1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận tuần 2 chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

11 17 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận định sai CSPL: Khoản 2 Điều 68, Điều 186 BLTTDS 2015 Khoản 2 Điều 68 Luật TTDS 2015 quy định nguyên đơn trong vụ án dân sự có thé là người được cơ quan, tổ chức, cá nhân do Luật địn

Trang 1

Bộ môn: Luật Tố Tụng Dân Sự

‹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —_ TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI

Họ Và Tên MSSV Nhiệm Vụ

l Nguyên Thị Phương Hồng | 2153401020098 Bài tập cau 1

Phân tích ân câu |

2 | Nguyễn Thị Thiên Hương | 2153401020101 Nhận định câu 4

5 Trần Vĩnh Bảo Khang | 2153401020328| Nhận định câu 3 và 6

Phân tích ân câu 3

oo, MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 2

Trang 2

Phan 1 Nhan dinh 4

1 Chỉ những người thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành nguyên đơn trong vụ án dân sự 4 2 Người chưa thành niên và người mất năng lực hành vi dân sự không thể trở thành bị đơn trong vụ án dân SỰ -cxsec or 4 3 Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi

4 Một người có thể vừa là người đại diện theo ủy quyền vừa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cùng một đương sự 5 5 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng khi được đương sự ủy quyền 5 6 Chánh án Tòa án có thẩm quyền ra quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng khi có căn cứ rõ ràng cho rằng người tiến hành tố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

Phần 2 Bài tập

Bài 1 Bài 2 Phần 3 Phân tích án

1 Xác định các chủ thể tham gia tỐ tụng trong vụ án nêu trên 8

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 4

1, Chỉ những người thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành nguyên đơn trong vụ án dân sự

Nhận định sai CSPL: Khoản 2 Điều 68, Điều 186 BLTTDS 2015 Khoản 2 Điều 68 Luật TTDS 2015 quy định nguyên đơn trong vụ án dân sự có thé là người được cơ quan, tổ chức, cá nhân do Luật định khới kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm

Bên cạnh đó theo Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:

“Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thâm quyền đề yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.”

Vì thế không chỉ những người trực tiếp thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành

nguyên đơn trong vụ án dân sự mà còn có những trường hợp người đại diện sẽ đứng ra khởi kiện thay và người được đại diện sẽ là nguyên đơn như khoản | Điều 88 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:

“1, Khi tiễn hành tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dan su, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có người đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản | Điều 87 của Bộ luật nay thì Tòa án phải chỉ định người đại điện đề tham gia tô tụng”

Vậy không chỉ những người trực tiếp thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành nguyên đơn trong vụ án dân sự mà những người gián tiệp khởi kiện thông qua người đại diện cũng có thê là nguyên đơn

2 Người chưa thành niên và người mắt năng lực hành vi dân sự không thể trở thành bị đơn trong vụ án dân sự

Nhận định sai CSPL: Khoản 6 Điều 69 BLTTDS 2015 Tại khoản 6 Điều 69 quy định đương sự là người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tô tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó Trong trường hợp này, Tòa án có quyên triệu tập người đại điện hợp pháp của họ tham gia tô tụng Do đó, dù là người chưa thành niên hay người mat nang lye hanh vi dan sw đều có thê trở thành bị đơn trong vụ án dân sự

3 Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đú 18 tuổi trở lên

Nhận định Sai CSPL: Khoản 3 Điều 69 BLTTDS 2015

4

Trang 5

Tai khoan 3 Điều 69 quy định với những cá nhân đủ 18 tuôi trở lên nhưng nếu bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác thì cá nhân đó không có năng lực hành vi tổ tụng dân sự Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân SỰ, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ kế cả khi cá nhân đó đủ I8 tuổi, khi đó năng lực hành vị tố tụng dân sự của họ bị hạn chế và được xác định theo quyết định của Tòa an

4 Một người có thể vừa là người đại diện theo ủy quyền vừa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cùng một đương sự

Nhận định Đúng CSPL: Khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 Theo quy định của BLTTDS 2015, đương sự có thê có người đại diện theo ủy quyền và đồng thời có quyền nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong cùng một phiên tòa Quy định tại Khoản 2 Điều 75 về “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự” BLTTDS năm 2015 quy định các chủ thê được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, ghi nhận “luật sư”, “lrợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý”; “Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật vẻ lao động, công đoàn”; “Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đây đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiêm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an” „ đều có thê là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án dân sự

5 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được yêu cầu thay đỗi người tiến hành tổ tụng khi được đương sự ủy quyền

Nhận định sai CSPL: Điều 76 BLTTDS 2015 Căn cứ vào khoản 4 Điều 76 BLTTDBS quy định thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thay mặt đương sự yêu câu thay đôi người tiến hành tố tụng nhưng không đề cập đến việc yêu cầu thay đổi người tiến hành tô tụng đó phải nhận được sự ủy quyền của đương sự

6 Chánh án Tòa án có thẳm quyền ra quyết dinh thay đỗi người tiến hành tố tụng khi có căn cứ rõ ràng cho rắng người tiến hành tổ tụng có thé khong vo tw trong khi lam nhiém vu

Nhận định sai CSPL: Điều 46, Điều 56, Điều 62 BLTTDS 2015 Theo khoản 2 Điều 46 Người tiến hành tổ tụng dân sự gồm có: Chánh án Tòa án, Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiêm sát, Kiểm sát viên, Kiếm tra viên

Trang 6

Can ctr theo khoan 1, 2 Diéu 56 va khoan 1, 2 Diéu 62 thi: z_ Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm

tra viên, Thư ký Tòa án sẽ do Chánh án Tòa án quyết định Tuy nhiên, việc thay đổi Kiêm sát viên sẽ do Viện trưởng Viện kiêm sát quyết định chứ không phải là Chánh án

1 Tại phiên tòa, việc thay đổi Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Toa an, Kiém sát viên do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến của người bị yêu cầu thay đôi

Vi vậy, người có thâm quyền ra quyết định thay đổi người tô tụng khi có căn cứ rõ ràng cho răng người tiền hành tố tụng có thê không vô tư trong khi làm nhiệm vụ không chỉ là thấm quyền của Chánh án Tòa án mà còn là của Viện trưởng Viện kiêm sát và Hội đồng xét xử tùy theo từng trường hợp cụ thẻ

Phần 2 Bài tập

Bài 1 Ông Điệp và bà Lan (cùng cư trú tại Quận 1, TPHCM) là chủ sở hữu của căn nhà tại địa chỉ số 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2000, ông Điệp và bà Lan xuất ngoại nên có nhờ ông Tuấn và bà Bích (cư trú tại Quận 7, TPHCM) trông coi căn nhà số 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2015, ông Điệp và bà Lan trở về nước sinh sống và yêu cầu ông Tuấn, ba Bich tra lai căn nhà cho ông bà Ông Tuấn và bà Bích không đồng ý ý vì trong thời gian ông Điệp và bà Lan ở nước ngoài ông Tuấn và bà Bích đã được cơ quan có thâm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với căn nhà nêu trên và gia đình ông bà (gồm có ông bà và hai người con là anh Trung và chị Thủy) đã sinh sông ôn định trong căn nhà này

Năm 2017, ông Điệp và bà Lan đã khởi kiện yêu cầu ông Tuấn và bà Bích phải

trả lại căn nhà nêu trên Xác định tư cách đương sự Tư cách đương sự: Đây là vụ án dân sự Đương sự bao gôm: Nguyên đơn, bị đơn và người có quyên vả nghĩa vụ liên quan,

Nguyên đơn: Ông Điệp và bà Lan Vì ông Điệp và bà Lan đã khởi kiện yêu cầu ông Tuan và bà Bích phải trả lại căn nhà Theo Khoản 2 Điêu 68 BLTTDS 2015

Bị đơn: ông Tuần và bà Bích theo Khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015

Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: anh Trung và chị Thủy Boi vi anh Trung va chị Thủy dã sinh sống ôn định trong căn nhà trên Việc giải quyết tranh chấp sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của 2 người Theo Khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015

Bài 2 Năm 196, ông N cho ông Q ở nhờ trên phần đất của mình có diện tích

khoảng 300 mi tại phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức, Hồ Chí Minh Năm 1994, ông N được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên và ong N dé lai thira ké toàn bộ diện tích 300 mỉ đất này cho con của ông là ông M Năm 2008, ông Q chết, con của ông là A tiếp tục ở trên phần đất này Năm 2018, ông M có nhu cầu sử dụng phần đất trên nên đã yêu cầu ông A giao trả đất lại cho ông

6

Trang 7

nhung ong A khong đồng ý ý Ông M đã khởi kiện ông A ra Tòa án dé doi lai phan dat tranh chap trên

1 Xác định tư cách đương sự Day là vụ án dân sự Đương sự bao gôm nguyên đơn, bị đơn và người có quyên và nghĩa vụ liên quan

Tư cách đương sự: Nguyên đơn: Ong M Vi trong trường hợp trên ông M là đã khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết việc đòi lại phân đât tranh châp Theo khoản 2 Điêu 68 BLTTDS 2015

BỊ đơn: Ông A Vì ở đây ông A đã bị ông M khởi kiện ra Tòa án dé doi lai phan đất tranh chap Theo khoan 3 Diéu 68 BLTTDS 2015

Người có quyên và nghĩa vụ liên quan: Ông N Trong trường hợp trên, mặc dù ông N không khởi kiện, cũng không bị khởi kiện nhưng vụ án dân sự này có liên quan đên quyền và nghĩa vụ của ông do day van là phan dat đứng tên ông N

2 Sau khi Tòa ăn thụ lý, trong quá trình giải quyết, ong A thoa thuan va cam két trong thời hạn Ú năm sau, ông A sẽ di doi dé tra lai phan dat trén cho ong M Ong M đã rút đơn khởi kiện và Tham phan B ra quyét dinh dinh chi giai quyét vu ăn Thời gian sau đó, ông A đã khởi kiện ông M ra Tòa án về việc tranh chấp phần đất nêu trên Do các bên không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án nên Toa an cấp so tham có quyết định đưa vụ án ra xét xử va Tham phan giai quyết vu an nay lai la Tham phan B Sau khi xét xử sơ thâm, ông A khang cao yéu cầu Tòa án cấp phúc thâm giải quyết lại toàn bộ vụ án Tòa án cấp phúc thấm đã hủy toàn bộ bản án sơ thâm trên, chuyển hồ Sơ vụ án cho Tòa án cập sơ thâm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thâm vì cho răng Tòa án cập sơ thâm đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng, do Thâm phán B đã 02 lần giải quyết vụ án giữa ông M và ông A

Anh/chị hãy nhận xét hành vi tố tụng trên của Tòa án phúc thẳm? Hành vi tố tụng trên của Tòa án phúc thâm không phù hợp với quy định của BLTTDS 2015

- Về tính chất vụ án dân sự + Vụ án thứ nhất: Ông M khởi kiện ông A ra Tòa án đề đòi lại phần đất mà cha ông M (ông N) đã cho cha ông A (ông Q) ở nhờ lâu nay

+ Vụ án thứ hai: Ông A khởi kiện ông M ra Tòa án về việc tranh chấp phân đất trên do hai bên không thỏa thuận được với nhau

- Cả 2 vụ án trên đều là tranh chấp về phần đất của ông N (cha của ông M) Tuy nhiên, chu thé khoi kign trong 2 vy an lai khac nhau Trong vy an thi nhat, chủ thê khởi kiện là ông M, còn ở vụ án thứ hai chủ thê khởi kiện lại là ông A Do tur cach chu thê của 2 vụ án khác nhau nên có thê xác định là không cùng một vụ án

- Cả hai vụ án đều do Thâm phán B giải quyết, điều này không trái với thủ tục tố tụng được quy định tại khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015 Vi vay việc Tòa án cấp phúc thâm hủy toàn bộ bản án sơ thâm do Thâm phán B đã 2 lân giải quyết vụ án giữa ông M và ông A là không đúng vị Thâm phán B không thuộc các trường hợp phải thay đôi

7

Trang 8

Tham phan được quy định trong Điều 52 va 53 BLTTDS 2015 Day la 2 vu an khac nhau nên Tham phan B van được quyền tham gia xét xử cả 2 vụ án này

CSPL: Điều 52, 53 BLTTDS 2015 Phần 3 Phân tích án

- Đọc Bản án số 59/2020/DS-PT ngày 20/5/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai - Thực hiện các công việc sau:

1 Xác định các chủ thề tham gia tô tụng trong vụ án nêu trên Đây là vụ án dân sự Đương sự bao gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan

Nguyên đơn: 1 Chi Huynh Ngoc Tr, sinh nam 1986

Người đại diện theo ủy quyền: Chị Huỳnh Ngọc Trúc Th, sinh năm 1988

2 Bà Nguyễn Thị Kim P, sinh năm 1968 3 Ông Nguyễn Đăng T, sinh năm 1965 Người đại điện theo ủy quyền: Chị Nguyễn Thị Thanh TI, sinh năm 1984; Và ông Bùi Minh H, sinh nam 1951;

BỊ đơn: 1 Anh Lâm Quốc T3, sinh năm 1975, 2 Chị Võ Thị HI, sinh năm 1982 Người đại diện theo ủy quyền của anh Thanh: Chị Võ Thị HI, sinh năm 1982 Bà Bùi Thị Xuân H3, sinh năm 1936

Bà H3 ủy quyền cho chị Võ Thị HI Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:

1 Bà Nguyễn Thị S, sinh năm 1961 2 Anh Nguyễn Phú C, sinh năm 1983 3 Phòng công chứng số 4 tỉnh Đồng Nai 2 Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cập liên quan đến việc tư cách của người làm chứng trong vụ án

Lưu ý: mỗi nhóm đều phải có quan điểm bảo vệ cho hướng giải quyết của từng cấp Tòa

Quan điểm của Tòa cấp sơ thẳm Thực tiễn xét xử:

Theo Bản án số 18/2020/DS-PT ngày 19 - 6 — 2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về “Tranh chấp quyền sử dụng đất ranh gidi liền kể” đã nhận định: “Cần làm rõ tại sao có sự khác nhau giữa hiện trạng thực tế về bức tường ranh giới và sơ đồ hiện trạng được cấp trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Ngân hàng Vấn đề này theo đơn đề nghị của Ngân hàng là đưa Sở Tài nguyên và Môi trường vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đề làm rõ căn cứ việc tham mưu vả cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho bà M và sau này bà Y Hội đồng xét xử thấy răng cấp sơ thâm can chấp nhận yêu cầu của ngân hàng và đưa Sở Tài nguyên và Môi trường vào tham gia tổ tụng với tư cách là người làm chứng để làm

8

Trang 9

rd vé nguồn gốc và lý do tham mưu cho UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đât cho các bên đương sự, chứ không phải là người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan”

Theo Ban án 34/2019/HNGĐ-PT ngày 01/11/2019 về “Tranh chấp hôn nhân và gia đình” Tòa án cấp phúc thâm còn yêu cầu Tòa án cấp sơ thâm phải đưa một cửa hàng điện máy vào tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng để làm rõ một số nội dung của vụ án Cụ thế: “Chị T cung cấp I Giấy xác nhận mua đồ thể hiện ngày 22/3/2018 anh và chị T có mua của Cửa hàng điện máy Š l1 tủ lạnh Samsung 22HI1R4 giá

5.800.000 đồng: 1 bếp gas Taka KG88 giá 1.480.000 đồng, | ti vi Asano 32 inch gia

4.000.000 đồng và L quạt treo Senko giá 250.000 đồng Chứng cứ do chị T cung cấp có xác nhận của Cửa hàng điện máy S; Địa chỉ: Thôn l1, xã E, huyện C, tỉnh Đắk Lắk Tại thời điểm chị T mua các tài sản trên là đang trong thời kỳ sống chung với anh M, cần xác định đây là tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản | Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình Quá trình giải quyết vụ án tại cấp sơ thâm chưa làm rõ các tài sản này hiện đang ở đâu? không đưa Cửa hàng điện máy S vào tham gia tổ tụng với tư

cách là người làm chứng đề lây lời khai là vi phạm Điều 77 và điểm a khoản 2 Điều 97

Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015”

Căn cứ vào Điều 77 BLTTDS 2015: “Người biết các tình tiết có liên quan đến nội

dung vụ việc được đương sự đề nghị, Toà án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng Người mất năng lực hành vi dân sự không thé 1a người làm chứng.”

Theo quy định tại Điều 77 BLTTDS 2015 thì người làm chứng không thê là người mất năng lực hành vi dân sự còn những chủ thế khác không được đề cập như người chưa thành niên, người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi vẫn có thể tham gia tô tụng với tư cách người làm chứng BLTTDS 2015 dùng từ “người” khi định nghĩa về người làm chứng không có nghĩa chỉ giới hạn ở một cá nhân cụ thể, việc quy định này sẽ thuận tiện hơn cho Toả án trong giải quyết vụ việc dân sự vì nếu chỉ là một cá nhân trong một cơ quan, tổ chức thi họ có thể không còn nhớ các tình tiết liên quan đến vụ án nữa Mặt khác, đối với tô chức với tư cách pháp nhân thì khi đưa ra là người làm chứng, cơ quan, tô chức có thé dé dang trong viée trích hồ sơ, giấy tờ phục vụ việc làm chứng Ngoài ra, BLTTDS 2015 không có quy định nào không cho phép cơ quan, tô chức tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Thêm vào đó, các quy định trong Chương VI về người tham gia tố tụng của BLTTDS năm 2015 đều dùng thuật ngữ “người” nhưng nghĩa của từ này không bó hẹp ở một cá nhân

Trong trường hợp này, Chỉ cục thí hành án dân sự huyện Long Thành là tô chức biết

được tỉnh trạng thửa đất của anh T3, chị HI một cách rõ ràng khi là Chi cục thực hiện các quyết định liên quan đến phần đất của bị đơn Nếu Toả án không xác định người làm chứng là Chi cục thi hành án huyện Long Thành thì ta không biết được tỉnh trạng của thửa dat, tir do mat đi sự khách quan và chính xác khi giải quyết vụ án Việc tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng của Chí cục thi hành án huyện Long Thành là có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án Từ đó có thê thấy việc tham gia tố tụng của người làm chứng có ý nghĩa rất lớn trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nên pháp luật không nên quy định hạn chế những người được tham gia tô tụng với tư cách người làm chứng

Quan diém cua Toa cap phúc thâm Thực tiễn xét xử:

Theo Bản án số 42/2019/DS-PT ngày 26 - 4 - 2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về “Tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất”, khi xét xử phúc thâm, Tòa án nhân đân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng từng nhận xét:

9

Trang 10

“Toa án nhân dân thành phố V thụ lý giải quyết vụ án ngày 22/5/2013, xét xử ngày 10/10/2018, đưa Ủy ban nhân dân Phường B, thành phố V vào tham gia tổ tụng trong vụ án với tư cách người làm chứng là chưa đúng trong việc xác định tư cách chủ thế người làm chứng tham gia tổ tụng theo quy định tại Điều 65 Bộ luật Tố tụng dân sự

năm 2004 và Điều 77 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 Đề nghị Tòa án sơ thâm

nghiêm túc rút kinh nghiệm”

Căn cứ vào Điều 77 BLTTDS 2015: “Người biết các tình tiết có liên quan đến nội

dung vụ việc được đương sự đề nghị, Toà án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng Người mắt năng lực hành vi dân sự không thê là người làm chứng.”

Từ quy định trên, có thê thấy, BLTTDS 2015 dùng từ “người” Theo từ điển tiếng Việt, người được hiểu là động vật tiến hoá nhất, có khả năng nói, tư duy, sáng tạo và sử dụng công cụ trong quá trình lao động xã hội Một cách diễn đạt đơn giản hơn người chính là một cá nhân cụ thé, riêng lẻ Trong khi đó, cơ quan là đơn vị, là bộ phận trong bộ máy nhà nước, làm các nhiệm vụ khác nhau theo quy định của pháp luật còn tô chức là tập hợp người được tô chức lại, hoạt động vì những quyền lợi chung, nhăm một mục đích chung Cho nên người làm chứng chỉ có thể là cá nhân, không thê là cơ quan, tổ chức theo nghĩa hẹp của từ “người” mà BLTTDS quy định

Điều 77 BLTTDS 2015 không cho phép người mắt năng lực hành vi dân sự có thé trở thành người làm chứng mà chỉ cá nhân mới có đủ năng lực hành vi dân sự, trong khi đó cơ quan và tô chức lại không có năng lực này Điều 78 BLTTDS 2015 quy định về quyền và nghĩa vụ của người làm chứng nhưng chỉ áp dụng cho cá nhân Cụ thê, tại khoản 4 Điều này cho phép người làm chứng có quyền được nghỉ việc trong thời gian Toà án triệu tập hoặc lay lời khai, nhưng điều này chỉ áp đụng cho cá nhân, không áp dụng cho cơ quan hoặc tô chức Do đó, chỉ có cá nhân mới có thé là người làm chứng

Vấn đề quan trọng nhất trong quy định về người làm chứng là phải “biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc” Việc biết được sự việc phải thông qua các giác quan, xem xét chúng ở các mặt, các phương diện và yếu tố để đánh giá chính xác Cơ quan, tô chức không thê có những nhận thức như con người, không thê “biết các tỉnh tiết có liên quan đến nội dung vụ việc” mà phải thông qua các cá nhân cụ thể “Trong trường hợp này, phía Chí cục không rõ các sự việc đã xảy ra vào năm 2004 dẫn đến tranh chấp ở phần đất hiện tại mà chỉ liên quan đến chậm thi hành án của chị HI ở một bản án khác Vì vậy, lựa chọn chi cục thị hành án dân sự huyện Long Thành làm người làm chứng không tuân thủ quy định pháp luật về hình thức, và lời khai của phía chỉ cục không liên quan đến trọng tâm của vụ án

3 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản

án xoay quanh vần đề pháp lý đó Van đề pháp lý được xác định từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên là liệu cơ quan, tổ chức có thê là người làm chứng hay không, hay chỉ có cá nhân mới được làm người làm chứng

Tóm tắt bản án:

Bà Bùi Thị Xuân H3 có một mảnh đất trong đó có một phần mảnh đất rộng 750m2

Năm 2004, bà Nguyễn Thị Kim P và ông Nguyễn Đăng T nhận chuyền nhượng của bà Bùi Thị Xuân H3, anh Lâm Quốc 13, chị Võ Thị HI 750m2 đât này Ông T và bà P định liên hệ làm thủ tục tách số thì được biết bà H3 đã làm thủ tục tặng cả mảnh đât

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w