Khái Niệm, Đối Tượng Và Phương Pháp Điều Chỉnh Luật Tố Tụng Dân Sự

245 1.3K 0
Khái Niệm, Đối Tượng Và Phương Pháp Điều Chỉnh Luật Tố Tụng Dân Sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NCS.ThS Nguyễn Việt Khoa- Giảng viên- Giám đốc trung tâm tư vấn bồi dưỡng pháp luật kinh doanh- Đại học Kinh tế TP.HCM www.phapluatkinhdoanh.edu.vn - Mobile: 0913 904 199/ 0988 026 027 vietkhoa@ueh.edu.vn/    Khái niệm luật tố tụng dân Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân  Luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân để đảm bảo việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng, đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước  Quan hệ án, viện kiểm sát, quan thi hành án đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan  Các quan hệ án, viện kiểm sát, quan thi hành án với  Các quan hệ đương với người có liên quan  Phương pháp mệnh lệnh Quan hệ án, viện kiểm sát, quan thi hành án với chủ thể khác thể chỗ chủ thể tố tụng khác phải phục tùng quan  Phương pháp định đoạt Nội dung quan hệ tố tụng dân vụ việc dân quan hệ dân sự, thương mại, kinh doanh, lao động, hôn nhân, gia đình    Thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng nhà nước Quy định quy trình tố tụng dân thật khoa học Đảm báo cho án xử lý nghiêm minh hành vi trái pháp luật, bảo đảm cho án, định án đảm bảo thi hành  Hiến pháp đạo luật  Bộ luật tố tụng dân nguồn chủ yếu quan trọng luật tố tụng dân  Luật tổ chức án nhân dân, luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân  Pháp lệnh thi hành án  Các văn pháp luật khác như: Bộ luật dân sự, luật lao động, luật thương mại, luật hôn nhân gia đình  Chủ thể QHTTDS: Toà án, VKSND, quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan  Khách thể quan hệ TTDS việc giải quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp đương hay quan hệ nội dung có chứa đựng kiện pháp lý mà án có nhiệm vụ xác định  Nội dung quan hệ tố tụng dân bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân sự: - Quyền tố tụng dân cách xử mà pháp luật tố tụng dân cho chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân phép thực - Nghĩa vụ tố tụng dân cách xử bắt buộc mà pháp luật tố tụng dân quy định chủ thể quan hệ tố tụng dân    Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định án Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Quyết định kết thúc thi hành: Pháp lệnh THA 2004 quy định CQTHADS phải định kết thúc THA trừ trường hợp đình ⇒ VKS nắm số vụ TH xong, tồn đọng… Điều 52 LTHADS quy định TH xong cần gạch sổ thụ lý mà định kết thúc ⇒ Không có định gửi cho VKS → VKS không nắm số vụ thi hành xong, tồn đọng, tiến độ, thái độ CHV….để từ có biện pháp phối hợp thi hành, có trường hợp chấp hành viên thi hành xong không quên gạch sổ thụ lý → bỏ lọt án Chính quyền không hợp tác, dư luận phản đối, tài sản không tương xứng: + Có đạo văn UBND thành phố quyền sở thiện chí hợp tác với quan THA Khi quan mời họp bàn để tổ chức THA, cử cán văn phòng thay + Dựa vào hoàn cảnh khó khăn dễ nhận thông cảm, đồng tình dư luận mà nhiều đương cố tình chây ỳ, không tự nguyện THA lợi dụng quyền công dân làm đơn khiếu nại, tố cáo không pháp luật nhằm trì hoãn việc THA + Việc THA gặp nhiều khó khăn giá trị THA không tương xứng với tài sản đương sở hữu Hiệu công tác THADS chưa tương xứng: Theo thống kê: + Năm 2005 có 327.658 vụ việc tồn đọng chiếm 58,38%; + Năm 2006 có 331.092 vụ việc tồn đọng chiếm 54,99%; + Năm 2007 có 311.443 vụ việc tồn đọng chiếm 48,04%; + Năm 2008 có 313.428 vụ việc tồn đọng + Năm 2009 có 270.925 vụ việc tồn động 188 ngàn chưa có điều kiện, với tổng số tiền phải thi hành 17.199 tỷ 843 triệu đồng Do thiếu phối hợp quan, tổ chức có liên quan thi hành án; chế quản lý, mô hình tổ chức quan thi hành án chưa ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ, tính chất công việc giao Ngoài ra, quyền hạn quan thi hành án, chấp hành viên chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ; chưa tạo sở pháp lý để thực xã hội hóa hoạt động THADS… Một số khó khăn, hạn chế khác: a Khiếu nại, tố cáo thi hành án dân vấn đề xúc nhân dân nhiều quan, tổ chức b Đội ngũ chấp hành viên, cán thi hành án nhiều nơi số lượng, yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức, trách nhiệm công vụ; điều kiện làm việc chưa tương xứng nhiệm vụ giao (Năm 2009 tuyển dụng thêm 108 người, nâng tổng biên chế lên 7727 người, bổ nhiệm 213 Thẩm tra viên, 584 Chấp hành viên, tổng số Chấp hành viên nước tính đến hết năm 2009 3183 người) c Doanh nghiệp phải THA tìm cách tẩu tán tài sản d Những pháp thi hành: + Án tuyên xong thi hành người phải thi hành án tài sản, số tiền phạt lớn mà bị cáo có muốn nộp đành chịu + Có vụ án xét xử nhiều lần, giám đốc thẩm, tái thẩm, chí kéo dài chục năm trời + Một vụ việc hai án       Cần kịp thời ban hành văn pháp luật đồng bộ, cụ thể Bảo đảm tốt điều kiện hoạt động cho CQTHA Nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho CHV, cán THA Tăng cường vai trò lãnh đạo cáp cấp ủy đảng, quyền, đặc biệt vai trò ban đạo THA địa phương trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát, phối hợp quan hữu quan Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật THADS nhiều hình thức Thành lập văn phòng thừa phát lại để giảm bớt gánh nặng áp lực cho tòa án quan thi hành án  Thừa phát lại quan Bộ tư pháp thành lập để đỡ việc cho thi hành án Thừa phát lại (hay thừa hành viên) Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm; tổ chức thành Văn phòng Thừa phát lại (hay Thừa hành viên) Phạm vi hoạt động Thừa phát lại : Tống đạt định, giấy tờ thi hành án tòa án Xác minh điều kiện thi hành án Lập vi để làm chứng hoạt động tư pháp (xét xử, thi hành án, công chứng…) Thủ tục hoạt động thừa phát lại: Thực công việc theo ủy nhiệm tòa án, quan thi hành án yêu cầu đương sự; yêu cầu, thừa phát lại quyền từ chối; Khi thực công việc, thừa phát lại độc lập tuân theo pháp luật Thí điểm thừa pháp lại: Ngày 21/5/2010, Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh trao định thành lập giấy đăng ký hoạt động cho văn phòng thừa phát lại nước, thực thí điểm thành phố vòng năm (2009-2012) 5 văn phòng Thừa phát lại TP HCM:  STT Tên VP Thừa phát lại Thừa phát lại trưởng văn phòng Loại hình Trụ sở Quận Đoàn Tiến Hưng DNTT 104 Điện Biên Phủ, P.Đakao, Q.1 Quận DNTT 40 Huỳnh Mẫn Đạt, P.2, Q.5 Quận DNTT 809B-811 Tạ Quang Bửu, P.5, Q.8 Quận Bình Thạnh Lê Mạnh Hùng Công ty hợp danh Quận Tân Bình Nguyễn Năng Quang DNTT 19R Nguyễn Hữu Cảnh, P.19, Q.Bình Thạnh 717 Cách mạng Tháng 8, P.6, Q.Tân Bình Phạm Quang Giang Vũ Thị Trường Hạnh Vay người này, nhận nợ người khác:  Tháng 05-2007, vợ chồng bà Tiên (Buôn Ma Thuột, DakLak) vay NH 750 triệu Đến thời kỳ trả nợ tiền, bà Tiên phải vay bà Hạnh 800tr với lãi suất 4tr/ngày Theo thỏa thuận, bà Tiên vay lại NH để trả lại tiền cho bà Hạnh sau toán khoản vay trước Sau thời gian dài, bà Tiên không trả nợ Biết vợ chồng bà Tiên có tài sản (nhà đất xe ôtô) nên bà Hạnh khởi kiện tòa Nhưng lú bà Hạnh hay tin bà Tiên nợ người khác gần tỉ giao tài sản để cấn nợ Giao dịch tòa công nhận định hòa giải thành Thành thử khoản nợ mà bà Hạnh cho bà Tiên vay trở nên khó đòi bà Tiên tài sản đáng giá  Tương tự, bà Minh quận (TP.HCM) khóc ròng chủ nợ thay bán nhà trả nợ cho lại đưa nhà cấn nợ cho người khác khiến bà đòi nợ Trước đó, TAND quận tuyên buộc bà Lan phải trả cho bà Minh 700tr Hai bên làm thủ tục thi hành án bà Lan viết giấy mượn nợ người thân cấn nhà cho chủ nợ sau Bà Minh chưa kịp làm thủ tục yêu cầu phong tỏa tài sản nên đành phải làm người…đến sau Nhiều lần bà khiếu nại cho vụ giả nhận nợ để tẩu tán tài sản không chấp nhận chứng Ly hôn nhường hết tài sản:  Tháng 4-2006, ông Sơn (tỉnh Kiên Giang) bán cho bà Tùng bảy lô đất nông nghiệp với giá 300tr Hai bên làm hợp đồng mua bán, giao nhận tiền đầy đủ Tuy nhiên, sau việc mua bán không thành nên kép tòa Xử phúc thẩm, TAND tuyên hợp đồng vô hiệu, ông Sơn trả lại tiền cho bà Tùng Trong thời gian này, vợ chồng ông Sơn xin ly hôn Đồng thời, ông Sơn lòng nhường hết tài sản cho vợ, không lấy đồng TA chấp nhận việc thuận tình ly hôn tự nguyện cho tài sản ông Sơn Bà Tùng yêu cầu THA khóc ròng ông Sơn trắng tay, tài sản nên trả lại tiền bán đất  Còn bà Xuân huyện Củ Chi (TP.HCM) dở khóc dở cười kh nợ bà tốt bụng cỡ dưng tặng hết tài sản cho người bà Nguyên trước đó, nợ bà bị tòa án buộc phải trả cho bà tỉ Sau đó, nợ khất lần khất mòn, hứa bán nhà xong trả nợ cho bà Trong thời gian chờ đợi người người bà công chứng hợp đồng cho tặng nhà đất Đến hết chờ nỗi, bà yêu cầu thi hành án vỡ nợ trở thành người “vô sản” Bà Xuân vội vàng khiếu nại cho bị lừa dối Tuy nhiên, quan chức bảo việc tặng cho hợp pháp nên bác đơn khiếu nại bà Giải pháp:  Theo khoản Điều 99 BLTTDS: Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức khởi kiện vụ án có quyền yêu cầu TA giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cử, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm cho việc thi hành Câu 1: Công ty cổ phần đầu tư Hưng Thịnh có trụ sở Thành phố Long Xuyên, An giang lập chi nhánh M có trụ sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh M ký hợp đồng bán 1000 gạo, giá trị hợp đồng 5,8 tỷ với Công ty xuất, nhập Thắng Lợi có trụ sở Quận Ba Đình, Hà Nội Tuy nhiên, công ty Hưng Thịnh giao hàng không chất lượng nên công ty Thắng Lợi không đồng ý toán số tiền lại Tranh chấp xảy ra, Công ty Hưng Thịnh làm đơn khởi kiện công ty Thắng Lợi án có thẩm quyền Theo anh(chị), án có thẩm quyền giải tranh chấp trên? Giải thích? Theo anh(chị) án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Toà án nhân dân tỉnh An Giang, Toà án Thành phố Hà Nội thực việc xét xử không? Giải thích • Trong chờ Tòa án giải tranh chấp, Nguyên đơn biết bị đơn có 5000 gạo lưu trữ kho bên bên bán, theo thông tin mà công ty Thắng Lợi biết số gạo Công ty Hưng Thịnh bán cho đối tác nước Theo Anh(Chị) Nguyên đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? Nếu yêu cầu biện pháp mà nguyên đơn yêu cầu biện pháp nào? Giải thích Anh(Chị) viết đơn đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Câu 2: Theo anh( chị) có tranh chấp thẩm quyền giải tranh chấp án xử lý nào? Cho ví dụ minh hoạ

Ngày đăng: 05/12/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GiẢNG VIÊN TỐ TỤNG DÂN SỰ

  • Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân sự

  • Khái niệm luật tố tụng dân sự

  • Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự

  • Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự

  • Nhiệm vụ của luật tố tụng dân sự

  • Nguồn của luật tố tụng dân sự

  • Thành phần của quan hệ tố tụng dân sự

  • Slide 9

  • Các nguyên tắc pháp chế XHCN

  • Các nguyên tắc về tổ chức hoạt động xét xử của toà án.

  • Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của đương sự

  • Các NT thể hiện trách nhiệm của cơ quan THTT, người THTTDS

  • Nguyên tắc thể hiện vai trò trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân, tổ chức trong TTDS

  • Thẩm quyền của toà án nhân dân

  • Tình huống B

  • Tình huống 1

  • Tình huống 2

  • KIỂM TRA

  • Tình huống 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan