1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khái Niệm Và Thuật Ngữ Cơ Bản Sử Dụng Trong Các Nghiên Cứu Khoa Học Sức Khỏe Định Lượng.pdf

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỊNH LƯỢNG HÀ NỘI 2017 ii CHỦ BIÊN PGS TS Hoàng Văn Minh, Trường Đại học Y tế Công cộng PGS T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỊNH LƯỢNG HÀ NỘI - 2017 CHỦ BIÊN: PGS.TS Hoàng Văn Minh, Trường Đại học Y tế Công cộng PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Võ Văn Thắng, Trường Đại học Y dược Huế CÁC TÁC GIẢ (THEO TRÌNH TỰ ABC): PGS.TS Đào Thị Minh An, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Kim Bảo Giang, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt, Trường Đại học Y Hà Nội TS Phạm Ngọc Hùng, Học viện Quân Y PGS.TS Lưu Nguyên Hưng, Đại học Souhth Florida/Đại học Y Vanderbilt, Hoa Kỳ PGS.TS Nguyễn Thanh Hương, Trường Đại học Y tế công cộng PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Phạm Minh Khuê, Trường Đại học Y dược Hải Phòng TS Vũ Duy Kiên, Trường Đại học Y tế Cơng cộng PGS.TS Vũ Thị Hồng Lan, Trường Đại học Y tế Công cộng ThS Trần Hùng Minh, Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số ThS Bùi Phương Linh, Trường Đại học Y tế Công cộng ThS Trần Hùng Minh, Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số PGS.TS Hoàng Văn Minh, Trường Đại học Y tế Công cộng TS Phạm Ngọc Minh, Trường Đại học Curtin ThS Trần Thu Ngân, Trường Đại học Y tế Công cộng PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Trường Đại học Y Hà Nội TS Bùi Thị Tú Quyên, Trường Đại học Y tế Công cộng PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh, Trường Đại học Y tế Công cộng PGS.TS Võ Văn Thắng, Trường Đại học Y dược Huế TS Nguyễn Thanh Tuấn, Alive & Thrive PGS.TS Vũ Phong Túc, Trường Đại học Y dược Thái Bình THƯ KÝ BIÊN TẬP: ThS Trần Tuấn Anh, Trường Đại học Y tế Công cộng CN Nguyễn Bảo Ngọc, Trường Đại học Y tế Công cộng CN Trần Bích Phương, Trường Đại học Y tế Cơng cộng ii LỜI GIỚI THIỆU Phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng rộng rãi công trình nghiên cứu khoa học sức khỏe Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định lượng nội dung chủ đạo chương trình đào tạo phương pháp nghiên cứu khoa học hầu hết trường đại học, viện nghiên cứu thuộc khối khoa học sức khỏe Việt nam Tuy nhiên, cịn có nhiều khái niệm thuật ngữ nghiên cứu khoa học định lượng chưa hiểu cách xác, gây tình trạng thiếu quán sử dụng khái niệm thuật ngữ Việc sử dụng thuật ngữ cách khơng thống làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình nghiên cứu gây khó khăn bình duyệt và đánh giá báo cáo, báo khoa học Cuốn tài liệu “KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỊNH LƯỢNG”, biên soạn thống nhóm giảng viên nghiên cứu viên số sở đào tạo y dược số quan nghiên cứu Việt Nam nước ngoài, nhằm mục tiêu hỗ trợ nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên sinh viên việc tra cứu ý nghĩa khái niệm thuật ngữ thường dùng nghiên cứu khoa học sức khỏe định lượng Bên cạnh đó, tài liệu sở để nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên sinh viên thống cách hiểu cách sử dụng khái niệm thuật ngữ hướng tới việc chuẩn hóa phương nghiên cứu khoa học sức khỏe Việt Nam Trong trình xây dựng tài liệu này, nhóm tác giả tham khảo sử dụng nhiều nguồn tài liệu nước quốc tế có uy tín Ngồi ra, nhóm tác giả nhận ý kiến góp ý số chuyên gia nhà khoa học lĩnh vực có liên quan Mặc dù rà soát, thảo luận nhiều lần chắn tài liệu cịn thiếu sót Nhóm tác giả mong đồng nghiệp Quý độc giả đóng góp ý kiến để tài liệu có chất lượng ngày tốt Xin cảm ơn chúc bạn đọc thành công! T/M tác giả iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ CƠ BẢN THEO ĐỀ MỤC BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 QUẦN THỂ, CHỌN MẪU, CỠ MẪU 35 BIẾN SỐ, CHỈ SỐ 50 THU THẬP SỐ LIỆU 53 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU 57 QUẢN LÝ, XỬ LÝ SỐ LIỆU 60 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 64 SAI SỐ VÀ NHIỄU 92 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 97 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 98 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ KHÁC 105 THUẬT NGỮ THEO TRÌNH TỰ ABC 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng quan mô tả tổng quan hệ thống 11 Bảng 2: Thông tin sơ lược trình thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II III vắc xin Cervaris Gadasil 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phổ biến 14 Hình 2: Sơ đồ nghiên cứu bệnh chứng 17 Hình 3: Sơ đồ nghiên cứu tập 19 Hình 4: Nghiên cứu tập lịch sử (thuần tập hồi cứu) 20 Hình 5: Nghiên cứu tập tương lai 20 Hình 6: Sơ đồ lựa chọn ca bệnh/chứng quần thể nghiên cứu nghiên cứu tập 21 Hình 7: Các giai đoạn tiến hành thử nghiệm lâm sàng loại thuốc 26 Hình 8: Tính giá trị khoa học thiết kế nghiên cứu 28 Hình 9: Sơ đồ thiết kế bắt chéo 29 Hình 10: Sơ đồ thiết kế song song 30 Hình 11: Sơ đồ thiết kế theo hình nêm 31 Hình 12: cấu phần cốt lõi hệ thống y tế (theo Tổ chức Y tế giới) 34 Hình 13: Quan hệ quần thể mẫu 36 Hình 14: Các loại phương pháp chọn mẫu thường dùng 39 Hình 15: Sơ đồ chọn mẫu thuận tiện 40 Hình 16: Sơ đồ chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 42 Hình 17: Sơ đồ chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 43 Hình 18: Sơ đồ chọn mẫu cụm 44 Hình 19: Sơ đồ chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 45 Hình 20: Sơ đồ chọn mẫu nhiều giai đoạn 46 Hình 21: Ảnh chụp phần mẫu bệnh án nội khoa sử dụng bệnh viện 56 Hình 22: Nối dài/ Nối dọc 61 Hình 23: Nối rộng/Nối ngang 61 Hình 24: Giá trị ngoại lai 63 Hình 25: Các loại thống kê phổ biến 65 v Hình 26: Hình dạng phân phối có độ lệch dương độ lệch âm 68 Hình 27: Hình dạng phân phối với độ gù = 4.0, 3.0 2.7 69 Hình 28: Phân bố chuẩn 69 Hình 29: Cơng thức tính giá trị dự đốn âm tính dương tính 83 Hình 30: Các dạng đường cong ROC 84 Hình 31: Các dạng sai số thường gặp 93 Hình 32: Biểu đồ Gantt 105 vi KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ CƠ BẢN THEO ĐỀ MỤC BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết (Urgency) Mức độ cần thiết phải triển khai nghiên cứu can thiệp sớm tốt Ví dụ: Năm 2015, virus Zika lây lan diện rộng Nam Mỹ Các đánh giá nhanh cho thấy mối liên quan Zika gia tăng số ca dị tật não bẩm sinh hội chứng Guillain-Barre (GBS) Tháng 2/2016, Tổ chức Y tế giới kêu gọi đẩy mạnh nghiên cứu mối quan hệ nhân virus Zika dị tật não bẩm sinh, từ làm sở cho ứng phó y tế toàn cầu Đáp ứng lời kêu gọi này, Fabienne Krauer CS tiến hành Tổng quan hệ thống “Nhiễm virut Zika nguyên nhân gây bất thường não bẩm sinh hội chứng Guillain-Barré” Tính khả thi (Feasibility) Khả thực nghiên cứu can thiệp với nguồn lực (nhân lực, tài chính, quản lý…) có Ví dụ: Để tìm hiểu mối liên quan ung thư phổi hút thuốc lá, với nguồn lực hạn chế nước phát triển, nhà nghiên cứu định thực nghiên cứu bệnh chứng người mắc/không mắc ung thư phổi thay thực nghiên cứu tập theo dõi người hút thuốc/khơng hút thuốc (có thể kéo dài >30 năm, tiêu tốn hàng triệu đô la Mỹ) Tính (Novelty) Một nghiên cứu đề cập đến vấn đề chưa tìm kiểm chứng từ nghiên cứu trước áp dụng phương pháp mới, đại so với nghiên cứu trước Để biết tính nghiên cứu, nghiên cứu viên cần phải tham khảo tài liệu, báo cáo, báo khoa học… Ví dụ: Các chứng nghiên cứu dịch tễ học phân tử rõ loại virus gây u nhú người (Human Papilloma virus – HPV) nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung loại xâm lấn tân sinh biểu mô cổ tử cung Các loại HPV vùng sinh dục phân nhóm thành nhóm nguy thấp (chủ yếu mụn cơm vùng sinh dục), nhóm nguy cao (thường liên quan tới ung thư cổ tử cung xâm lấn) Tuy nhiên chưa có đồng thuận việc phân loại số loại HPV gặp vào nhóm nguy Do đó, tiêu chuẩn phân loại rõ ràng loại HPV vào nhóm nguy cao thấp cần thiết Xem thêm: http://www.nejm.org/doi/pdf/10.1056/NEJMoa021641 Tính ứng dụng (Applicability) Mức độ kết nghiên cứu áp dụng bối cảnh thực tế Ví dụ: Nghiên cứu đưa chuẩn chung để phân loại HPV xét tới mối liên quan dịch tễ HPV với ung thư cổ tử cung Kết cần thiết cho việc thiết kế chương trình triển khai vaccine HPV chương trình sàng lọc dựa xét nghiệm HPV Xem thêm: http://www.nejm.org/doi/pdf/10.1056/NEJMoa021641 Tính xác đáng (Relevance) Đề cập đến tính đắn chọn chủ đề nghiên cứu hay chứng minh nghiên cứu đáng để thực Các nghiên cứu viên thường dựa vào số tiêu chuẩn để cân nhắc tính xác đáng 1) Tầm cỡ vấn đề cần nghiên cứu: Tỷ lệ mắc, tỷ suất mắc, phân bố vấn đề cần nghiên cứu; 2) Tính nghiêm trọng vấn đề cần nghiên cứu: Tỷ lệ tử vong, di chứng, tàn tật khả lây lan vấn đề sức khỏe hay hậu vấn đề y học không nghiên cứu, can thiệp; 3) Khả khống chế vấn đề cần nghiên cứu: Khả chữa khỏi bệnh, giá trị việc khám phát sớm, khả phòng bệnh, chi phí khám, chữa phịng bệnh, tính sẵn có phương tiện khám, chữa phịng bệnh; 4) Sự quan tâm cộng đồng: Cộng đồng có quan tâm, sẵn sàng chi trả cho giải pháp giải vấn đề nghiên cứu hay không TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tài liệu chưa xuất thức (Grey literature) Là tài liệu báo cáo nghiên cứu chưa xuất thông qua kênh phát hành thức nhà xuất Hiểu đơn giản tài liệu báo cáo nghiên cứu chưa xuất tạp chí khoa học bình duyệt, phản biện (peer-reviewed literature journals) Ví dụ: Tài liệu chưa xuất thức tương đối đa dạng, bao gồm báo cáo kỹ thuật, trình bày hội thảo, tiêu chuẩn, luận án, luận văn, tiểu luận, bảng thống kê, giảng, thuyết trình, thảo báo v.v Khoảng trống nghiên cứu (Research gap) Những điểm chưa rõ, chưa biết cần tìm hiểu, chứng cần tạo để phục vụ khoa học đời sống Ví dụ: Mặc dù có nhiều bình duyệt phác đồ điều trị theo dõi bệnh nhân đái tháo đường týp công bố năm gần đây, bác sĩ thường không điều trị theo đường hướng rõ ràng Mục tiêu nhóm nghiên cứu phát triển cách tiếp cận chung để điều trị theo dõi bệnh nhân đường máu cao, trưởng thành, khơng có thai, nhằm giúp định hướng nhân viên y tế việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân đái tháo đường týp họ Xem thêm: http://care.diabetesjournals.org/content/diacare/32/1/193.full.pdf Tổng quan tài liệu (Literature review) Là tổng hợp tài liệu báo cáo nghiên cứu chủ đề Tổng quan tài liệu thường trình bày phần đầu đề cương hay báo cáo nghiên cứu qua nghiên cứu viên xác định khoảng trống nghiên cứu để giải thích lý tiến hành nghiên cứu Tổng quan tài liệu giúp cho nghiên cứu viên đánh giá điểm mạnh điểm yếu phương pháp nghiên cứu trước để lựa chọn phương pháp nghiên cứu Tổng quan mơ tả (Narrative review) Q trình thu thập, tóm tắt, tổng hợp tài liệu báo cáo nghiên cứu chủ đề, từ đưa giải thích kết dựa kinh nghiệm nghiên cứu viên, lý thuyết mô hình có sẵn Tổng quan mơ tả khơng dựa trình tìm kiếm đánh giá tài liệu báo cáo nghiên cứu cách có hệ thống mà thường dựa tài liệu báo cáo nghiên cứu sẵn có tác giả tự lựa chọn Ví dụ: Tổng quan mơ tả đổi phương pháp nghiên cứu định tính tác giả Rose Wiles (2011) sử dụng 57 báo xuất giai đoạn 2000-2009 có đề cập đến việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Xem thêm: http://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1468794111413227 Tổng quan hệ thống (Systematic review) Các chứng khoa học chủ đề cụ thể xác định, tìm kiếm, đánh giá tổng hợp cách hệ thống Nghiên cứu viên có chiến lược tìm kiếm tài liệu báo cáo nghiên cứu rõ ràng Tổng quan hệ thống giảm thiểu sai số lựa chọn tài liệu (xảy nghiên cứu viên lựa chọn tài liệu dựa kinh nghiệm thân) Ví dụ: Trong tổng quan hệ thống Tổ chức Y tế giới nguyên nhân gây tử vong mẹ, 34 số liệu (35.197 ca tử vong mẹ) đưa vào phân tích Qua ghi nhận khác biệt nguyên nhân tử vong mẹ khu vực Xuất huyết nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ Châu Phi (33-39%, số liệu, 4.508 ca tử vong) Châu Á (30-38%, 11 số liệu, 16.089 ca tử vong) Ở Mỹ La tinh vùng biển Caribe, rối loạn tăng huyết áp nguyên nhân gây tử vong mẹ nhiều (25-27%, số liệu, 10.777 ca tử vong) Xem thêm: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0140673606683979 10 Bệnh án/Hồ sơ y tế (Medical records) Là tài liệu có chứa số liệu thơng tin chung tình trạng sức khỏe cá nhân Hình 21: Ảnh chụp phần mẫu bệnh án nội khoa sử dụng bệnh viện Tỷ lệ từ chối/Tỷ lệ không tham gia nghiên cứu (Refusal rate/ Non-response rate) Tỷ lệ phần trăm đối tượng nghiên cứu không nghiên cứu tổng số đối tượng nghiên cứu lựa chọn Đây tỷ lệ đối nghịch với tỷ lệ trả lời Ví dụ: Cỡ mẫu nghiên cứu 1000 người Trong q trình tiếp cận đối tượng nghiên cứu, có 50 đối tượng từ chối không trả lời/không tham gia vào nghiên cứu Tỷ lệ từ chối nghiên cứu = 50/1000 * 100% = 5% 56 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU Đảm bảo chất lượng (Quality assurance) Là hoạt động nhằm dự phịng, phát hiện, xử trí kịp thời sai sót xảy trình nghiên cứu giúp nghiên cứu đạt chất lượng mong đợi hệ thống tiêu chuẩn định Ví dụ giám sát q trình thu thập số liệu, kiểm tra lại phiếu ngẫu nhiên, nhập liệu lần (double data entry) v.v.v Độ tin cậy (Reliability) Còn hiểu độ ổn định kết nghiên cứu Bản chất độ tin cậy nghiên cứu thu kết giống sau nhiều lần kiểm tra, nghiên cứu Trong nghiên cứu, độ tin cậy đề cập đến với khái niệm sau: - Độ lặp lại (Repeatablity/Test-retest reliability): mức độ thống kết lần quan sát cho đối tượng giới hạn thời gian định Ví dụ: Độ lặp lại cao nhiều lần đo chiều cao người cho kết - Độ đồng nhiều người đánh giá (Inter-raters reliability): hai nhiều bác sĩ chẩn đốn bệnh bệnh nhân Càng chênh lệch kết chẩn đoán bác sĩ, độ quán nhiều người chẩn đoán cao - Độ đồng nội thang đo (Internal consistency): đo lường tượng nhiều câu hỏi nhiều số câu hỏi/chỉ số có thiên hướng phản ánh khía cạnh Ví dụ đánh giá tình trạng sức khoẻ tâm thần thang đo có nhiều câu hỏi vấn, thang đo có độ quán nội cao câu hỏi thang đo có tương quan chặt chẽ với Chỉ số Kappa (Kappa coefficient/Cohen's kappa) Dùng để đánh giá tính quán hai nghiệm pháp hai người chẩn đoán mà kết chẩn đốn giá trị định tính Chỉ số thể mức độ quán hai người hai nghiệm pháp chẩn đoán đánh giá tình trạng bệnh tật sau loại bỏ quán có may rủi 57 Chỉ số Kappa cao thể quán lớn Nếu hai người hai nghiệm pháp chẩn đoán giống cho trường hợp, số Kappa Thông thường người ta phiên giải kết sau:  Độ quán cao: Kappa > 0,8  Độ quán cao: Kappa = 0,6-0,8  Độ quán trung bình: Kappa = 0,4-0,6  Độ quán thấp: Kappa < 0,4 Tính giá trị thang đo Trong nghiên cứu tính tin cậy thang đo đề cập đến với khái niệm sau:  Giá trị khái niệm (Face validity): Mức độ mà thang đo bao phủ khái niệm (concept) mà thang đo tạo để đo lường  Giá tri ̣ nội dung (Content validity): Mức độ mà thang đo bao phủ đặc điểm tượng nghiên cứu Ví dụ, đo lường tình trạng sức khỏe nên bao gồm đo lường liên quan đến sức khoẻ thể chất, tinh thần xã hội  Giá trị hội tụ (Convergent validity): Là mức độ tương quan (hội tụ) tiểu thang đo đo lường khía cạnh tượng Giá trị đo lường thang đo cao tiểu thang đo có tương quan chặt chẽ với qua quan sát khác  Giá tri ̣ tiêu chuẩn (Criterion validity/Reference validity): Mức độ mà đo lường tương quan với tiêu chuẩn đo lường khác khẳng định tiêu chuẩn xác để đo lường tượng nghiên cứu Ví dụ như, khả chẩn đoán xét nghiệm phát sớm ung thư đánh giá so sánh với kết sinh thiết tế bào Các số giá trị tiêu chuẩn thường dùng độ nhạy (sensitivity), độ đặc hiệu (specificity), giá trị dự đốn dương tính (positive predicted values), giá trị dự đốn âm tính (negative predicted value), khả phân biệt bệnh không bệnh đo lường (discrimination) 58  Giá trị đồng hướng (Concurrence validity): Mức độ mà đo lường tương quan với đo lường khác đo tượng nghiên cứu Có thể đo lường giá trị thang đo so sánh với thang đo khác chứng minh có giá trị đo lường tượng nghiên cứu  Giá tri ̣ cấu trúc (Construct validity): Mức độ mà đo lường tương ứng với khung lý thuyết (các cấu trúc) liên quan đến tượng nghiên cứu Ví dụ, sở lý thuyết tượng nên thay đổi theo tuổi tác, phép đo có giá trị cấu trúc phản ánh thay đổi Tính giá trị nghiên cứu Giá trị nghiên cứu đề cập đến mức độ suy luận từ kết nghiên cứu, liên quan đến điểm mạnh, yếu thiết kế nghiên cứu, mức độ phù hợp đối tượng nghiên cứu với vấn đề nghiên cứu Thường có khái niệm liên quan sau:  Khả khái quát hóa (Generalizability/External validity): Mức độ mà kết nghiên cứu áp dụng, có liên quan, tổng quát/khái quát hóa cho quần thể nhóm dân cư/đối tượng tương đương mà không tham gia vào nghiên cứu Khả khái qt hố liên quan đến tính giá trị ngoại suy (external validity) nghiên cứu  Tính đại diện (Representativeness): Mức độ mà kết nghiên cứu mẫu cụ thể phản ánh tình trạng đối tượng chưa đưa vào mẫu nghiên cứu  Tính giá trị nội (Internal validity): Mức độ xác kết phản ánh đặc điểm nghiên cứu nhóm người cụ thể nghiên cứu 59 QUẢN LÝ, XỬ LÝ SỐ LIỆU Cơ sở liệu (Database/Data repository/Databank) Thường tập hợp nhiều số liệu, số liệu Cơ sở liệu cơng bố rộng rãi cho tất quan tâm truy cập giới hạn quyền truy cập nhóm nhỏ nghiên cứu viên Ví dụ: Cơ sở liệu Tổ chức Y tế giới (WHO): http://apps.who.int/gho/data/node.home Cơ sở liệu Ngân hàng giới (World Bank): http://data.worldbank.org/ Cơ sở liệu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): https://www.adb.org/data/statistics Cơ sở liệu trường Đại học John Hopkins mẫu cảnh báo sức khỏe bao thuốc toàn cầu qua năm: http://www.jhsph.edu/news/stories/2017/a-graphic-approach-to-cigarettewarning-labels.html Số liệu thô (Raw data) Là số liệu chưa xử lý (số liệu chưa làm sạch, chưa có biến mới…) Nối dài/ Nối dọc (Append data) Nối hai nhiều số liệu có biến số với Kết nối làm tăng số ghi số liệu (Error! Reference source not found.) Ví dụ: Cùng nhập liệu có nhiều người nhập cần nối lại Để nối dọc số liệu phải có chung cấu trúc 60 Bộ số liệu sau nối Bộ số liệu Nối Bộ số liệu cần nối Hình 22: Nối dài/ Nối dọc Nối rộng/Nối ngang (Merge data) Nối hai nhiều số liệu không biến số với Kết nối làm tăng số biến số số liệu (Error! Reference source not found.) Hình 23: Nối rộng/Nối ngang Ví dụ: Nối số liệu hộ gia đình với số liệu cá nhân Chúng ta cần có điều kiện: 1) Hai số liệu phải có biến chung (biến để nối) 2) Hai số liệu phải xếp theo thứ tự biến để nối 61 Xử lý số liệu (Data processing) Q trình tạo số liệu dùng cho phân tích Xử lý số liệu thường bao gồm làm số liệu tạo biến phục vụ phân tích số liệu Ví dụ: Biến tuổi số liệu điều tra 20 người thói quen sử dụng điện thoại di động có kết sau 22 34 43 30 52 19 35 18 28 22 45 34 33 15 22 18 43 25 54 16 Từ biến “tuổi” (định lượng liên tục trên) ta tajo biến “nhóm tuổi” (biến định tính) với nhóm “ median > mode Độ lệch âm (Negative skewness) hay phân bố lệch trái: có nghĩa giá trị cực lớn giá trị trung bình (mean) gần so với giá trị cực nhỏ giá trị trung bình (mean) mean Độ lệch dương < median < mode Độ lệch âm Mốt Mốt Trung vị Trung vị Trung bình Trung bình Độ lệch dương (positive skewness) Độ lệch âm (negative skewness) Hình 26: Hình dạng phân phối có độ lệch dương độ lệch âm Độ gù (Kurtosis) Tải FULL (134 trang): https://bit.ly/3vnwnip Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Là số để đo lường đặc điểm hình dáng phân bố xác suất Cụ thể hơn, so sánh độ cao phần trung tâm phân bố so sánh với phân bố chuẩn Phần trung tâm cao nhọn, số Kurtosis phân bố lớn Phân bố chuẩn có độ gù Như độ gù gần phân bố chuẩn 69 Độ chênh độ gù (Excess kurtosis): so sánh độ gù phân bố cần xem xét độ gù phân bố chuẩn (bằng cách lấy độ gù cần xem xét trừ 3)  Độ chênh dương (Leptokurtic): đường gạch đứt  Độ chênh (Mesokurtic): đường gạch đứt có chấm  Độ chênh âm (Platykurtic): đường liền Độ gù 0.5 Độ gù = 4.0 Y-Axis 0.4 Phân bố chuẩn Độ gù = 3.0 0.3 0.2 0.1 Độ gù = 2.7 0.0 -4 -3 -2 -1 Hình 27: Hình dạng phân phối với độ gù = 4.0, 3.0 2.7 Phân bố đối xứng hình chng (Normal distribution) Số liệu biểu diễn biểu đồ có dạng hình chng úp đối xứng xung quanh giá trị trung bình 0.4 0.3 34.1% Y-Axis 34.1% Mật độ 0.2 0.1 2.1% 0.0 -3σ -2σ -1σ 2.1% 13.6% 13.6% µ 1σ 2σ 3σ Hình 28: Phân bố chuẩn 70 4900339 ... đại học, viện nghiên cứu thuộc khối khoa học sức khỏe Việt nam Tuy nhiên, cịn có nhiều khái niệm thuật ngữ nghiên cứu khoa học định lượng chưa hiểu cách xác, gây tình trạng thiếu quán sử dụng khái. .. cứu cứu bán bán thực thực nghiệm nghiệm Giá Giá trị trị nghiên nghiên cứu cứu khoa khoa học học Nghiên Nghiên cứu cứu thực thực nghiệm nghiệm Nghiên Nghiên cứu cứu thuần tập tập Nghiên Nghiên cứu. .. liệu “KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỊNH LƯỢNG”, biên soạn thống nhóm giảng viên nghiên cứu viên số sở đào tạo y dược số quan nghiên cứu Việt Nam nước

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w