Thay đỗi yêu cầu Quyền thay đổi yêu cầu được quy định tại khoản 2 Điều 5 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 “?ong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, dương sự có quyền chấm đứa, thay đổi yêu c
Trang 1; BO GIAODUCVABAOTAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
BÀI THẢO LUẬN TUẦN 1
KHÁI NIỆM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA
LUAT TO TUNG DAN SU
Danh sách thành viên:
HỌ VÀ TÊN MÃ SÓ SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan 1753801011107 Nguyễn Thị Thu Mai 1753801011113 Nguyễn Văn Minh 1753801011115
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011121
Ngày 02/9/2020
Trang 2ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP TM42A2 Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
1p Hồ Chỉ Minh, ngày 02 tháng 9 năm 2020
BIÊN BẢN LÀM VIỆC
I THÀNH VIÊN: Thành viên nhóm 4 - Lớp TM42A2
H NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận bải thảo luận tuần 1 của môn Ludt T6
STT Thành viên Công việc 1 Nguyễn Thị Bích Hồng Nhận định 5; Bài tập 2.1
2 Nguyễn Mai Lan Hương Nhận định 4; Bài tập 2.2
3 | Huynh Ngọc Loan Bai tap 3.4, 3.5; Tom tat an
4 Lé Thi Bich Loan Nhận định 3; Bài tập 2.2
5 | Neuyén Thi Thu Mai Bài tập 3.1; Xác định vấn đề pháp lý
6 Nguyễn Văn Minh Nhận định 2; Bài tập 3.2
7 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Nhận định I; Bài tập 3.3; Tổng hợp
=> Hạn cuối nộp bài của các thành viên: 20h ngày 02/9/2020, các thành viên phải gửi bài qua email của bạn tông hợp nguyenthimymy2312@pmail.com hoặc gửi bài lên nhóm trò chuyện #/⁄ OP trên mạng xã hội Facebook
2 Đánh giá kết quả
Họ tên nhiệt Ôạh Nộp bài Ký tên
Nguyễn Thị Bích Hồng Tốt Đúng hạn (Da ky) Nguyễn Mai Lan Huong Tét Dung han (Da ky) Huynh Ngoc Loan Tét Dung han (Da ky) Lê Thị Bích Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Thu Mai Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Văn Minh Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Tốt Đúng hạn (Đã ký)
NHÓM TRƯỞNG (Da ky) Nguyén Thi Bich Hồng
Trang 3PHAN 2 BÀI TẬP ccn222221ttt H002 ng tr ru 4 1 Hãy xác định yêu cầu của chị V và yêu cầu của anh Hùng trong vụ án trên? 5 2 Đại điện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tòa sơ thâm không? 5 3 Có bắt buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trong trường hợp trên không? 5
PHAN 3 PHAN TICH AN: Doc Ban an số: 366/2019/DS-PT: 5s nen 6
Ma ễäễẽiÝaaaÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 6 - Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: - 5 SE E1 EE1121121121121 E12 21 1e 6 1 Anh (chị) hiểu như thế nào là “thay đôi yêu cầu”, “thay đổi vượt quá yêu cầu”, “thay đôi
trong phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa 12121121111 32151 1118111110111 1y E1 reo 6
2 Trường hợp nảo thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đối, bô sung yêu cầu khởi [S016 =0: - a 7 3 Khi đương sự thay đổi, bố sung yêu cầu của mình, đương sự có phải nộp tiền tạm ứng án phí đôi với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ SỞ? Lọ 2 112111121 1111 Ho này § 4 Quyên thay đôi, bỗ sung yêu cầu khởi kiện có thê được thực hiện trong giai đoạn phúc
HƯU ĐK 000/04: J/HadđaIẦIẦẮẰẮỒIẮIỒIỒỒ 8 5 So sanh voi quyên thay đổi, bố sung yêu cầu phản tổ của bị đơn, quyền thay đôi, bố sung yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ¿5s set szze 8
Trang 4BAITHAOLUANTUANIL KHAI NIEM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA
LUAT TO TUNG DAN SU
PHAN 1 NHAN DINH 1 H6i tham nhân dân tham gia gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thâm Nhận định sai
Giải thích: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân nên công dân có quyền tham gia và giám sát hoạt động quản lý của nhà nước Điều này thế hiện bằng việc Hội thâm nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử, khi xét xử sơ thâm phải có sự tham gia của Hội thâm nhân dân Tuy nhiên, đôi với những phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn thì Hội thâm nhân dân có thê không có
Cơ sở pháp lý: khoản L Điều 11 BLTTDS 2015
2 Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ ngôn ngữ khác sang Tiếng Việt và ngược lại
Nhận định sai Giải thích: Theo quy định của luật, tiếng nói và chữ viết dùng trong tổ tụng dân sự là tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ nói và chữ viết của dân tộc mình; người khuyết tật nghe, nói, nhìn có quyền dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ riêng dành cho người khuyết tật Trong trường hợp trên phải có người phiên địch
Theo quy định tại khoản | Diéu 81 BLTTDS 2015 thi: “Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tô tụng không sử dụng được tiêng Việt Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án châp nhận hoặc được Tòa án yêu câu đề phiên dịch.”
Như vậy người phiên dịch còn là dịch từ ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tat dé dich lại sang tiếng Việt và phải được một bên đương sự lựa chọn hoặc được thỏa thuận lựa chọn và Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cau
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều §I BLTTDS 2015 3 Mọi chủ thể đều có quyền khiếu nại, tố cáo Nhận định sai
Giải thích: Vì quyền khiếu nại, tố cáo còn phụ thuộc vào năng lực chú thê của đương sự Năng lực chủ thể gồm năng lực hành vi tố tụng dân sự và năng lực pháp luật tô tụng dân sự Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền và nghĩa vu to tụng dân sự do pháp luật quy định Mọi cơ quan, tổ chức có năng lực pháp luật tố tụng dân sự trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của mình Đương sự là cơ quan (cơ quan nhà nước), tô chức (có tư cách pháp nhân) và cá nhân
Cơ sở pháp lý: Điều 68 BLTTDS 2015
Trang 54 Thâm phán tuyệt đối không được tham gia xét xử hai lần một vụ án
Nhận định Sai
Bởi vì: Căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015 thì trường hợp Thắm phán đã tham gia xét xử vụ án dân sự nhưng chưa ra được bản án hoặc Tham phán đó lả thành viên của Hội đồng Thâm phan TANDTC, Uy ban Tham phan Toa an nhân dân cấp cao thì Thâm phán đó vẫn có thê tham gia xét xử lần thứ hai đối với cùng một vụ án dân sự
Do đó, Thâm phán có thê tham gia xét xử hai lần trong cùng một vụ án
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015
“Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thấm hoặc tải thâm vụ việc dân sự đó và đã ra bản án sơ thâm, bản án, quyét định phúc thâm, quyết định giám đốc thâm hoặc tải thâm, quyết định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải quyẾt vụ việc đó theo thủ tục giảm đốc thẩm, tái thẩm ”
5 Viện kiếm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự
Nhận định: Sai
Giải thích: Viện kiếm sát tham gia tất cả các phiên họp sơ thấm, phiên họp phúc thâm, phiên tòa phúc thâm, giam đốc thâm, tái thâm khi Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự Đối với phiên tòa sơ thâm, Viện kiểm sát tham gia trong các trường hợp sau đây:
Vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử đụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành ví dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp chưa có pháp luật điều chỉnh Vì vậy Viện kiêm sát chỉ tham gia phiên tòa sơ thâm nếu thuộc một trong các trường hợp trên đây, còn ngoài các trường hợp quy định trên đây thì Viện kiểm sát không tham gia
Vậy Viện kiểm sát không phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự CSPL: Khoản | Diéu 21 BLTTDS 2015
PHAN 2 BAI TAP Chị V và anh Jack (quốc tịch Mỹ) đăng ký kết hôn 2012 Trong thời gian chung sống vợ chồng không hợp nhau, thường xảy ra bất đồng, cuộc sống chung không êm ấm, hạnh phúc, nên chị khởi kiện ra Tòa án xin được ly hôn Vợ chồng có 0I con chung tên Th sinh ngày 26/03/2013 hiện cháu Th đang sống với chị V, khi ly hôn chị V yêu cầu được nuôi con chung, không yêu cầu anh T câp dưỡng nuôi con, anh T cũng có yêu cầu được nuôi con, không yêu cầu chị V cấp dưỡng nuôi con Chị V và anh T thống nhất xác định, tài sản chung vợ chồng là căn nhà, phần đất và các máy vi tính dùng đề kinh doanh trò chơi game tai thi x4 G, tỉnh Bạc Liêu Neuén sốc nhà, đất do 9 vợ chồng nhận chuyên nhượng của ong Huynh Van C va vo tén Phan Kim H Khi ly hôn anh chị thỏa thuận anh T được quyên quản lý, sử dụng nhà đất và sở hữu toàn bộ máy vi tinh của tiệm internet và hoàn lại cho chị V số tiền 150.000.000 đồng Hỏi:
4
Trang 61 Hãy xác định yêu cầu của chị V và yêu cầu của anh Hùng trong vụ án trên?
- Yêu câu của chị V: Ly hôn và được nuôi con chung, không yêu câu anh Jack cập dưỡng nuôi con
- Yêu câu của anh Jack: Ly hôn và được nuôi con chung, không yêu câu chị V cập dưỡng nuôi con
- Về tài sản chung: Khi ly hôn anh chị thỏa thuận anh Jack được quyền quản lý, SỬ dụng nhà đât và SỞ hữu toàn bộ máy vi tinh cua tiệm internet va hoàn lai cho chi V số tiên 150.000.000 đồng
2 Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tòa sơ thâm không?
Theo khoản 2 Điều 2 BUTTDS 2015 thì: Ở phiên tòa sơ thâm: Đại diện Viện kiếm sát chỉ tham gia “các phiên họp sơ thâm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích cong cOng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng tực hành vì dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì hoặc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 Bộ thuật này”
Mà theo tình huống thì chị V và anh Jack ly hôn nhưng hai người không có đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở mà ddax thỏa thuận rõ ràng “ Kửỷ l hôn anh chị thỏa thuận anh Jack được quyên quan lý, sử dụng nhà đất và sở hữutoàn bộ may vi tinh cua tiém internet va hodn lại cho chị V số tiển 150.000.000 đồng ”
Hơn nữa chị V và anh Jack là những người có hành vi dân sự bình thường, thỏa độ tuôi kết hôn
Mặc dù vợ chồng chị V có tranh chấp về quyền nuôi con nhưng vẫn đề ai phù hợp nuôi con hơn thi cả hai có thê đưa ra băng chứng chứng minh như bản lương, môi trường làm việc, Việc chứng minh này năm không gây khó khăn cho hai vo chong boi vay hai vo chong phải tự đưa ra các minh chứng không thê yêu câu Tòa án tiên hành thu thập chứng cứ
Bởi vậy đại điện Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không có nghĩa vụ tham gia phiên tòa sơ thâm
3 Có bắt buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trong trường hợp trên không?
Người phiên dịch tham gia tố tụng khi có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt và người này được một bên lựa chọn hoặc 2 bên thoả thuận lựa chọn và được Toà án châp nhận tham gia hoặc được toà án yêu câu tham gia tô tụng
Trong sự việc trên, Jack (quốc tịch Mỹ) nhưng có thé anh ta có khả năng sử dụng tiếng Việt Nhưng nếu anh Jack có lựa chọn cần người phiên dịch hoặc cùng thoả thuận với chị H cần có người phiên dịch và được Toả chấp nhận hoặc Toà yêu cầu người phiên dịch thì sẽ có người phiên dịch tham gia tô tụng Vậy nên sự việc trên không có bắt buộc người phiên dịch
Trang 7Ong Oản là chủ sử dụng của 2 thửa đất 304, 305 có nguồn gốc do cha mẹ để lại cho ông vả anh em cùng hàng thừa kế là cụ Vấu, cụ Kỹ (chết)- anh Toàn là cháu nội cụ Vấu, cha mẹ chết nhưng không để lại di chúc Năm 2008, cụ Oản theo Biên bản họp gia đình trao 2 thứa đât này (dù ông không đương nhiên là người thừa kê toàn bộ 2 thửa đất này) cho Toàn Sau đó đất này có tranh chấp QSD với bà Hồng là con ông Oan Ba Hong cho rang minh không ký vào Biên bản họp trên và không giao lại đất cho Toàn
Theo Tòa nhận định, Biên bản họp này không thỏa mãn hình thức của HĐ tặng cho QSD đất UBND chỉ xác nhận chữ ký mả không kiểm tra, xác thực năng lực hành vi dân sự của người ký và việc chứng thực không có trong số chứng thực Toàn chưa nộp hỗ sơ đăng ký quyên sử dụng đât nên chưa phát sinh hiệu lực của việc chuyên quyên nên không buộc bà Hồng tra lai dat
- Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: + Về tô tụng: quá trình thực hiện tố tụng ở cấp xét xử sơ thâm có đúng hay không + Về nội dung: Xác định diện tích đất, quyền sở hữu đất thuộc về ai, hợp đồng tặng cho có hợp pháp hay không
+ Tính án phí - Trả lời các cầu hỏi sau: 1, Anh (chị hiểu như thế nào là “thay đổi yêu cầu”, “thay đỗi vượt quá yêu cầu”, “thay đối trong phạm vĩ yêu cau” Cho vi du minh hga
Thay đỗi yêu cầu Quyền thay đổi yêu cầu được quy định tại khoản 2 Điều 5 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 “?ong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, dương sự có quyền chấm đứa, thay đổi yêu cẩu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vì phạm
điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội ” Thay đổi yêu cầu là việc yêu cầu để Tòa án giai quyét một vụ việc, vụ án được đương sự thay đổi so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Việc thay đổi này không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà chỉ là thay đôi quan hệ pháp luật tranh châp nảy sang quan hệ pháp luật tranh châp khác Việc thay đôi này phải được ghi vào biên bản phiên tòa, không được vượt quá phạm vĩ yêu câu khởi kiện
Yêu cầu thay đôi dù được thé hign nhu the nào cũng không được vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập ban đầu, yêu cầu ban đầu có
Trang 8thé hiểu là yêu cầu được thê hiện trong đơn khởi kiện của nguyên đơn, đơn phản tố của bị đơn, đơn yêu câu của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
Ví dụ: Trong vụ án tranh chấp quyên sử dụng đất, nguyên đơn chỉ yêu cầu Tòa án giải quyết buộc bị đơn trả lại phần đất diện tích 300m2 Trong quá trình giải quyết vụ án, sau khi xem xét thắm định tại chỗ thì phần đất tranh chấp là 350m2, nguyên đơn thay đổi yêu cầu Tòa án giải quyết buộc bị đơn trả lại phần đất điện tích 350m2
Thay đổi vượt quá phạm vi yêu cầu Vượt quá phạm vi yêu cầu (yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập) là trường hợp tại phiên tòa, đương sự thay đổi, bô sung thêm quan hệ pháp luật cần giải quyết mà vượt quá phạm vi yêu câu khới kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Vượt quá ở đây đồng nghĩa với việc làm xuất hiện thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mới so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu hay yêu câu tại phiên toà không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật mới
Ví dụ: A khởi kiện yêu cầu B trả nợ tiền đã vay trước đó với yêu cầu trả lại số tiền sốc I tý đồng, trong quá trình giải quyết, C yêu cầu tính thêm lãi chậm trả theo quy định của Bộ luật Dân sự, Hội đồng xét xử cho rằng yêu cầu của A vượt quá phạm vi khởi kiện nên mặc dù có căn cứ xác định B vay A 1 tỷ đồng và không trả lãi cho đến ngày khởi kiện nhưng vẫn không chấp nhận yêu cầu tính lãi của A
Thay đối trong phạm vi yêu cầu Thay đổi trong phạm vi yêu cầu là việc thay đổi yêu cầukhông làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà chỉ là thay đôi quan hệ pháp luật tranh chấp này sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác
Ví dụ: Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại tài sản đã mượn trước đó nhưng vì tải sản này không còn hoặc không còn giá trị sử dụng được nữa nên nguyên đơn thay đổi yêu câu khởi kiện là yêu cầu bị đơn trả lại giá trị của tài sản mà nguyên đơn cho bị đơn mượn
2 Trường hợp nào thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đối, bỗ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn?
Trường hợp L: Trường hợp nguyên đơn thay đôi, bố sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì sẽ được chấp nhận
Theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của BLTTS năm 2015 thì đương sự có quyền thay đổi, bô sung yêu cầu của mình trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án Tại tại mục 7, Phần IV Công văn SỐ 01/2017/GĐ- TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối cao giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ của Tòa án có giải đáp như sau: “Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bố sung yêu cầu khởi kiện nếu việc thay đổi, bố sung được thực hiện trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nop, tiép can, công khai chứng cứ và hòa giải Tại phiên họp và sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì Tòa án chỉ chấp nhận việc đương sự thay đôi yêu cầu khởi kiện nếu việc thay đôi yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu”
Trường hợp 2: Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở đi thì việc thay đôi yêu cầu khởi kiện của nguyên
7
Trang 9đơn chỉ được chấp nhận nếu việc thay đôi yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi khởi kiện ban dau
Trường hợp 3: Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở đi thì việc thay đôi yêu câu khởi kiện của nguyên đơn không được chấp nhận nếu việc thay đổi yêu cầu của họ vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu
3 Khi đương sự thay doi, bo sung yéu cầu của mình, đương sự có phải nộp tiền tạm ứng ăn phí đối với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ sở?
_ Đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình không phải nộp án phí đối với yêu cầu mới đó
Theo quy định pháp luật, đương sự được thay đổi, bồ sung yêu cầu của mình và không vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu - Khoản 1 Điều 244 BLTTDS 2015
Pháp luật cũng quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí - Điều 25 Nghị quyết 326/2016/UBTVQOHI4 quy định về An phí, lệ phí Tòa án Theo quy định này thì việc phát sinh yêu câu mới không phải chịu án phí, không cần nộp tạm ứng an phi
4 Quyền thay đối, bố sung yêu cầu khởi kiện có thể được thực hiện trong giai đoạn phúc thâm vụ án dân sự hay không?
Có thê Người đã kháng cáo có thể thực hiện thay đôi, bố sung, rút kháng cáo theo Điều 284 Luật TTDS 2015, cụ thể:
Về thời điểm thực hiện thay đổi, bô sung, rút kháng cáo: Thay đôi, bổ sung kháng cáo: thực hiện khi chưa hết thời hạn kháng cáo mà không bị giới hạn bới phạm vi kháng cáo ban đầu, trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc phiên tòa phúc thâm nhưng không được vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu
5 So sanh voi quyén thay déi, bé sung yéu cau phan tố của bị đơn, quyền thay đối, bô sung yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Giống nhau - Yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập đều là yêu cầu khởi kiện, có thể được khởi kiện thành vụ án độc lập
- Trình tự, thủ tục được thực hiện theo quy định của BLUFTDS về thú tục khởi kiện của nguyên đơn
- Được giải quyết trong cùng vụ án nhằm cho vụ án giải quyết chính xác, nhanh chóng
"Cả 2 đều giống nhau trong quy định về xem xét việc thay đối, bô sung rút yêu cầu tại Điều 244 BLTTDS 2015
- Nếu từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở đi thì việc thay đôi yêu cầu khởi kiện chỉ được chấp nhận nếu việc thay đôi yêu cầu không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu
khác nhau:
Trang 10
Tiêu chí Đôi với quyền thay đôi, bồ sung yêu cầu phản tö của bị đơn Đôi với quyền thay đôi, bô sung yêu cầu độc lập của người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Bản chất
Việc bị đơn khởi kiện lại nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc Mục đích của yêu cầu phản tố là để bù trừ nghĩa vụ, khấu trừ nghĩa vụ hoặc loại trừ một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
Khi tham gia vào vụ án dân sự, bên cạnh việc đứng về nguyên đơn hoặc đứng về bị đơn, người có quyền lợi va nghia vụ liên quan còn tham gia với vai trò độc lập để đưa ra yêu cầu của mình nhưng yêu cầu này liên quan, gắn với vụ án đang được giải quyết
(2) Yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập:
(3) Giữa yêu cầu phản tổ và yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có sự liên quan với nhau và nếu được giải quyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn
Dam bao đây đủ 03 điều kiện gồm: (1) Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của
Thay doi dia vi to
tung Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ
yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn bộ yêu cầu phản tố, nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan van giữ nguyên yêu cầu độc lập của minh thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi kiện theo yêu cầu độc