- Can cứ theo Điều 14 Luật SHTT 2022 thì các loại hình tác phẩm được bảo hộ bởi quyền tác giả đã được quy định như sau: 1, Tae pham văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
000
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BAI TAP THAO LUAN BUOI 2
Mon: Luat So hiru tri tué
Trang 2MỤC LỤC
run ng 7 l 1 Theo em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những điều kiện nào? - G0 20100201120 1121111211111 111111 1111111111191 1 1g 1111k key l 2 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tác
l 3 Diem b khoan 3 Dieu 20 la một quy định hoàn toàn mới được bo sung boi Luat stra déi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, ca nhan khac thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu dé phan phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ so hữu quyền tac gia thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Em hiệu như thể nào về quy định này? 2 _ Win 4 Bài tập Í QL Q22 0 0201122011121 1 1211111115211 111 11111111 H111 n H1 1k1 k ng kh và 4 ;:)8 PA 4 Bài tập Ổ Q.11 1011111111111 kg ng ke 5 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm: 52 S9 E1 21222 1 2 21g21 g ng ray 6 a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giá không? Vì sao? ccc cece teens 7 b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao2 cà eeiằ 7
Trang 3c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý - Q20 0020112111211 11211111 1111111111111 11 8111k k chư 7 d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so với các loại hình tác phầm khác? - 0 2221111222211 11 122111122222 8
Trang 4- Can cứ theo Điều 14 Luật SHTT 2022 thì các loại hình tác phẩm được bảo hộ bởi quyền tác giả đã được quy định như sau:
1, Tae pham văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; c) Tác phẩm báo chỉ;
Ä) Tác phẩm âm nhạc; ä) Tác phẩm sân khẩu; e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây goi chưng là tác phẩm điện ảnh);
2g) Tac pham my thuat[32], my thuat wng dung; h) Tac pham nhiếp ảnh;
3 Tác phẩm được bảo hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác
4 Chính phủ hướng dẫn cụ thể về các loại hình tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều nay
- Tuy nhiên, cũng có những trường hợp không được bảo hộ bởi quyền tác giả được
quy định tại Điều L5 Luật SHTT:
1 Tìm tức thời sự thuần túy đưa tin 2 Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó
3 Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu
Tác phâm D14 Khoản 3 D14 (tính nguyên gốc)
Khoản I D6 (định hình) D8
Trang 52 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tac gia?
Quyén tac gia Quyén liền quan đến quyền tác gia, Khai La quyên của tô chức, cá Là quyên của tô chức, cá nhân đối với niệm nhân đối với tác phẩm do cuộc biều diễn, bản ghi âm, ghi hình,
minh sáng tạo ra hoặc sở chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh hữu (khoản 2 Điều 4 Luật | mang chương trình được mã hóa (khoản
SHTT) 3 Điều 4 Luật SHTT)
Chủ thể | Tác giả, chủ sở hữu quyền | Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi 4 âm,
tác giả (khoản 1 Điều 13 ghi hình phải biểu diễn, thể hiện, td Luat SHTT) chire, phat sóng dựa trên tác phẩm gốc của
chủ sở hữu quyên tác giả (Điều 16 Luật
SHTT)
Doi Tac pham theo khoan | Cu6c biéu diễn, bản ghi âm, ghi hình, tượng Điều 14 Luật SHTT chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính được bảo | Tác phẩm phát sinh theo mạng chương trình được mã hóa theo
hộ khoản 2 Điều 14 Luật Điều 17 Luật SHTT
- Vi một tac phẩm được sáng tạo, thể hiện dưới một hình thức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng có thê đón nhận và tiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phẩm đó mang lại, nhưng thông qua những chủ thê trung gian của quyên liên quan, tác phẩm đó có thế đễ dàng đi vào lòng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của người biểu diễn, t6 chức phát sóng, ghi âm, shi hỉnh,
- Ví dụ: Một nhạc sĩ sáng tác ra một sản phẩm â âm nhạc, người ca sĩ sẽ dùng øiọng hát truyền cảm và đây nội lực để truyền tải tác phẩm âm nhạc đó đến với công chúng
- Quyền liên quan đến tác giả tồn tai song song voi gan liền với tác phẩm ( đối tượng bảo hộ quyền tác g1ả)
- Vì quyên liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả và chỉ khi tác giả hoặc sở hữu quyên tác giả cho phép khai thác và sử dụng tác phẩm thì những chủ thê của quyên liên quan mới có thê thực hiện đề tạo ra sản phẩm
- Quyén liên quan đến tác giả giữ vai trò quan trọng Vì đã góp phần giúp cho tác phẩm được công chúng tiếp cận nhiều hơn, thu hút được nhiều người biết và nâng cao giá trị tác phâm hơn
Bài hát X > Đối tượng quyền tác giả Nhạc sỹ Y- Chủ thê quyền tác giả Cuộc biểu diễn > Đối tượng quyền lquan de bảo hộ
Ca si > chủ thê quyền liên quan
Trang 63 Điễm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bỗ sung bởi Luật
sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện
hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu đễ phân phối đối với bản gốc, bản
sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phần phối” Em hiểu như thế nào về quy dinh nay?
- Điểm b khoan 3 Điều 20 Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 quy định:
“3 Chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện các hành vì sau đây:
b) Phân phối lan tiếp theo, nhập khẩu đề phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối ”
- Căn cứ theo khoản 3 Điều 21 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định: “3 Quyển
phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm quy định tại điểm d khoản 1 Điễu 20 của Luật sở hữu trí tuệ là quyên của chủ sở hữu quyên tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được đề bản, cho thuê hoặc các hình thức chuyến nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác phẩm ”
- Căn cứ theo Điều 36 Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 quy định: “Chú sở hữu quyền tác giả là tô chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ quyên quy định tại khoản 3 Điều 19 và khoản 1 Điểu 20 của Luật này ” - Căn cứ theo Điều 37 Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 quy dinh: “Tac gia sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình đề sáng tạo ra tác phẩm có các quyên nhân thân quy định tại Điểu 19 và các quyên tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này `
- Căn cứ theo Điều 28 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 quy định:
“1 Xâm phạm quyền nhân thân quy định tại Điễu 19 của Luật này 2 Xâm phạm quyên tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này 3 Không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ quy định tại các diéu 25, 25a và 26 của Luật này
4 Có ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện để bảo vệ quyên tác giả đổi với tác phẩm của mình nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều này và Điều 35 của Luật này
5 Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở đề biết thiết bị, sản phẩm, lình kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyên tác giả
6 Có ý xóa, gỡ bó hoặc thay đôi thong tin quản lý quyền mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khi biết hoặc có cơ sở đề biết việc thực hiện hành vi đó Sẽ xui giục, tạo khả năng, tạo điểu kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vì xâm phạm quyển tác giả theo quy định của pháp luật
7 Cố ý phân phối, nhập khẩu đề phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng bản sao tác phẩm khi biết hoặc có cơ sở đề biết thông tin quản lý quyên
3
Trang 7đã bị xóa, gỡ bó, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả; khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giuc, tạo khả năng, tao diéu kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyên tác giả theo quy định của pháp luật
5 Không thục hiện hoặc thực hiện không đây đủ quy định đề được miễn trừ trách nhiệm pháp ly của doanh nghiệp cung cấp dịch vu trung gian quy định tại khoản 3 Điễu 198b cua Ludt nay."
Nếu chủ sở hữu là tác gia thi co đầy đủ quyên tác giả (được quy định tại Điều 18 Luật sửa đôi, bố sung một sô điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022) bao gồm cả quyền nhân thân va quyên tài sản Nhưng chủ sở hữu quyên tác giả chỉ nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ quyên quy định tại khoản 3 Điều I9 và khoan | Điều 20 của Luật này Do đó, chủ sở hữu quyên tác giả có thê không có quyền ngăn cấm các tô chức, cá nhân thực hiện các hành vi ngoại lệ (được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Luật nảy) Đồng thời việc phân phối lần tiếp theo, nhập khâu đề phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phâm đã được chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối hoàn toàn không thuộc trường hợp các hành vi xâm phạm quyền tác giả (được quy định tại Điều 28 Luật này)
Do đó, vì không thuộc các trường hợp xâm phạm đến quyên tác giả và được chủ sở hữu quyền tac gia thực hiện hoặc cho phép thực hiện nên chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cắm tô chức, cá nhân khác thực hiện phân phối lần tiếp theo, nhập khâu đề phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phâm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối (theo điểm b) khoản 3 Điều 20 của Luật này)
A.2 Bài tập: Bài tập 1 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không dong thoi la tác gia của tác phẩm, ban Linh cho vi du nhw sau: A la một hoa si noi tiéng, A tự bỏ công sức, chi phi để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh do cua A va mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi ÀÁ chưa bán bức tranh di thi A via la tac giả vừa là chủ sở hữu quyền tac gia của bức tranh Khi AÁ đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Theo em, bạn Linh cho ví dụ có đúng không?
Bài làm Trường hợp này Linh ví dụ chưa hoàn toàn đúng
Bởi vì theo khoản I Điều 12a Luật SHTT:
“Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm” Qua đó, A là người trực tiếp tạo ra bức tranh nên là tác giả Tuy nhiên, có nhiều trường hợp không cần B mua lại bức tranh thì cũng là chủ sở hữu của bức tranh
Trường hợp I: Căn cứ vào Điều 39 Luật SHTT chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá
nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả Ví dụ B giao cho A vẽ bức tranh được trả thù lao thì khi A hoàn thành xong B nhận được bức tranh thì B vấn là chủ sở hữu bức tranh chứ không phải A
Trường hợp 2: Căn cứ vào Điều 40 Luật SHTT chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế Nếu A vẽ bức tranh cho B thừa kế thì bức tranh vẫn thuộc quyền sở hữu của B không phải là A
Trang 8Trường hợp 3: Căn cứ vào Điều 4l Luật SHTT chủ sở hữu quyên tác giả là người được chuyên giao quyên Khi A chuyên giao quyền sở hữu cho B thì B trở thành chủ sở hữu bức tranh
B chỉ chủ sở hữu tài sản hữu hình (sử dụng, chiếm hữu, định đoạt) Ko có quyền chủ sở hữu theo D20
B muốn trở thành chủ sở hữu quyền tác giả A chuyên nhượng quyền tác giả cho B Bài tập 2 Anh A trong lúc đang xem phim trong rạp chiếu phim đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ nội dung bo phim, sau do anh A dang tai lên một trang facebook chuyên về phim do mình quản lý
Muc dich cua A không nhằm kiếm tiền mà chỉ muốn thu hút được sự quan tâm của mọi người Nhà sản xuất bộ phim đã phát hiện ra sự việc và trình báo đến cơ quan chức năng Hỏi:
a/ Hành vi này của anh A có xâm phạm quyền tác giả không? Nếu có, xác định hành vi xâm phạm của anh A trong trường hợp này Giải thích và nêu cơ sở pháp lý
b/ Hành vi này của anh A có thể bị xử lý hành chính tối đa bao nhiêu tiền và biện
pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này như thế nào? Nêu cơ sở pháp lý
Bài làm a Hành vi của A trong trường hợp nảy là có xâm phạm quyền tác giả Căn cứ theo quy định tại Điều 19, 20 và 21 Luật SHTT thì phim chiếu rạp là tác phẩm điện ảnh được bảo hộ quyền tác giả A đã sử dụng điện thoại quay lại toàn bộ nội dung của bộ phim chiếu rạp hay nói cách khác là sao chép tác phâm điện ảnh mà không có sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả Theo quy định tại khoản 6 Điều 28 Luật SHTT thì hanh vi cua A duoc xem là xâm phạm quyền tác giả
Xâm phạm hành vi truyền đạt K2D28, điểm đ khoản I Điều 20
b Theo khoản I Điều 27 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyên sao chép tác phâm bị xử phạt hành chính như sau: “7 Pha ên từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đổi với hành vì sao chép bản ghì âm, ghỉ hình mà không được phép của chủ sở hữu quyên của nhà sản xuất bản ghỉ âm, ghỉ hình ” Vì vậy,
hành vi của A có thế bị xử lý hành chính tối đa 35.000.000 đồng
- Theo khoản 2 Điều này thì biện pháp khắc phục hậu quả được đưa ra là buộc đỡ bỏ ban sao bản phi âm, phi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản | Điều này
Bài tập 3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Dat Việt và danh gia các vấn đề pháp lý sau: (giả sử áp dụng quy định của Luật SHTTT 2005 dé giải quyết tranh chấp này)
a) Theo Luật SHTT, hình thức thể hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
b) Ai là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Việt?
c) Ai la tac giả của hình thức thé hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Viét?
đ) Công ty Phan Thị có quyền gi đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Việt? e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
Trang 9Đài làm a) Theo Luật SHTT, hình thức thể hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
Trong trường hợp trên, tác phẩm truyện tranh “Thần Đồng Đất Việt” có bao gồm: + Hinh ảnh các nhân vật trong truyện (tac phẩm mỹ thuật ứng dụng)
+ Cốt truyện (tác phẩm viết) + Truyện (tác phẩm truyện tranh được thê hiện đưới dạng chữ viết và hình ảnh) Tác phâm được thể hiện ra bằng hình ảnh thông qua ngòi bút của tác gia Đồng thời, câu truyện được cũng sáng tác bởi tác giả Như vậy, theo quy định điểm g khoản | Điều 14 Luật SHTT 2005 hình thức thê hiện của các nhân vật trong truyện sẽ được bảo hộ dưới loại hình tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng
b) Ai là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cá Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?
Trong trường hợp này, do họa sĩ Lê Linh là tác giả duy nhất của đã vẽ nên các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dan Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện “Thần Đồng Đất Việt” Đồng thời, pháp luật Việt Nam cũng quy định tác giả phải là người tham gia trực tiếp vào quá trình sáng tạo và cho ra đời tác phẩm Như vậy theo trường hợp trên, trong quá trình sáng tác thì chỉ có duy nhất họa sĩ Lê Linh là người trực tiếp tham gia tạo ra các hình tượng nhân vật và sự tham gia trực tiếp của ông đã tạo ra sản phẩm được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định góp phan cho ra đời tác phẩm
Vậy nên, việc bà Hạnh cho rang ba là người đưa ra ý tưởng để họa sĩ Lê Linh vẽ ra tác phẩm “Thần Đồng Đắt Việt” là không có đủ chứng cứ để xác thực việc bà đã gop phan trong qua trinh sang tao va cho ra doi tac phẩm là các hình tượng trong Thần Đồng Đất Việt
c) Ai la tac giả của hình thức thé hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Viét?
Căn cứ theo khoản I Điều 13 Luật SHTT 2005 có quy định tác giả là người trực tiếp tạo ra tác phẩm Trong trường hợp trên, họa sĩ Lê Linh là người trực tiệp thực hiện ý tưởng và đưa các nhân vật nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo ra tranh vẽ nên ông chính là tác giả của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo,
Dan Béo, Ca Meo
d) Cong ty Phan Thi có quyền gi đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Dat Việt? - Theo nhóm, thông qua những nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Dat Viét thi công ty Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyên tác giả, do đó sẽ phát sinh quyền theo Điều 39 Luật SHTT 2022 đồng thời công ty Phan Thị không phải là tác giả của tập truyện nên không có quyên nhân thân đối với tác phẩm mà chỉ có quyền tải sản, mả theo Điều 20 Luật SHTT 2022 thì tác giả chỉ chuyên giao quyền tải sản còn quyền nhân thân không chuyền giao được Vậy nên Công ty Phan Thị có quyền tài sản theo Điều 20 Luật SHTT 2022 và quyền công bồ tác phâm hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm theo khoản 3 Điều 19 Luật SHTT 2022
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
- Theo nhóm, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện tranh từ tập 79 trở đi là không phủ hợp với quy định của pháp luật
Trang 10- Căn cứ theo Điều 6 và Điều 13 Luật SHTT 2022 thì Lê Linh là tác giả duy nhất của
bộ truyện tranh “Thần Đồng Đất Việt” và đã sáng tạo ra 4 hình tượng nhân vật trong truyện Ông là người sáng tạo ra các nhân vật và trong quá trình sáng tạo không có bất kỳ ai tham gia đề tạo ra tác phâm “Thần Đồng Đất Việt” Trong vụ việc này, bà Hạnh cho rằng mình hình dung ra và ông Linh chỉ là người vẽ lại theo ý tưởng đó Tuy nhiên, ý tưởng này không được định hình nên không được bảo hộ quyền tác gia Vi vậy bả Hạnh không được coi là đồng tác giả theo khoản 2 Điều 12a Luật SHTT 2022 - Qua đó, từ các Điêu 18, 19, 20, 39 Luật SHTT 2022 thi việc công ty Phan Thị sử dụng những biến thế khác nhau của những hình tượng do họa sĩ Lê Linh sáng tạo từ các tập Thân Đồng Đất Việt tiếp theo đã xâm phạm quyên nhân thân của tác giả Lê Linh Hành vi tiếp tục sáng tạo tập 79 là hành vi cắt xén, tự sửa chữa tác phẩm, gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả cũng như ảnh hưởng đến tính nguyên ĐÔc của tác phẩm nên hành vi này là không phù hợp với quy định của pháp luật B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm:
Nghiên cứu bản án 213/2014/ DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 va trả lời các câu hỏi sau:
a) Ai là tác giá tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
- Tác giả tác phâm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” là ông Nguyễn Văn Lộc, là nguyên đơn trong bản án Căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013
- Tác phâm của ông Lộc tập hợp các cụm hình ảnh các nhân vật trong dân gian xưa, ông Lộc đã thê hiện lại để tạo ra không khí của ngày tết Việt Nam, là loại hình mỹ thuật ứng dụng Căn cứ theo quy định tại điểm ø khoản L Điều 14 Luật SHTT thì đây là tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?
- Từng “cụm hình ảnh” trong tác phâm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” không được bảo hộ quyền tác giả:
+ Nguồn gốc của “cụm hình ảnh” trong tác phâm “Hình thức thê hiện tranh tết dân gian” là tập hợp những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ông địa, liễn chúc tết, ông đỗ viết chữ ) các tác giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thê hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình Do đó, quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa đân lan không thê xác định là của al
+ Quyền tác giả của ông Lộc đối với từng cụm hình ảnh (bao gdm 5 cum hinh anh) chưa được ông đăng ký quyên tác giả đối với từng cụm hình riêng vì mất nhiều thời gian Ông đã sộp chung 5 cụm hình ảnh dé tao thành I tác phẩm và đăng kí quyền tác giả Do vậy, quyên tác giả của ông Lộc đối với từng cụm hình riêng chưa được xác lập mà ông chỉ có quyên tác giả đối với phần sưu tầm mà ông tự làm lại đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả
c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý
- Hành vi của bị đơn không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn - Cơ sở pháp lý: Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ về Hành vi xâm phạm quyên tác giả