1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận buổi 1 pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại về hợp đồng

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thảo Luận Buổi 1 Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Về Hợp Đồng
Tác giả Phạm Châu An, Phan Thị Ngọc Anh, Vũ Lan Anh, Nguyễn Hoàng Bảo Duy, Nguyễn Bảo Giang, Giang Thị Việt Hà, Ngô Thị Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Căn cứ Điều 574 Bộ Luật Dân sự 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích c

Trang 1

TP HOCHI MINH —— | 99G ————

BÀI TẬP THẢO LUẬN BUỔI 1

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ HỢP ĐỒNG

Lớp 15A - VB2CQ —- Nhóm 1 - Tổ 1.6 Thông tin Sinh viên

4 Nguyễn Hoàng Bảo Duy 236.380101.0037 5 Nguyễn Bảo Giang 236.380101.0041

6 Giang Thị Việt Hà 236.380101.0045 7 Ngô Thị Hiền 236.380101.0063

Trang 2

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat

MỤC LỤC

Vấn đề 1: Thực hiện công việc không có Ủy qUYỀn - HH ng knrrey 4 L7 77 4 I1 5 1 Thế nào là thực hiện công việc không có Uy quyền? - con tntnterrrrrex 5

2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 5

3 Cho biết điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005 về chế định

“thực hiện công việc không có Ủy QUyỀn”” :+cc tt ng HH re 6

4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo Bộ Luật Dân sự 2015? Phân tích từng điều kiện -¿ n cà ng rrerrerrrrrree 7

5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy

quyền” có thuyết phục không? Vì SaO? - ch vn nh HH HH g rệt 8 6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không?

TT 11

Vấn đề 2: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật -cccc ca 13 L7 707 13 I1 14 1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? -cccccces 14

2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?.14 3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trải? - -L- < k1 1113113111 KHE KT TK TH 15 4 Trong các vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có

căn cứ pháp luật không? VÌ SaO? LH HH HT HH HH KH KH Ho kg ca 15

Vấn đề 3: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) .-cccocccesserrrea 17 Tóm tắt bản án HH HH HH HH HH E1 181511158015801550 17 LILNS 7.0.8 17 1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua

trUNg ác I7 - 33Ý3 ,ÔỎ 17 2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể

là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỒi - 5552252 <<<s<<+zeeeesrreeeexces 18 3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất

động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 18 4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác

định là 1.697 760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp

Trang 3

cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? TT 19

5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền 2272 19 Vấn đề 4: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận cọ nh HH nga 21 L7 707 21 I1 21

1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? - - c4 1111111113011 111151 H1 1H KH TH HH THYkt 21 2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? 23

3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang

cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? L0 LH 11H HH TH HH KH ky 23

4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? cc-ccccstcecrrserrrrke 23

5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao?

Nêu cơ sở pháp lý khi trả LỒI 2+2 + S22 +2 22<E£*.E gv 3v xưng 23

6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm

đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết - 24

7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không

còn trách nhiệm đối với người có qQUyỀn? -c tt ngư HH HH ng 25 8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án .- cccccccsecs 25 9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của

người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt

không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜIi 5-5 +++*+++*++x++ze+zerrerererrerreree 25 VN: 1104-10 8 27 Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về hợp đồng và về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2020 đến nay (Ít nhất 20 bàii) - ác cành TH HHn ng HH TH TH TH TT HH TH HT TH HH TH TH Hà Trà 27 Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên -sccccc sec: 28

Trang 4

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat

Vấn đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền

* Tóm tắt bản án: Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trằng

Nguyên đơn: bà Phạm Thị Kim V

Bị đơn: ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð

Nguyên đơn, bà Phạm Thị Kim V, đã trả nợ thay cho bị đơn ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð khoản tiền vay từ Quỹ Tín dụng Trung ương chi nhánh Sóc Trăng Đồng thời, các bị đơn đồng xác nhận là sau khi nguyên đơn trả nợ thay cho các bị đơn, cũng không yêu cầu các bị đơn trả lại số tiền đã bỏ ra trả thay, mà bỏ mặc cho đến trước khi khởi kiện ra Tòa án khoảng

06 tháng thì nguyên đơn mới yêu cầu các bị đơn trả lại số tiền đã bỏ ra trả thay, do các bị đơn không khả năng trả nên nguyên đơn khởi kiện

Bị đơn Phạm Văn H có trả cho nguyên đơn số tiền 35.000.000 đồng và thống nhất với bị đơn H, do bị đơn H với bị đơn Ð đã ly hôn nên số nợ 124.590.800 đồng; bị đơn H có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn số tiền 65.000.000 đồng nhưng bị đơn H đã thanh toán cho nguyên đơn 35.000.000 đồng, bị đơn H còn nợ chưa trả số tiền 30.000.000 đồng; bị đơn Ð có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn 59.590.800 đồng

Tại phiên tòa phúc thẩm bị đơn Ð đồng ý theo yêu cầu của bị đơn H; bị đơn H và bị đơn Ð đều

yêu cầu không trả lãi và xem xét lại việc tính lãi của cấp sơ thẩm Ngày 02/6/2021, bị đơn Nguyễn Thị Ð có đơn kháng cáo một phần đối với bản án sơ thẩm Tại phiên toà phúc thẩm:

1 Toà chấp nhận một phần kháng cáo của người kháng cáo Nguyễn Thị Ð 2 Không chấp nhận một phần yêu cầu tính lãi của bà Phạm Thị Kim V yêu cầu đối với ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð trả lãi 1.5%/tháng đối với số tiền 124.590.800 đồng từ ngày

21/5/2009 đến ngày 30/7/2020

3 Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện đòi lại tài sản của nguyên đơn bà Phạm Thị Kim V đối với bị đơn ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð

- Buộc ông Phạm Văn H có trách nhiệm thanh toán cho bà Phạm Thị Kim V số tiên 33.873.450

đồng, trong đó tiền gốc là 30.00.000 đồng và 3.873.450 đồng tiền lãi

- Buộc bà Nguyễn Thị Ð phải có trách nhiệm thanh toán cho bà Phạm Thị Kim V số tiền

67.284.800 đồng, trong đó tiền gốc là 59.590.800 đồng và 7.694.000 đồng tiền lãi

Trang 5

* Trả lời câu hỏi: 1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? Căn cứ Điều 574 Bộ Luật Dân sự 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một

người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không

phản đối.”

2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ vì các lý do sau: 1 Bảo vệ lợi ích của người khác: Khi một người tự nguyện thực hiện công việc để bảo vệ lợi

ích của người khác mà không có sự ủy quyền, hành động này nhằm đảm bảo rằng lợi ích của

người đó không bị tổn hại hoặc bị giảm sút Đây là một hành động thiện chí, thể hiện tinh thần tương trợ trong xã hội

2 Ngăn ngừa thiệt hại: Thực hiện công việc không có ủy quyền thường xuất phát từ nhu cầu cấp bách để ngăn ngừa thiệt hại hoặc tổn thất có thể xảy ra đối với người khác Ví dụ, trong trường hợp khẩn cấp, một người có thể hành động để ngăn ngừa thiệt hại cho tài sản hoặc tính mạng của người khác

- Quy định pháp luật: Bộ luật Dân sự 2015 (Khoản 3 Điều 275, Điều 574 đến Điều 578) quy định rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi của người thực hiện công việc không có ủy quyền

Điều này nhằm tạo ra một khung pháp lý để bảo vệ cả người thực hiện công việc và người

được bảo vệ, đồng thời đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong các giao dịch dân sự

- Trách nhiệm và bồi thường: Khi một người thực hiện công việc không có ủy quyền, họ có trách nhiệm thực hiện công việc đó một cách phù hợp với lợi ích và ý chí của người được bảo vệ Nếu việc thực hiện công việc này gây ra thiệt hại, người thực hiện có thể phải bồi thường

Ngược lại, nếu công việc được thực hiện đúng đắn, người thực hiện có quyền yêu cầu người

được bảo vệ chỉ trả các chỉ phí hợp lý phát sinh từ việc thực hiện công việc đó - Tạo sự cân bằng lợi ích: Việc thực hiện công việc không có ủy quyền và quy định về các nghĩa vụ phát sinh từ đó giúp tạo ra sự cân bằng lợi ích giữa các bên liên quan Người thực hiện công việc không bị thiệt thòi khi họ đã bỏ công sức và chỉ phí để bảo vệ lợi ích của người khác, trong khi người được bảo vệ cũng không phải chịu thiệt hại do sự can thiệp không mong

muốn

— Như vậy, thực hiện công việc không có ủy quyền trở thành căn cứ phát sinh nghĩa vụ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của cả người thực hiện và người được bảo vệ, đảm bảo công bằng và trật tự trong các quan hệ dân sự Các quy định pháp luật về nghĩa vụ này giúp xác định rõ quyền và trách nhiệm của các bên liên quan, từ đó tạo ra một khung pháp lý vững chắc để

giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tiễn

Trang 6

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat

3 Cho biết điểm mới của Bộ Luật Dân sự 2015 so với Bộ Luật Dân sự 2005 về chế định

“thực hiện công việc không có ủy quyền”

Điều khoản 2015 (Điều 574) 2005 (Điều 594) Điểm mới

Thực hiện công việc không có

ủy quyền

Thực hiện công việc không

có ủy quyền là việc một

người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện

khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối

Thực hiện công việc

không có ủy quyền là việc

một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà

không phản đối

Chuyển từ nội dung:

“hoàn toàn vì lợi ích

của người có công việc

được thực hiện” thành

“vì lợi ích của người có

công việc được thực hiện” — Bỏ cụm từ “hoàn toàn” Như vậy theo Bộ Luật

dân sự 2015 có thể hiểu là người thực

hiện công việc không

có ủy quyền không phải hoàn toàn 100% vì lợi ích của người có

công việc được thực

hiện, mà có thể vì lợi ích của người có công

việc được thực hiện và

lợi ích của chính người

thực hiện công việc

không có ủy quyền

Điều khoản 2015 (Điều 575) 2005 (Điều 595) Điểm mới

Nghĩa vụ thực hiện công việc

không có ủy quyền

4 Trường hợp người có

công việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tôn tại, nếu là pháp nhân thì người thực

hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện đã tiếp 4 Trong trường hợp

người có công việc được

thực hiện chết thì người

thực hiện công việc

không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người

thừa kế hoặc người đại

diện của người có công

việc được thực hiện đã tiếp nhận Bổ sung thêm nội

dung: “hoặc chấm dứt

tồn tại, nếu là pháp

nhân” Như vậy theo Bộ Luật

dân sự 2015 có thể hiểu pháp nhân cũng nằm trong đối tượng điều chỉnh của chế

định này

Trang 7

Việc thực hiện công việc

không có ủy quyền chấm dứt

trong trường hợp sau đây: 4 Người thực hiện công việc

không có ủy quyền chết, nếu

là cá nhân hoặc chấm dứt

tồn tại, nếu là pháp nhân

Việc thực hiện công việc

không có ủy quyền chấm

dứt trong các trường hợp sau đây:

4 Người thực hiện công

việc không có ủy quyền chết

Bổ

dung: “hoặc chấm dứt sung thêm nội

tồn tại, nếu là pháp

nhân” Như vậy theo Bộ Luật

dân sự 2015 có thể hiểu pháp nhân cũng nằm trong đối tượng điều chỉnh của chế

1 Điều kiện về người thực hiện công việc:

- Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện phải thực hiện công việc — Phân tích: Theo Quy định tại Điều 574 Bộ Luật Dân sự năm 2015, không có bất kỳ căn cứ pháp luật nào xác định người thực hiện công việc phải có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Người thực hiện công việc không được người có lợi ích ủy quyền trước đó và cũng không có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện công việc này Đây là điều kiện cơ bản để xác định rằng việc thực hiện công việc này không bị ràng buộc bởi bất kỳ trách nhiệm nào trước đó Điều này cũng có nghĩa là người thực hiện công việc không phải là người được thuê mướn, không có trách nhiệm quản lý, hoặc không có bất kỳ nghĩa vụ nào khác đối với công việc đó theo luật định hoặc hợp đồng

- Người thực hiện công việc phải có chủ ý, tự nguyện khi thực hiện công việc — Phân tích: Tự nguyện ở đây được hiểu là làm công việc với chủ ý, mong muốn tương trợ cho người có công việc đang cần giúp đỡ Người thực hiện công việc phải có ý định bảo vệ lợi ích của người khác khi tiến hành công việc này Điều này có nghĩa là mục đích của họ không

phải là để đạt được lợi ích cá nhân, mà là để giúp đỡ hoặc bảo vệ quyền lợi của người khác Hành động này phải xuất phát từ thiện chí và mong muốn đảm bảo rằng lợi ích của người khác không bị tổn hại

2 Điều kiện về người có công việc được thực hiện:

- Người có công việc không yêu cầu bên kia thực hiện công việc

Trang 8

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat — Phân tích: Trước hoặc trong khi thực hiện công việc, bên có công việc không yêu cầu bên

kia thực hiện công việc đó, đồng thời giữa các bên cũng không có thỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau về việc thực hiện công việc này Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc, vì nếu giữa có bên có sự thống nhất trước hoặc nếu bên có công việc thể hiện sự đồng ý, thì coi như các bên có sự tạo lập hợp đồng

- Khi công việc được thực hiện thì người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối

— Phân tích: Một trong những điều kiện quan trong là cho dù không có sự đồng ý hay yêu

cầu của người có công việc, nhưng cũng không có sự phản đối của người có công việc Đây là yêu cầu bắt buộc (Điều 574 Bộ Luật Dân sự năm 2015), bởi lẽ, nếu người có công việc phản

đối, thì hành vi thực hiện công việc trở thành hành vi trái pháp luật Nếu quá trình thực hiện trái với ý muốn của người có công việc và gây thiệt hại, thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng 3 Điều kiện về công việc:

Công việc phù hợp với lợi ích và ý chí của người có công việc được thực hiện —> Phân tích: Người thực hiện công việc phải thực hiện nó theo cách phù hợp với lợi ích và ý chí của người có lợi ích liên quan Điều này có nghĩa là người thực hiện phải cân nhắc đến lợi

ích và mong muốn của người có công việc được thực hiện khi tiến hành công việc Nếu biết

được ý chí của người có công việc được thực hiện, người thực hiện phải tuân theo ý chí đó để

đảm bảo rằng hành động của mình không đi ngược lại mong muốn của người có công việc

được thực hiện, đảm bảo lợi ích cho người có công việc được thực hiện Do đó, điều kiện này

rất cần thiết nhằm tránh nguy cơ người khác lợi dụng để trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho

người có công việc

—> Tóm lại: Các điều kiện trên nhằm đảm bảo rang việc thực hiện công việc không có ủy quyền

phải được tiến hành một cách tự nguyện, có thiện chí và không gây thiệt hại cho người có lợi

ích liên quan Đồng thời, các quy định này cũng tạo ra một cơ chế để bảo vệ quyền lợi của

người thực hiện công việc bằng cách cho phép họ yêu cầu thanh toán các chi phí hợp lý và quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu công việc được thực hiện không đúng đắn

ra ae,

5, Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy

quyền” có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền”

có thuyết phục; bởi vì trong vụ án này, hành động trả nợ thay của nguyên đơn là bà Phạm Thị Kim V thỏa mãn các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

Điều 574 của Bộ Luật Dân sự 2015 Cụ thể:

Trang 9

STT Điều kiện Tình huống vụ án và kết luận

Đáp ứng/ không đáp

ứng

Người thực công việc không có

hiện nghĩa vụ thực hiện

phải thực hiện công

việc

Ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð vay vốn tại

Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chỉ nhánh Sóc Trăng thì hai người này có nghĩa vụ trả nợ cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chỉ nhánh Sóc Trăng theo quy định của Pháp luật Bà Phạm Thị Kim V không được ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð ủy quyền thực hiện công việc trả nợ tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chi nhánh Sóc Trăng cho ông Phạm Văn H

và Nguyễn Thị Ð

Như vậy, Theo quy định của Pháp luật bà Phạm Thị Kim V không có nghĩa vụ thực hiện công việc trả nợ tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chỉ nhánh Sóc Trăng theo cho ông Pham Van H và

thực hiện công việc

Khi vay vốn vợ chồng ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð thế chấp tài sản la căn nhà và đất số 204, đường P, ấp H, thị trấn M, huyện M, tỉnh

Sóc Trăng Căn nhà này là nhà thờ hương quả,

thờ cúng ông bà tổ tiên Quá trình vay vốn vợ chồng bị đơn không thanh

toán nên Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh

Sóc Trăng yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ

Bà Phạm Thị Kim V sợ bị phát mãi tài sản là căn nhà thờ tổ tiên nên nguyên đơn đứng ra trả số

tiền 100.000.000 đồng gốc và 24.590.800 đồng

tiền lãi cho Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh Sóc Trăng thay vợ chồng bị đơn vào ngày 21/5/2009

Trường hợp bà Phạm Thị Kim V không thực hiện trả thay thì Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh

Sóc Trăng yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp để Đáp ứng

Trang 10

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat

thu hồi nợ sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích

của vợ chồng bị đơn Như vậy, bà Phạm Thị Kim V vì lợi ích của vợ chồng ông Phạm Văn H và bà

Nguyễn Thị Ð mà đã thực hiện hành động trả nợ

cho Quỹ Tín dụng Trung ương chi nhánh Sóc Trăng thay vợ chồng bị đơn vào ngày 21/5/2009

Người có công việc

không yêu cầu bên

kia thực hiện công việc

Ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð không có

bất kỳ thỏa thuận và yêu cầu nào với bà Phạm Thị Kim V trước và trong quá trình bà Phạm Thị

Kim V thực hiện trả số tiền 100.000.000 đồng gốc và 24.590.800 đồng tiền lãi cho Quỹ Tín

dụng Trung ương chi nhánh Sóc Trăng vào ngày 21/5/2009

Đáp ứng

Khi công việc được thực hiện thì người có công việc không biết hoặc biết mà

không phản đối

Ông Phạm VănH và bà Nguyễn Thị Ð có biết việc bà Phạm Thị Kim V trả nợ thay và không có phản đối gì Cụ thể:

Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn H với bị đơn Ð thừa nhận số tiền nợ vay tại Quỹ Tín dụng Trung

ương chi nhánh Sóc Trăng theo Hợp đồng tín dụng số 349.03.07/HĐTD ngày 14/09/2007 là nợ chung của các bị đơn trong thời kỳ còn tôn

tại chung sống nhau như vợ chồng, nên số tiền

nguyên đơn trả nợ thay cho các bị đơn

124.590.800 đồng (nợ gốc 100.000.000 đồng và nợ lãi 24.590.800 đồng), các bị đơn đồng ý có

trách nhiệm trả lại cho nguyên đơn

Đáp ứng

Công việc phù hợp với lợi ích và ÿý chi

của người có công

việc được thực hiện Bị đơn H với bị đơn Ð thừa nhận số tiền nợ vay

tại Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh Sóc Trăng là nợ chung của các bị đơn trong thời kỳ

còn tồn tại chung sống nhau như vợ chồng, nên số tiền nguyên đơn trả nợ thay cho các bị đơn 124.590.800 đồng (nợ gốc 100.000.000 đồng và nợ lãi 24.590.800 đồng), các bị đơn đồng ý có

trách nhiệm trả lại cho nguyên đơn Trường hợp bà Phạm Thị Kim V không thực hiện trả thay thì Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh

Sóc Trăng yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp để Đáp ứng

10

Trang 11

thu hồi nợ sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích

của vợ chồng bị đơn Như vậy, bà Phạm Thị Kim V thực hiện công việc phù hợp với lợi ích và ý chí của người có lợi ích liên quan

Thông báo ngay cho | Các bị đơn thừa nhận tại Tòa biết việc bà Phạm người có công việc | Thị Kim V thực hiện trả nợ cho Quỹ Tín dụng được thực hiện để | Trung ương chi nhánh Sóc Trăng thay vợ chồng

6 biết và người có | bị đơn vào ngày 21/5/2009 và không có bất kỳ | Đáp ứng công việc được thực | phản đối gì

hiện không phản đối

tiền nguyên đơn tự nguyện trả nợ vào ngày 21/5/2009 tại Quỹ Tín dụng Trung ương chỉ nhánh

Sóc Trăng thay cho các bị đơn, không phải giao dịch vay tài sản nên các bị đơn chỉ có nghĩa vụ

thanh toán các chi phí hợp lý mà nguyên đơn đã bỏ ra (số tiền trả thay) và không phát sinh

lãi Lưu ý: Nguyên đơn cũng không có trình bày nội dung nào liên quan đến chi phí để có số tiền trả nợ thay cho bị đơn nên Tòa án không có căn cứ để buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn

Tuy nhiên, đến lúc nguyên đơn đòi thì bên bị đơn lại chậm trả tiền nên căn cứ theo khoản 1 Điều 357 Bộ Luật Dân sự 2015 thì bên bị đơn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả

2 Thời gian chậm trả lãi: Tòa án xác định thời gian chậm trả lãi là: "kể từ thời điểm nguyên

đơn yêu cầu các bị đơn thanh toán, mà các bị đơn không thanh toán thì phát sinh lãi do chậm

thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên về thời gian tính lãi các bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn kể

từ ngày nguyên đơn yêu cầu (trước ngày khởi kiện 06 tháng, là ngày 28/01/2020) cho đến

ngày xét xử sơ thẩm (ngày 13/05/2021)"

— Tòa án đã chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Nguyên đơn chưa yêu cầu bị đơn trả tiền nên không phát sinh lãi trong giai đoạn này

11

Trang 12

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat - Giai đoạn 2: Từ thời điểm nguyên đơn yêu cầu các bị đơn thanh toán, mà các bị đơn không thanh toán thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền là có căn cứ và phù hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2015"

3 Đối với mức lãi suất 10%/năm: Căn cứ khoản 1 Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2015, lãi suất

phát sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được

vượt quá mức lãi suất được quy định tại khoản 1 Điều 468 Bộ Luật Dân sự 2015; nếu không

có thỏa thuận thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ Luật Dân sự 2015 Trường hợp này áp dụng mức lãi suất tại khoản 2 Điều 468 của Bộ Luật Dân sự 2015 vì các bên không có thỏa thuận Theo khoản 2 Điều 468 của Bộ Luật Dân sự 2015: Trường hợp các bên có thỏa

thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất

được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều 468 tại thời điểm trả

nợ Khoản 1 Điều 468 Bộ Luật Dân sự 2015 mức lãi suất giới hạn quy định là 20%/năm Nên Tòa án lấy mức lãi suất 10%/năm (50% của 20%/năm) là phù hợp

4 Tính toán cụ thể và chỉ tiết: Tòa án đã tính toán cụ thể số tiền lãi mà các bị đơn phải trả dựa trên số tiền gốc và thời gian chậm trả Việc tính toán chỉ tiết này giúp đảm bảo tính minh bạch

và rõ ràng trong phán quyết

— Kết luận: Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục vì tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật liên quan, đảm bảo công bằng cho các bên liên quan và tính toán cụ thể, chi tiết các khoản lãi phải trả Phán quyết này giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nguyên đơn và đảm bảo các bị đơn phải chịu trách nhiệm về việc chậm thực hiện

nghĩa vụ thanh toán

12

Trang 13

Vấn đề 2: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật * Tóm tắt bản án:

1 Bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Toà án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh

Long: Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT VN Bị đơn: Anh Đặng Trường T

Ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T nộp 5.000.000 đồng tiền mặt tại Phòng giao dịch xã TB

thuộc Chi nhánh NN & PTNT huyện V tỉnh VL để chuyển khoản cho anh Đặng Trường T số tài

khoản 7300205243228 mở tại NN & PTNT chi nhánh VL Chị V là kế toán của Phòng giao dich

xã TB đã bất cẩn chuyển nhầm số tiền 50.000.000 đồng cho anh T Sau đó anh T đã rút tiền mặt và cả chuyển khoản số tiền 45.000.000 đồng để trả nợ cho chị ruột là H Khi phát hiện sai sót, Ngân hàng đã phong tỏa tài khoản của anh T với số dư là 5.045.700 đồng, thông báo và yêu cầu anh T trả lại số tiền mà Ngân hàng đã chuyển thừa là 45.000.000 đồng Anh T hứa sẽ trả nhưng đến hạn vẫn không thực hiện Ngân hàng yêu cầu anh T trả lại 40.000.000 đồng và tính lãi chậm theo mức lãi suất 10%/năm kể từ ngày 22/11/2016 cho đến khi trả dứt số tiền Anh T đồng ý trả 40.000.000 và xin trả dần mỗi tháng vì hoàn cảnh khó khăn, riêng phần lãi

chậm thì anh không đồng ý trả Tại phiên tòa, Ngân hàng rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả Căn

cứ vào Điều 256 Bộ Luật Dân sự 2005, Điều 244 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án quyết định chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn buộc anh T trả cho NN & PTNT số tiền 40.000.000 đồng 2 Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao:

Chị Lê Thị D và anh Trịnh Vinh C tự nguyện chung sống từ năm 2013 có tổ chức đám cưới theo phong tục tập quán nhưng không đăng ký kết hôn Do không chung sống với nhau được nên

đã đề nghị Tòa án giải quyết, tại Bản án số 13/2017/HNGĐ-ST ngày 31/3/2017 của Tòa án

nhân dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đã tuyên bố không công nhận chị Lê Thị D và anh Trịnh Vĩnh C là vợ chồng

Trong thời gian chung sống, chị D và anh C có một người con chung là Lê Gia P, sinh ngày

12/01/2014 Cháu Lê Gia P từ khi sinh ra cho đến nay do chị D nuôi dưỡng Chị D khởi kiện đề

nghị Tòa án xác định cháu Lê Gia P là con của chị và anh Trịnh Vinh C; đồng thời đề nghị Tòa

án buộc anh Trịnh Vinh C cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 2.000.000 đồng từ ngày 12/01/2014 cho đến khi cháu Lê Gia P trưởng thành Tại phiên tòa sơ thẩm, chị thay đổi một phần yêu cầu, buộc anh C phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 1.500.000 đồng kể từ ngày 12/01/2014 đến khi cháu P trưởng thành đủ 18 tuổi

Tòa án nhận định: - Công nhận sự thỏa thuận giữa chị Lê Thị D và anh Trịnh Vinh C Xác định cháu Lê Gia P, sinh ngày 12/01/2014 là con ruột của chị Lê Thị D và anh Trịnh Vinh C Giao cháu Lê Gia P cho chị

13

Trang 14

Nhóm 1.6 — 15A VB2CQ — Budi thao ludn thy nhat

Lê Thị D được quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cho đến khi cháu Lê Gia P đủ 18 tuổi và có khả

năng lao động - Buộc anh Trịnh Vinh C phải hoàn trả tiền cấp dưỡng nuôi con chung là cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D từ ngày 12/01/2014 đến 12/10/2017 là: 42.000.000đ (Bốn mươi hai triệu đồng) - Buộc anh Trịnh Vinh C phải cấp dưỡng nuôi con chung là cháu Lê Gia P cho chị Lê Thị D mỗi

tháng 1.500.000 đồng (Một triệu năm trăm nghìn đồng) cho đến khi cháu Lê Gia P đủ 18 tuổi và có khả năng lao động Thời gian bắt đầu tính cấp dưỡng tính từ ngày 12/10/2017 (Ngày chị

D khởi kiện)

* Trả lời câu hỏi: 1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình

Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: - Là sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thể đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định tại Điều 183 Bộ Luật Dân sự 2005

- Là việc tránh được những khoản chỉ phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút

2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của

sản không có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ trong đó người chiếm hữu,

sử dụng không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu (người được chủ sở hữu chuyển giao quyền) đồng thời bồi thường thiệt hại về tài sản (nếu có) Trong trường hợp

14

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w