® Nhận định saI

Trang 6

* CSPL: Diéu 16 BLHS 2015

® Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm Tuy nhiên nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cầu thành tội phạm của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình SỰ

® Theo đó, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội sẽ được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm do chính sách khoan hồng của Nhà nước, chứ

không phải là không phạm tội

Ví dụ: Đề giết B, A đã mua một khâu súng nhưng sau đó không thực hiện hành vi nữa đo nhận thấy có lỗi, ray rứt lương tâm nếu giết B Việc tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội, A không phải chịu trách nhiệm hình sự cho Tội giết nguoi theo Diéu 123 Tuy nhiên với việc mua một khâu sung, A sé bi chiu trách nhiệm hình sự ở tội danh “Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyền, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân đụng, phương tiện kỹ thuật quân sự” theo Điều 304 BLHS 2015;

10 Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cỗ ý thực hiện một tội phạm là đồng phạm

® Nhận định saI

* CSPL: Diéu 17 BLHS 2015

© Khéng phai moi truong hop co tir hai ngwoi tro 1én cé y thre hién một tội

phạm là đồng phạm Mà chỉ khi những người này thỏa mãn đầy đủ các đấu

hiệu về mặt khách quan và chủ quan của đồng phạm thì mới coi là đồng phạm Cụ thê về mặt khách quan, phải có từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ thê của TP (có năng lực chịu TNHS, đạt đến độ tuổi luật định), hoạt động chung, có hậu quả chung và phải có mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chung và hậu quả chung Về mặt chủ quan: phải cùng có lỗi cô ý, một số trường hợp dấu hiệu định tội có yêu cầu mục đích động cơ thì những người đồng phạm phải có cùng mục đích có cùng động cơ

Ví dụ: B rủ A đi giết C vì thù hẳn cá nhân, C chết A và B có ý thực hiện một tội

phạm nhưng A đã bị Tòa tuyên mất năng lực hành vi dân sự => A không phải đồng

phạm

12 Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực biện tội phạm là dấu biệu bắt buộc của đồng phạm

® Nhận định saI

Trang 7

¢ Vi theo LHS VN có 2 hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm được phân chia:

> Đồng phạm có thông mưu trước:giữa những người đồng phạm không có sự thỏa thuận, bàn bạc trước với nhau về việc thực hiện tội phạm

> Đồng phạm không có thông mưu trước: giữa những người đồng phạm có sự thỏa thuận, bàn bạc trước với nhau cùng thực hiện tội phạm

e©_ Trong hình thức đồng phạm có thông mưu trước có sự bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm giữa những người cùng phạm tội còn trong đồng phạm không có thông mưu trước thìn không có dấu hiệu này hoặc có nhưng không đáng kế

II BAI TAP

Bai tap 2: Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng xổ số, bọn ching bàn cách lấy trộm Theo kế hoạch Hiểu và Ngọc đã tâm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng

Tối hôm đó, Trường, Hiểu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng Vì nhà đông người nên chúng rút lui Tôi hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điển phục kích còn Ngọc thì không đến Không thấp Ngọc đến, Hiểu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia

Đến nứa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say Hiểu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạp tủ Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy Bị lộ, cả bọn bó chạy, sau đó bị dân phòng bắt được

Anh (chị) hãy xác định: 1 Trong vụ án trên có đồng phạm không? Tại sao? Nếu có hãy xác định vai trò của mỗi người trong đồng phạm

- Trong vụ án trên có đồng phạm, vì có hai người trở lên (Trường, Hiếu, Ngọc, Khiêm) cố ý cùng thực hiện một tội phạm (lấy trộm tiền nhà ông Băng) cũng như có sự cầu kết chặt chẽ giữa những người củng thực hiện tội phạm, căn cứ theo khoản l,

2 Điều 17 BLHS 2015

- Dé xác định vai trò của mỗi người trong đồng phạm cần xác định về số lượng người, hành vi, lỗi (cùng có ý thực hiện tội phạm) căn cứ theo khoản 3 Điều L7 BLHS 2015:

Trang 8

¢ Hiéu va Ngoc 1a ngwoi gitip strc (tam thudc déc dé giét chó, loại bỏ trở ngại khách quan nhằm dễ dàng đột nhập vào nhà ông Băng) « _ Hiếu lần hai giúp sức nhưng là giúp sức về tinh thần còn Trường,

Khiêm là người thực hành 2 Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

- Lỗi: Hiếu, Trường, Ngọc, Khiêm cùng cỗ ý muốn trộm tải sản của ông Băng - Ý thức đối với hành vi: Hiếu, Trường, Ngọc, ý thức được hành ví của mình sẽ dẫn đến thiệt hại về tài sản cho ông Bằng

- Ý thức đối với hậu quả: Khi chuân bị phục kích nhưng vì đông người nên Trường, Hiểu, Ngọc đã rút lui Khi bị ông Băng phát hiện Trường và Khiêm đã bại lộ việc trộm tải sản của ông Bằng nên đã bỏ trốn => Ý thức được việc bị bắt thì sẽ phải chịu sự trừng phạt của pháp luật

- Ý chí: Khi thấy nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng xổ số nên Trường, Hiếu, Ngọc đã bàn bạc để trộm số tiền của ông Băng => Mong muốn hoạt động chung nham mục đích chiếm đoạt tài sản Trường, Hiếu, Ngọc biết rõ hậu quả khi bị phát giác trộm cắp tài sản của ông Bằng sẽ bị bắt nên trong lần phục kích lần thứ nhất do đông người nên đã rút lui, và trong lần thực hiện hành vi trộm cắp lần thứ hai Hiếu đã rủ Khiêm tham gia - Khiêm biết trộm cắp nhưng vẫn thực hiện cùng đồng bon

khi bị ông Bằng phát giác thì Trường, Hiếu, Khiêm đã bỏ chạy.=> Cùng ý thức để

mặc hậu quả xảy ra là thiệt hại tài sản của ông Bằng và cả Trường, Hiếu, Khiêm, Ngọc cùng bị bắt

- Mục đích phạm tội: Chiếm đoạt số tiền mà nhà ông Băng trúng xổ số kiến thiết - Động cơ phạm tội: Yếu tố vật chất - Mong muốn có được số tiền của ông Bằng Thì hình thức đồng phạm trong vụ án này là: Đồng phạm có thông mưu trước Trường, Hiếu, Ngọc và khiêm đã có ban bạc và thỏa thuận trước khi thực hiện hành vi trộm tài sản của ông Băng Cả 4 người này phối cùng nhau thực hiện từng bước trong quy trình phạm tội một cách kĩ càng

3 Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

- Xét về dầu hiệu khách quan thì hình thức đồng phạm trong vụ án này là đồng phạm phức tạp

- Đồng phạm phức tạp là một trong các loại đồng phạm được chia theo dấu hiệu khách quan Đây là loại đồng phạm trong đó giữa những người đồng phạm có sự

Trang 9

phân công vai trò Một hoặc một số người giữ vai trò người thực hành, còn những người khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục hay giúp sức Cụ thê ở đây:

« Neuwoi xui giuc: Hiéu « - Người giúp sức: Hiểu, Ngọc « - Người thực hành: Khiêm và Trường - Hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm Hành vi của các đồng phạm khác thông qua hành vi của người thực hành mà gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội

4 Những người trên phạm tội ở giai đoạn nào? Tại sao?

- CSPL: Điều 15 BLHS 2015

- Những người trên phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt do căn cứ tại Điều l5 BLHS 2015 quy định về phạm tội chưa dat la: “Pham tội chưa đạt là cỗ ÿ thực hiện lội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”

- Hiểu và Ngọc đã tâm thuốc độc nhằm giết chết chó nhà ông Băng: Hiếu đứng canh gác, Hiểu và Khiêm vảo cạy tủ, người phạm tội đã trực tiếp thực hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được đến cùng hành vi trộm cắp vì nguyên nhân ngoài ý

a Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện - Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Vì Ngọc lo sợ bị phát hiện nhưng đây là trường hợp đồng phạm, hành vi của Ngọc (tâm thuốc độc đề giết con chó) đã giúp sức cho việc phạm tội xảy ra Ngọc không cản trở, không tổ cáo động bọn phạm tội - không phải là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội căn

cứ theo phần IV Nghị quyết 02/HĐTP ngày 5/1/1986 của HĐTP TANDTC Hướng

dẫn áp dụng một số quy định của BLHS b Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện - Nếu Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện thì Ngọc không thé được coi là tự ý nửa chừng chấm đứt hành vi phạm tội Trường hợp này không được

Trang 10

coi là tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội, vì việc Ngọc bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện là sự kiện khách quan, ý chí của Ngọc không muốn việc này xảy ra, và có cơ sở đề chứng minh nếu không bị bệnh Ngọc sẽ tiếp tục thực hiện hành v1 phạm t6i cua minh

- CSPL: Diéu 16 BLHS 2015

6 Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao? - Tinh huống trên hoàn toàn có thế được coi là trường hợp phạm tội có tô chức “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm” quy định tại khoản 2 Điều 17 BLHS năm 2015 Hiểu và Ngọc đã tâm thuốc độc nhằm giết chết chó nhà ông Bằng: Hiếu đứng canh gác, Hiểu và Khiêm vào cạy tủ; hàng loạt những hành vi câu kết giữa Trương, Hiểu,

Ngọc, Khiêm nhằm thực hiện hành vi trộm cắp tài sản Tình huống này là trường

hợp phạm tội có tô chức

- CSPL: khoản 2 Điều 17 BLHS 2015

Bài tập 4 ì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau khi nghiên cứu lịch sinh hoạt của B Lựa chọn địa điểm và thời gian thích hợp, A quyết định ra tay B trên đường trở về nhà sau khi đi chơi với bạn gái về vào lúc 22h thì A canh sẵn ở vị trí lựa chọn và bắn vào B Do trời tôi, ánh sáng đường phố không đủ sáng nên B không trúng đạn Sau phát bắn không thành đó, A mang súng về không muốn giết B nữa

Anh (chị) hãy xác định: 1 Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người không? Tại sao?

- Hành vi của A không đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết HĐƯỜI

- Bởi vì theo Điều I6 BLHS 2015: “Tự ý nửa chừng cham ditt viéc phạm lội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản ”

- Các điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được yêu cầu như sau: «ồ Về giai đoạn: Ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt

chưa hoàn thành - - Tự nguyện: Việc chấm dứt phạm tội là do bên trong, không phải do

nguyên nhân bên ngoài chỉ phối

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w