Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
829 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA: LUẬT HÌNH SỰ LỚP: 93-HS43B.1 BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Danh sách nhóm 5: Họ tên MSSV Trần Ngọc Thạch Lại Thị Anh Thư Đặng Thị Thủy Tiên Lê Bích Quỳnh Nhi Nguyễn Đồn Kim Thuận Trần Thu Thảo Đinh Hữu Phúc Thiên Phùng Thị Thu Trang Đặng Phương Thảo Đoàn Văn Nam 1853801013163 1853801013175 1853801013181 1853801013138 1853801013179 1853801013169 1853801013172 1853801013191 1853801013165 1853801013118 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Nội dung Phần nhận định: câu 1- câu Tên - Trần Thu Thảo - Nguyễn Đoàn Kim Thuận - Đặng Phương Thảo - Đoàn Văn Nam Phần tập tình huống: câu hỏi Phần phân tích án: - Tóm tắt án: - Xác định vấn đề pháp lý: - Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2: - Câu hỏi 3: - Câu hỏi 4: - Câu hỏi 5: - Phùng Thị Thu Trang - Đinh Hữu Phúc Thiên - Đinh Hữu Phúc Thiên - Lại Thị Anh Thư - Đặng Thị Thủy Tiên - Lê Bích Quỳnh Nhi - Trần Ngọc Thạch Mục lục I NHẬN ĐỊNH 1.1 Hội thẩm nhân dân tham gia tất phiên tòa dân sơ thẩm Nhận định Sai Giải thích: Vì theo quy định Điều 11 khoản BLTTDS 2015 việc xét xử sơ thẩm vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nói cách khác, Hội thẩm nhân dân khơng tham gia xét xử sơ thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn CSPL: Khoản Điều 11 BLTTDS 2015 1.2 Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác sang Tiếng Việt ngược lại Nhận định sai Giải thích: Người phiên dịch ngồi người có khả dịch từ ngơn ngữ khác Tiếng Việt ngược lại cịn người biết chữ người khuyết tật nhìn biết nghe, nói ngơn ngữ, kỹ hiệu người khuyết tật nghe, nói CSPL: khoản 1, Điều 81 BLTTDS 2015 1.3 Mọi chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo Nhận định sai Giải thích: Chủ thể có quyền khiếu nại bao gồm:Cơng dân, quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức Chủ thể có quyền tố cáo bao gồm : Công dân CSPL: Điều 25 BLTTDS 2015 1.4 Thẩm phán tuyệt đối không tham gia xét xử hai lần vụ án Nhận định sai Giải thích: Trường hợp Thẩm phán thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Do tham gia xét xử hai lần vụ án CSPL: khoản Điều 53 BLTTDS 2015 1.5 Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên toà, phiên họp dân Nhận định sai Giải thích: Khơng phải tất phiên tòa,phiên họp dân bắt buộc VKS phải tham gia mà theo quy định Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp Tòa án giải vụ án trường hợp chưa có điều luật để áp dụng CSPL: Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 II PHẦN 2: BÀI TẬP Chị V anh Jack (quốc tịch Mỹ) đăng ký kết hôn 2012 Trong thời gian chung sống vợ chồng không hợp nhau, thường xảy bất đồng, sống chung không êm ấm, hạnh phúc, nên chị khởi kiện Tòa án xin ly Vợ chồng có 01 chung tên Th sinh ngày 26/3/2013 cháu Th sống với chị V, ly hôn chị V yêu cầu nuôi chung, không yêu cầu anh Jack cấp dưỡng ni con, anh Jack có u cầu nuôi con, không yêu cầu chị V cấp dưỡng nuôi Chị V anh Jack thống xác định, tài sản chung vợ chồng nhà, phần đất máy vi tính dùng để kinh doanh trị chơi game thị xã G, tỉnh Bạc Liêu Nguồn gốc nhà, đất vợ chồng nhận chuyển nhượng ông Huỳnh Văn C vợ tên Phan Kim H Khi ly hôn anh chị thỏa thuận anh Jack quyền quản lý, sử dụng nhà đất sở hữu tồn máy vi tính tiệm internet hồn lại cho chị V số tiền 150.000.000 đồng 2.1 Hãy xác định yêu cầu chị V yêu cầu anh Jack vụ án trên? - Yêu cầu chị V: Ly hôn yêu cầu nuôi chung - Yêu cầu anh Jack: Yêu cầu nuôi chung 2.2 Đại diện Viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tịa sơ thẩm không? - Đại diện Viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tịa sơ thẩm vì: Theo khoản Điều BLTTDS 2015 Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên sơ thẩm vụ án có đương người chưa thành niên Trong vụ án dân có tranh chấp việc ni xảy vợ chồng chị V, anh Jack; chị V nộp đơn khởi kiện Tòa án xin ly hơn, có u cầu ni chung Tòa thụ lý Mà theo Điều 68 BLTTDS 2015, đương bao gồm nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cháu Th xem người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cháu khơng trực tiếp người khởi kiện hay bị khởi kiện, việc giải vụ án ly hôn lại liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ cháu thể qua việc cháu với theo khoản Điều 68 BLTTDS Đồng thời, cháu Th sinh ngày 26/3/2013 đến thời điểm cháu người chưa thành niên theo khoản Điều 21 BLDS 2015 Vậy vụ án dân thỏa yếu tố có đương (cháu Th – người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) người chưa thành niên, nên Viện kiểm sát có nghĩa vụ phải tham gia phiên tòa sơ thẩm theo khoản Điều 21 BLTTDS 2015, khoản Điều 27 TTLT02/2016/ttlt-VKSNDTC-tandtc Ở đơn phương ly hơn, nên có tranh chấp (có nhiều mâu thuẫn) nên đơn khời kiện Cho nên vụ án dân (3 đk: tranh chấp (vấn đề chung), th ko phải người có ql nvu liên quan) Anh jack (người bị kiện) chị v ko có đồng thuận vấn đề hngđ Bắt buộc phải có tg vks thop: ts chung có nhà, phần đất (ttlt 02/2016), k2đ21 2.3 Có buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trường hợp khơng? - Trường hợp có người tham gia tố tụng người nước ngồi khơng bắt buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trường hợp Jack sử dụng thành thạo tiếng Việt CSPL khoản Điều 81 BLTTDS 2015 III PHẦN 3: PHÂN TÍCH ÁN 3.1 Tóm tắt tình huống: Tóm tắt Bản án số 366/2019/DS-PT: Anh T khởi kiện đề nghị tịa án: Xác định diện tích 200m có vị trí hồ sơ biên họp gia đình thuộc quyền sử dụng hợp pháp anh, buộc bà H trả lại diện tích đất cho anh T Tại họp gia đình anh T chia tách 200m đất biên họp gia đình có xác nhận UBND xã Đ Hiện bà Hồng chiếm giữ đất nêu Hai đất số 304 305 (bao gồm 200m2 đất chia cho anh T) bà H sử dụng ổn định, đến năm 2011 anh Phạm T có đơn kiến nghị với UBND xã Đ, yêu cầu bà dừng việc khai nhận, dừng việc sang tên, cấm chuyển nhượng, giữ nguyên trạng Bà H không đồng ý với yêu cầu khởi kiện anh T: anh T phải có tài liệu chứng minh quyền sử dụng đất, bà xác định khơng tham gia kí vào biên họp gia đình Đề nghị Tịa án đình gải vụ án với lý quan hệ tranh chấp phát sinh từ năm 2013 đến hết thời hiệu khởi kiện Tịa sơ thẩm: khơng chấp nhận u cầu khởi kiện anh T bà H Tòa phúc thẩm xác định: phạm vi khởi kiện anh T khơng có chấp nhận u cầu kháng cáo anh Giữ nguyên nội dung định án sơ thẩm 3.2 Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: - Tranh chấp quyền sử dụng đất - Thay đổi yêu cầu khởi kiện sang chia di sản thừa kế 3.3 Trả lời câu hỏi: 3.3.1 Anh chị hiểu “thay đổi yêu cầu”, “thay đổi vượt yêu cầu”, “thay đổi phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - Thay đổi yêu cầu việc đương đưa yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu họ để Tòa án xem xét giải vụ án Việc thay đổi không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác Ví dụ: A kiện địi B trả lại vàng mượn Nhưng phiên tòa A thay đổi yêu cầu đòi B trả lại số tiền tương đương giá trị vàng (tại thời điểm kí giấy mượn vàng) - Thay đổi vượt yêu cầu trường hợp phiên tòa, đương thay đổi, bổ sung thêm quan hệ pháp luật cần giải mà vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Ví dụ: A kiện địi B trả lại 20 mét vng đất lấn chiếm phiên tịa A kiện địi B trả lại 20 mét vng đất lấn chiếm bồi thường thiệt hại cho A thời gian tháng không canh tác Như yêu cầu bồi thường thiệt hại quan hệ pháp luật phát sinh thêm vượt yêu cầu khởi kiện trả lại đất ban đầu - Thay đổi phạm vi yêu cầu trường hợp phiên tòa đương đưa thay đổi quan hệ pháp luật giải Ví dụ: A kiện địi B 20 mét vng đất, tòa A kiện đòi B trả lại 25 mét vuông đất lấn chiếm Trường hợp quan hệ pháp luật giải kiện địi trả lại đất khơng phát sinh thêm quan hệ pháp luật cần giải nên xác định thay đổi phạm vi yêu cầu 3.3.2 Trường hợp chấp nhận hay khơng chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn? Trả lời: Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải chấp nhận Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở việc thay đổi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chấp nhận việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Cơ sở pháp lý: Điều 5, khoản Điều 70, khoản Điều 71, khoản Điều 200, khoản Điều 210, Điều 243 BLTTDS 2015; mục 7, Phần IV Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC 3.3.3 Khi đương thay đổi, bổ sung u cầu mình, đương có phải nộp tiền tạm ứng án phí u cầu hay không? Nêu sở? Trả lời: - Khi đương thay đổi, bổ sung yêu cầu đương không cần phải nộp tiền tạm ứng án phí u cầu + Điều kiện để nộp tiền tạm ứng án phí nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố với nguyên đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người nộp đơn yêu cầu Toà án giải vụ án dân không thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khơng làm phát sinh điều kiện đương trình bày việc thay đổi, bổ sung u cầu mà khơng cần phải làm đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố,… => Theo án ta thấy phiên sơ thẩm, anh T thay đổi yêu cầu khởi kiện Tuy nhiên Tồ án sơ thẩm khơng chấp nhận việc thay đổi yêu cầu khởi kiện vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Anh T phải nộp tiền tạm ứng án phí trước vụ việc đưa xét xử từ ban đầu anh T người nộp đơn yêu cầu Toà án giải vụ việc khơng phải thay đổi u cầu Vì vụ án dân có giá ngạch nên mức tạm ứng án phí sơ thẩm 50% mức án phí sơ thẩm có giá ngạch mà Tịa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp Giá trị tranh chấp 1.699.000.000 đồng, mức án phí sơ thẩm 62.970.000 Vì mức tạm ứng án phí dân anh T phải nộp 31.485.000 đồng -Cơ sở pháp lý: + Khoản Điều 7; Điểm a Khoản Điều 17; Điều 25 NQ 326/2016 + Điều 147 BLTTDS năm 2015 3.3.4 Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án dân không? Trả lời: Không thực quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện giai đoạn phúc thẩm án dân mà thực quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Theo khoản Điều 70, khoản Điều 244 BLTTDS 2015 quy định quyền đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc xem xét yêu cầu thay đổi, bổ sung phải tuân theo quy định luật Bên cạnh đó, theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao công văn số 01/2017 ngày 07/4/2017 giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Tòa án địa phương, mục 7, Phần IV hướng dẫn thực nội dung sau: “Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc thay đổi, bổ sung thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tại phiên họp sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tịa án chấp nhận việc đương thay đổi yêu cầu khởi kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu” Như vậy, trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải chấp nhận Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở việc thay đổi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chấp nhận việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu 10 Như vậy, đương thực quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm phiên tòa sơ thẩm Cịn giai đoạn phúc thẩm chủ thể có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Vì theo quy định Điều 284 BLTTDS năm 2015, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Từ thấy, người thực việc khàng cáo có quyền yêu cầu thay đổi, bổ sung kháng cáo Đối với án 366/2019/DS-PT, giai đoạn phúc thẩm nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu kháng cáo theo quy định pháp luật nói Cụ thể nguyên đơn có quyền bổ sung yêu cầu kháng cáo (tức bổ sung thêm tài liệu, chứng khác so với cấp sơ thẩm để chứng minh yêu cầu kháng cáo) kháng cáo có đủ sở để Tịa Phúc thẩm chấp nhận 3.3.5 So sánh với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan Giống nhau: - Bản chất hai quyền yêu cầu khởi kiện nên khởi kiện vụ án độc lập - Đều tuân theo trình tự thủ tục yêu cầu khởi kiện nên quyền thay đổi, bổ sung hai yêu cầu gần giống với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Khác nhau: TIÊU CHÍ Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ sở pháp Khoản Điều 72 Điều 200 Khoản Điều 56; Điều 73; Điều 11 lý BLTTDS 2015 201 BLTTDS 2015 Chủ thể Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên Bị đơn quan Có thể có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên Phạm vi yêu cầu Liên quan đến yêu cầu nguyên đơn với bên bị đơn Với quy đơn đề nghị đối trừ với nghĩa định yêu cầu độc lập vụ nguyên đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn bị đơn Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến Theo khoản Điều 73 BLTTDS Thay đổi tư cách tham gia tố tụng yêu cầu nguyên đơn đề 2015, đưa yêu cầu độc lập nghị đối trừ với nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên nguyên đơn Đối với yêu cầu phản quan có quyền, nghĩa vụ tố bị đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 nguyên đơn quy định Điều BLTTDS 2015 71 Bộ luật Thời điểm đưa yêu cầu phản tố Thời điểm Từ nhận thông báo thụ đưa yêu lý vụ án Tòa án trước cầu thời điểm Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Điều kiện Theo khoản Điều 201 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải - Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa - Việc giải vụ án có liên quan vụ với yêu cầu nguyên đơn, đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên 12 quan có yêu cầu độc lập; - Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền - Yêu cầu độc lập họ có liên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu quan đến vụ án giải độc lập; - Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu - Yêu cầu độc lập họ giải nguyên đơn, người có quyền vụ án làm cho lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu việc giải vụ án độc lập có liên quan với xác nhanh giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Trường hợp 1: ttlt 02 2016, 06 VKSndtc-tandtc, điều 27 Bắt buộc phải có tham gia vks phiên tòa sơ thẩm Đối với trường hợp ko tranh chấp sd đất, nhiên có liên quan Th tranh chấp ly hơn, hngđ, Th chất tranh chấp di sản thừa kế Ngồi ra, k2dd21 có trường hợp Trả lời câu hỏi (9.3): mức độ: đầy đủ, hạn chế, Nhằm xác định phạm vi, quyền nghĩa vụ đương 13 Tại phải giao nộp, công khai trc thời điểm phiên họp? Ví dụ: NQ 05/2012/NQ-HĐTP 14 ... niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp Tòa án giải vụ án trường hợp chưa có điều luật để áp dụng CSPL: Khoản... vụ án Việc thay đổi không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác Ví dụ: A kiện đòi B trả lại vàng mượn... thường thiệt hại quan hệ pháp luật phát sinh thêm vượt yêu cầu khởi kiện trả lại đất ban đầu - Thay đổi phạm vi yêu cầu trường hợp phiên tòa đương đưa thay đổi quan hệ pháp luật giải Ví dụ: A kiện