1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ tư luật sở hữu trí tuệ

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Lờ Vĩnh Phỳ, Trương Thị Thanh Phương, Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Anh Thi, Phan Minh Thiện, Phan Thi Thuong Thuong, Trịnh Thị Hà Thương
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Quy định về việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh được xem là một sự tiến bộ đối với các nhà làm Luật khi đưa vào cụ thê hóa trong thực tế mà Luật SHTT trước đây chưa từng quy định về đối tượng

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT HINH SU

TDITANIG NAT HOC TTTÂT

BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ

MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

LỚP: HS44B.I - NHÓM 1

STT Họ và tên MSSV Chú thích 1 Lê Vĩnh Phú 1953801013167

2_ | Trương Thị Thanh Phương | 1953801013175 3 Nguyễn Ngọc Sơn 1953801013187 Nhóm trưởng 4 Đỗ Hoàng Anh Thi 1953801013205

5 Phan Minh Thiện 1953801013211 6 | Phan Thi Thuong Thuong | 1953801013218 7 Trịnh Thị Hà Thương 1953801013219

Trang 2

BUOI THẢO LUẬN THỨ TƯ

gia hạn (khoản lI|từ ngày nộp đơn, | liên tiếp (khoản 4 Điều

Điều 93 LSHTT) được gia hạn 10 lần | 93 LSHTT)

liên tiếp (khoản 6 Điều 93 LSHTT) Nhãn hiệu nỗi tiếng:

không xác định thời

hạn (điểm a khoản 3 Điều 6 LSHTT)

Thủ tục | Duy trì hiệu lực băng Gia hạn hiệu lực băng duy trì | cách nộp phí, lệ phí cách nộp phí, lệ phí

hiệu lực (khoản L Điệu 94 (khoan 2 Điều 94

LSHTT) LSHTT) Gia hạn tối đa

2 lần Không

Giông (thời hạn hiệu lực): Thời hạn tính từ ngày nộp đơn Giống (thủ tục duy trì hiệu lực):

- Đơn yêu cầu và đóng lệ phí

- 6 tháng trước hoặc sau khi VBBH kết thúc kỳ hạn hiệu lực

2 Phân tích điểm mới về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong Luật sửa đỗi, bỗ

sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo Luật SHTT 2005 sửa đổi năm 2009 và năm 2019 (sau đây xin được gọi là

Luật SHTT) mới chỉ bảo hộ nhãn hiệu đưới dạng dấu hiệu nhìn thấy được Đến Luật

SHTT sửa đổi 2022 đã bỗ sung thêm nhãn hiệu được bảo hộ dưới dạng dấu hiệu âm thanh (dấu hiệu không nhìn thấy được)

Trang 3

Quy định về việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh được xem là một sự tiến bộ đối với các nhà làm Luật khi đưa vào cụ thê hóa trong thực tế mà Luật SHTT trước đây chưa từng quy định về đối tượng bảo hộ là dấu hiệu không nhìn thây được Cụ thể, Luật SHTT sửa đôi 2022 đã bố sung dấu hiệu âm thanh vào trone định nghĩa về Nhãn hiệu như sau: “Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cải, từ nơũ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiễu mau sắc hoặc dẫu liệu đmm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa” (khoản 1 Điều 72 LSHTT)

Theo đó, trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu “nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tập âm thanh và bản thê hiện dưới dụng đồ họa của âm thanh đó ` (khoản 2 Điều 105 LSHTT)

Nhãn hiệu âm thanh được tạo ra từ các dấu hiệu là âm hưởng, được nhận biết bằng thính giác thay vì thị giác như nhãn hiệu truyền thống Tuy nhiên, nhãn hiệu âm thanh vẫn có chức năng tương tự của một nhãn hiệu theo quy định, có khả năng phân biệt và giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau

Tiến bộ của việc quy định bảo hộ nhãn hiệu âm thanh sẽ đảm bảo cho việc những sáng tạo có tính mới của tác giả có thé được bảo vệ tốt hơn khi thời đại công nghệ càng ngày càng phát triển đặc biệt ở các quốc gia có nên kinh tế lớn, việc quy định vừa đảm bảo cho việc hội nhập phát triển đất nước cũng là để đảm bảo cho việc những sáng tạo mang tính mới của con người được vươn ra thế giới Bởi vì nếu chỉ bảo hộ những giá trị mà có thê nhìn bằng mắt thì có thể sẽ làm cho việc những sáng tạo không thế cảm nhận bằng cách chỉ qua giác quan thị giác mà phải thông qua thính giác bằng các tiết tấu giai điệu mang tính đặc trưng của một chú thê nào đó sáng tạo ra sẽ không được bảo vệ Ví dụ như những giai điệu mang tính đặc trưng như tiếng chuông của nokia, iphone khi người dùng nghe thấy là có thế nhận biết được đặc điểm nhận dàng của nhãn hiệu đó, vì chỉ khi quy định trong luật thì quyền lợi của chủ sở hữu mới có thê được bảo vệ, tránh sự lạm dụng từ các chủ thể khác và từ đó chủ sở hữu nhãn hiệu âm thanh cũng sẽ tự bảo vệ nhãn hiệu mình khi các quyền va nghia vu của mình được quy định cụ thê trong luật

Việc chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu âm thanh cũng là để tuân thủ cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Binh Duong (CPTPP) ma Việt Nam đã tham gia, đồng thời cũng øiúp cho Doanh nghiệp có thêm công cụ bảo hộ cho các tài sản Sở hữu trí tuệ của mình

3 Cho 3 ví dụ nhãn hiệu không được bảo hộ do không đáp ứng điều kiện bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 4

đã được bẻo hộ đạo nhái bao bị, nhãn hiệu gây nhấm lẫn

Theo điểm e khoản 2 Điều 74 LSHTT sản phâm Bia Saigon VietNam khéng đáp ứng điều kiện bảo hộ do dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Bia Sai Gon cua Sabeco

Theo diém k khoan 2 Diéu 74 LSHTT sản phâm bột ngọt AJINO-TAKARA có dâu hiệu tương tự với tên thương mại đang được sử đụng của AJI-NO-MOTO

Hào Hảo của Cty cổ phần Acecook Hảo Hạng của Cty Cổ phần thực

Việt Nam (Vina Acecook) pham A Chau - Asia Food

Theo điểm e khoản 2 Điều 74 LSHTT thì sản phâm Hảo Hang của CTCP thực

pham Á Châu có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo của CTCP Acecook Việt Nam

A.2 Hài tập: 1 Hoa văn “Công chùa” trên sản phẩm gạch ngói là hình ảnh đã có từ lâu đời và đã trở thành biểu tượng của làng nghề gạch ngói truyền thống tại Phú

Trang 5

Phong, Tây Sơn, tỉnh Bình Định Cơ sở gạch ngói Sơn Vũ (do ông Ngô Văn Diệu làm chủ) đã sử dụng hoa văn “Công chùa” này dé đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm ngói do cơ sở sản xuất và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 54406 ngày 21/5/2004 Cơ sở gạch ngói Tám Tha (do ông Trần Văn Tám là chủ cơ sở) đã sản xuất sản phẩm ngói với họa tiết hoa văn “cổng chùa” giống nhãn hiệu hàng hóa đã được Cục SHTT cấp giấy chứng nhận cho cơ sở gạch ngói Sơn Vũ Do đó ông Diệu đã khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Tám đình chỉ sản xuất ngói có dấu hiệu giống nhãn hiệu ngói mà ông

đã đăng ký và bồi thường thiệt hại

a/ Hành vi của cơ sở Tám Tha có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của cơ sở Sơn Vũ hay không? Vì sao?

Theo quy định tại Điều 72 LSHTT: “Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điêu kiện sau đây:

vi cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yêu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc nhiều mau sac;

2 Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thế khác.” Như vậy, trong trường hợp này có thể xác định hoa văn “Công chủa” là nhãn hiệu đủ điều kiện để được bảo hộ một cách hợp pháp của sản phẩm gạch ngói do cơ sở sản xuất Son Vũ tạo ra (Cục Sở hữu trí tuệ câp giây chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa sỐ 54406 ngày 21/5/2004) Cơ sở sản xuất gạch ngói Tám Tha đã sử dụng hình ảnh giống với hoa văn “Công chủa” của sản phẩm gạch ngói Sơn Vũ cho sản phẩm ngói của mình từ đó có thể nhận thấy đây là hành vi sử dụng dấu hiệu tương tự nhãn hiệu đã được bảo hộ hợp pháp đối với sản phẩm trùng

Theo quy định tại điểm c khoản I Điều 129 LSHTT Các hành vi sau đây được thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu: “Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ” Có thể xác định, hành vi của cơ sở sản xuất gạch ngói Tam Tha là xâm hạm quyền đối với nhãn hiệu vì hành vi sử dụng hoa văn “Công chùa” trên sản phâm của cơ sở Tám Tha chưa được sự đồng ý từ phía cơ sở Sơn Vũ

b/ Các yêu cầu của ông Diệu có cơ sở đề Tòa án châp nhận không? Vì sao? Xét thấy, hành vi của cơ sở sản xuất gạch ngói Tám Tha do ông Trần Văn Tám làm chủ cơ sở là hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu được bảo hộ hợp pháp Do đó, theo quy định tại khoản I Điều 198: “1, Chủ thê quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình:

a) Ap dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí

tug;

b) Yêu cầu tô chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ phải chấm đứt hành vi xâm phạm, xin lối, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;

Trang 6

c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; đ) Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình.”

Va quy định tại Điều 202 LSHTT: “Tòa án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây đê xử lý tô chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ:

1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;

2 Buộc xin lỗi, cải chính công khai;

3 Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;

4 Buộc bồi thường thiệt hại:

5 Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đôi với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chú yếu đề sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ với điều kiện hon làm anh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thê quyền sở hữu trí

ROD

tue

Có thể xác định, những yêu cầu của ông Diệu là có căn cứ và có cơ Sở dé chap nhận Trong trường hợp này, Tòa án cần tuyên bố hành vi của cơ sở sản xuất gach ngói Tám Tha do ông Trần Văn Tám làm chủ cơ sở là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ hợp pháp và buộc cơ sở gạch ngói Tám Tha phải chấm dứt nøay lập tức hành vi xâm phạm Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại sẽ được xem xét dựa trên thiệt hại thực tế của cơ sở Sơn Vũ do ông Diệp làm chủ cơ sở từ đó có căn cử dé dua ra quyét dinh chap thuận toàn bộ, chấp nhận một phần hoặc không chấp nhận mức bồi thường do ông Diệp đưa ra

2 Công ty cỗ phần Vạn Phúc, trụ sở chính tại tỉnh Đồng Nai, đang kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt Các sản phẩm chủ yếu ban ra thi trường của công ty là sữa, sản phẩm từ sữa và các loại nông sản Sắp tới công ty quyết định tung ra một loạt sản phẩm mang nhãn hiệu mới Phòng Nhận diện và Phát triển thương hiệu nhận nhiệm vụ nghiên cứu, lập danh sách tên các nhãn hiệu sử dụng cho kế hoạch sắp tới này Tuy nhiên có một số nhãn hiệu mà

họ vẫn chưa thống nhất ý kiến Anh (chị) hãy đưa ra ý kiến giúp họ đánh giá

khả năng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu cho các trường hợp sau đây: a/ “MAX ENERGY?” cho san pham “sữa”

Nhãn hiệu “MAX ENERGY” cho sản phâm “sữa” có khả năng không được bảo

hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Vì “MAX ENERGY” ở dịch ra tiêng Việt với nghĩa:

“năng lượng cao nhật” nhãn hiệu này mang dâu hiệu có tính chât lừa dôi người tiêu dùng về các đặc tính khác cua san pham can ctr theo diém c khoản 2 Điệu 74 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi bỗ sung năm 2009, 2019.2022

b/ “NGON NHẤT” cho sản phẩm “gạo”

Trang 7

Nhãn hiệu “NGON NHẤT” cho sản phẩm gạo không có khả năng bảo hộ với

danh nghĩa nhãn hiệu.Căn cứ Điều 72 Luật SHTT 2005, sửa đổi bô sung 2009, 2019,

2022 nhãn hiệu NGON NHẤT” không có khả năng phân biệt hàng hóa của Công ty Vạn Phúc với hàng hóa của chủ thê khác Vì nhãn hiệu là đấu hiện nhin thấy được và nhãn hiệu là dâu hiệu chỉ chất lượng hàng hóa, chưa đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu (thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi b6 sung 2009, 2019) Hơn nữa, nhãn hiệu cũng thuộc vào trường hợp các dâu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu vì dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhằm lẫn về chất lượng

của hàng hóa (khoản 5 Điều 73 Luật SHTT 2005 sửa đôi bổ sung 2009, 2019, 2022),

c/ “DONG NAIP cho sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp” Nhãn hiệu “ĐÔNG NAI” cho sản phẩm “ngô bao tử đóng hộp” có khả năng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu nhưng sẽ không cao Căn cứ theo quy định tại Điều 72

Luật SHTT 2005, sửa đôi bô sung năm 2009, 2019, 2022 thì điều kiện để nhãn hiệu

được bảo hộ phải là nhãn hiệu có dấu hiệu nhin thây được Dấu hiệu có thê tồn tại dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Tên nhãn hiệu của sản phâm mà công ty lựa chọn tồn tại dưới dạng chữ cái, vì vậy thỏa mãn với điều kiện trên Và nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt “Đồng Nai” là tên của một tỉnh ở Việt Nam, vì vậy theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT thi dau hiéu chi nguồn sốc địa lý của hàng hóa sẽ không có khả năng phân biệt Vì vậy nếu sử dụng tên Đồng Nai cho sản phẩm trên sẽ làm người tiêu dùng sẽ nghĩ rằng ngô bao tử có xuất xứ từ Đồng Nai Vì vậy yếu tổ trên không thỏa mãn điều kiện thứ hai về bảo hộ nhãn hiệu

d/ “HÒA LỌC” cho sản phẩm “ xoài cát” Nhãn hiệu “HÒA LỘC” cho sản phâm “xoài cát” có khả năng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu nhưng sẽ không cao Căn cứ theo quy định tại Điều 72 Luật SHTT

2005, sửa đối bô sung năm 2009, 2019, 2022 thì điều kiện để nhãn hiệu được bảo hộ

phải là nhãn hiệu có dấu hiệu nhìn thây được Dấu hiệu có thê tồn tại dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thé hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Tên nhãn hiệu của sản phẩm mà công ty lựa chọn tồn tại dưới dạng chữ cái, vì vậy thỏa mãn với điều kiện trên

Và nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt “Hòa Lộc” cho sản phâm xoài cát có dấu hiệu trùng với nhãn hiệu xoài cát Hòa Lộc dễ gay ra nhằm lẫn với nhãn hiệu xoài cát Hòa Lộc nỗi tiếng căn cứ theo quy đính tại điểm ¡ khoản 2 Điều 74 Luật SHTT

năm 2005 sửa đôi bố sung năm 2009, 2019, 2022 thì dấu hiệu trên có thê làm ảnh

hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nỗi tiếng hoặc cũng có thê ảnh hướng đến việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tiến của nhãn hiệu nồi tiếng do đó sẽ không có khả năng phân biết Vì vậy nếu sử dụng tên Hòa Lộc cho sản phâm trên sẽ làm người tiêu dùng sẽ nghĩ răng xoài cát này là xoài cát Hòa Lộc chứ không phải của công ty Vạn Phúc Vi vậy yếu tô trên không thỏa mãn điều kiện thứ hai về bảo hộ

nhãn hiệu

Trang 8

3 Cửa hàng thời trang Hương Canh (xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, thành phố Hỗ Chí Minh) hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thời trang từ năm 2020 Nhãn hiệu dự định đăng ký gồm tên cửa hàng là “Hương Canh” và logo cho các sản phẩm “Quần áo, phụ kiện của quần ao, cu thé là that lung, khan quang cô và gang tay, ca vat; giày đép, bít tất và mũ nón” thuộc nhóm 25 và “Dịch vụ của hàng bán lẻ và dịch vụ bán lẻ trực tuyến quần áo, các phụ kiện” thuộc nhóm 35

a/ Bằng kiến thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, anh/chị hãy hướng dẫn Cửa hàng thời trang Hương Canh chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu này

Theo quy định tại khoản I Điều 100 LSHTT: “a) Tờ khai đăng ký theo mẫu quy

định; b) Tài liệu, mẫu vật, thông tin thể hiện đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ quy định tại các điều từ Điều 102 đến Điều 106 của Luật nay;

e) Giấy ủy quyền, nếu đơn nộp thông qua đại diện; đ) Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác;

đ) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu có yêu cầu hưởng quyên ưu tiên; e) Chứng từ nộp phí, lệ phí.” Các loại giấy tờ, hồ sơ mà người đại diện theo pháp luật của cửa hàng cân chuân bị khi đi đăng ký nhãn hiệu đôi với các sản phâm Trong đó, tờ khai đăng ký theo mâu quy định và tài liệu, mau vật, thông tin thê hiện đôi tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ quy định tại Điêu 105 là các tài liệu bắt buộc trong trường hợp cửa hàng Hương Canh tự mình đi đăng ký đôi với nhãn hiệu (không thông qua ủy quyền) và không thụ hưởng quyên sở hữu đó từ người khác

Theo quy định tại Điều 105 LSHTT các yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu được quy định như sau: “L Tài liệu, mẫu vật, thông tin xác định nhãn hiệu cần bảo hộ trong đơn đăng ký nhãn hiệu bao gồm:

a) Mau nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử đụng nhãn hiệu chứng nhận 2 Mẫu nhãn hiệu phải được mô tả đề làm rõ các yếu tô cầu thành của nhãn hiệu và ý nehĩa tông thể của nhãn hiệu (nếu có); nếu nhãn hiệu có từ, ngữ thuộc ngôn ngữ tượng hình thì từ, ngữ đó phải được phiên âm; nếu nhãn hiệu có từ, ngữ bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải được dịch ra tiêng Việt; nêu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và ban thê hiện dưới dạng đô họa của âm thanh đó 3 Hàng hóa, dịch vụ nêu trong đơn đăng ký nhãn hiệu phải được xếp vào các nhóm phù hợp với bảng phân loại theo Thỏa ước Ni-xơ về phân loại quốc tế về hàng hóa và dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu, do cơ quan quản lý nhả nước về quyên sở hữu công nghiệp công bố

4 Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thê bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ, căn cứ thành lập và hoạt động của tổ chức tập thể là chủ sở hữu nhãn hiệu;

Trang 9

b) Các tiêu chuẩn đề trở thành thành viên của tổ chức tập thé: e) Danh sách các tô chức, cá nhân được phép sử dụng nhãn hiệu;

d) Các điều kiện sử đụng nhãn hiệu; đ) Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu

5 Quy chế sử đụng nhãn hiệu chứng nhận phải có những nội dung chu yếu sau đây:

a) Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu nhãn hiệu;

b) Điều kiện để được sử dụng nhãn hiệu; c) Các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ được chứng nhận bởi nhãn hiệu; d) Phuong pháp đánh giá các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ và phương pháp kiểm soát việc sử dụng nhãn hiệu;

đ) Chi phí mà người sử dụng nhãn hiệu phải trả cho việc chứng nhận, bảo vệ nhãn hiệu, nều có.”

Theo quy định tại Thông tư 01/2007/TI-BKHCN, Thông tư 18/2011/TT-

BKHCN, Thông tư 05/2013/TT-BKHCN, các loại hồ sơ, giấy tờ mà cửa hàng cần phải

chuẩn bị cụ thé là: - 01 đơn đăng ký cho nhãn hiệu dự định là tên cửa hàng “Hương Canh”; 01 đơn đăng ký cho nhãn hiệu dự định là logo của các sản phẩm

- 02 tờ khai theo mẫu 04-NH quy định tại Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN cho nhãn hiệu dự định là tên cửa hàng “Hương Canh”, 02 tờ khai theo mẫu 04-NH quy định tại Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN cho nhãn hiệu dự định là logo của các sản phẩm Các hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu trên tờ khai phải được phân nhóm chính xác theo quy định của Bảng phân loại quốc tế theo thỏa ước Nice - 01 mẫu nhãn hiệu được đính kèm tờ khai cho nhãn hiệu dự định là tên cửa hàng “Hương Canh”; 01 mẫu nhãn hiệu được đính kèm tờ khai cho nhãn hiệu dự định là logo của các sản phẩm

- Ngoài mẫu nhãn hiệu đính kèm tờ khai cần chuẩn bị: 05 mẫu nhãn hiệu giống nhau

cho nhãn hiệu dự định là tên cửa hàng “Hương Canh”; 05 mẫu nhãn hiệu giống nhau cho nhãn hiệu dự định là logo của các sản phẩm

b/ Sau khi văn bằng bảo hộ được cấp cho nhãn hiệu trên, nếu chủ văn bằng

không nộp lệ phí duy trì hiệu lực thì văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực

Nhận định này là đúng hay sai?

Đây là nhận định sai Theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 94 LSHTT: “1

Đê duy trì hiệu lực Băng độc quyên sáng chê, Băng độc quyên giải pháp hữu ích, chú văn băng bảo hộ phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực

2 Dé gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiêu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chủ văn băng bảo hộ phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực.” Như vậy, đôi với giây chứng nhận đăng ký nhãn hiệu việc nộp lệ phí đăng ký đã được thực hiện ở bước đâu khi làm thủ tục đăng ký bảo hộ, do đó trong suôt

Trang 10

10 năm tiếp theo chủ sở hữu không cần phải nộp lệ phí duy trì mà chỉ cần nộp lệ phí gia hạn nếu có nhu cầu gia hạn hiệu lực đối với văn bằng bảo hộ nhãn hiệu Vì vậy đối với văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, LSHTT không đặt ra lệ phí dé duy tri hiệu lực

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG tháo luận trên lớn:

Công ty LACOSTE là chủ sở hữu của nhãn hiệu “Lacoste và Hình cá sấu” Tại Việt Nam, nhãn hiệu này được bảo hộ cho các sản phẩm trong đó có quần áo thuộc nhóm 25, Ngày 25/7/2008, Công ty LACOSTTE (thông qua đại diện sở hữu công nghiệp là Công ty Sở hữu trí tuệ WICO) đã gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm đến Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tố cáo Cửa hàng Thương mại dịch vụ thời trang HD (Hà Nội) vì hành vi kinh doanh, buôn bán các sản phẩm quần, áo giả mạo nhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Công ty

LACOSTE Céng ty LACOSTE khang dinh những sản phẩm được bán tại Cửa

hàng HD không phải là sản phẩm chính hãng của Công ty LACOSTE Trên cơ sở tài liệu, chứng cứ của Công ty LACOSTE, Thanh tra Bộ Khoa hoc va Cong nghệ đã tiến hành thanh tra việc sản xuất, buôn bán các sản phẩm quần áo có gắn các dấu hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” của Cửa hàng HD Thông qua kiểm tra, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra kết luận và hướng xử lý như sau: Cửa hang HD có hành vi buôn ban san phẩm quần, ão có gan dau hieu “LACOSTE va Hinh cá sấu” trùng với nhãn hiệu “LACOSTE và Hình cá sấu” đang được bảo hộ tại Việt Nam cho Công ty LACOSTE (Cộng hoà Pháp)

theo các đơn đăng ký quốc tế Ngày 04/9/2008, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định xử phạt Cửa hàng HD với số tiền 183.360.000 đồng, tịch thu để sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với 1703 chiếc

quần, áo giả mạo nhãn hiệu trên Câu hỏi:

a/ Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Cửa hàng Thương mại dịch vụ thời trang HD

Theo quy định tại điểm a khoản I Điều 129 LSHTT cửa hàng HD đã có hành

vi: “Sử dụng dâu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó” khi chưa được sự cho phép của Lacoste Do đó, có thê xác định hành vi của cửa hàng HD là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của Lacoste

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN