1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự, dân sự, tài chính, lao động

20 918 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 99,89 KB

Nội dung

Luật Hình sự là một ngành luật độc lập, chứng minh luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt nam, ngành luật độc lập là gì, ngành luật hình sự là gì, đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hình sự, vai trò của luật hình sự, đặc điểm quan hệ pháp luật hình sự, bộ luật hình sự là gì, các nguyên tắc của luật hình sự

Trang 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ, DÂN SỰ, TÀI

CHÍNH, LAO ĐỘNG

I.Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự

Khái niệm Luật hình sự Việt Nam

Hiện nay, hệ thống pháp luật của Nhà nước bao gồm nhiều ngànhluật khác nhau Tuy nhiên, khi Nhà nước mới xuất hiện, hệ thống phápluật còn rất sơ khai, chỉ bao gồm có một vài ngành luật Luật hìnhsự được xem là một trong vài ngành luật ra đời sớm nhất trong lịch sửloài người và giữ một vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật củaNhà nước.

Trang 2

Khái niệm luật hình sự xuất hiện từ thời cổ đại và có những cách hiểukhác nhau Trong tiếng Anh, luật hình sự được gọi là “Criminal Law”,tiếng Pháp là “Droit Criminel” và tiếng Đức là “Criminalrecht” Từ“criminal” xuất phát từ từ “crimen”, nghĩa là tội phạm hoặc sự kết án vềmột tội nào đó Như vậy, luật hình sự được hiểu là luật về tội phạm.Song song đó, người ta còn dùng các cụm từ “Penal Law” (tiếng Anh),“Droit Penal” (tiếng Pháp), hoặc “Strafrencht” (tiếng Đức) để chỉ luậthình sự Từ “penal” xuất phát từ từ “poena”, nghĩa là hình phạt Trongtrường hợp này, luật hình sự được hiểu là luật về hình phạt Đây là cáchhiểu về luật hình sự trong tiếng Việt.

Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội, trật tự xã hội, Nhà nướcdùng nhiều biện pháp vừa có tính thuyết phục, vừa có tính cưỡng chế đểđấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm Khi hành vi vi phạmcó tính nguy hiểm cho xã hội chưa cao, Nhà nước có thể chỉ sử dụngcác chế tài hành chính, dân sự… Nếu hành vi vi phạm có tính chất vàmức độ nguy hiểm cao đối với xã hội thì Nhà nước cần áp dụng các biệnpháp xử lý mạnh mẽ và nghiêm khắc nhất – chế tài hình sự, được quyđịnh bởi luật hình sự Thông qua hoạt động lập pháp hình sự, nhà làmluật đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hình sự để quy định tộiphạm và hình phạt đối với các tội phạm đó.

Như vậy, có thể hiểu Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luậtxác định về các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội để quy định là tộiphạm và quy định hình phạt áp dụng đối với cá nhân và phápnhân thương mại thực hiện các tội đó Nói như vậy không có nghĩa là

Luật hình sự chỉ quy định về tội phạm và hình phạt Trái lại, bên cạnhtội phạm và hình phạt, Luật hình sự còn quy định các nội dung liên quanđến cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự cũng như các chếđịnh pháp luật hình sự khác liên quan đến trình tự, điều kiện, yêu cầucủa quyết định hình phạt, các căn cứ và phạm vi của các biện pháp thamiễn trách nhiệm hình sự và hình phạt.

Như trên đã nêu, luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật,do vậy nó sẽ có tất cả các đặc điểm đặc trưng của một ngành luật nóichung Tuy nhiên, với tư cách là một ngành luật độc lập, Luật hình sự cómột số đặc điểm và các nguyên tắc đặc trưng của mình Nói cách khác,

Trang 3

Luật hình sự có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng,phù hợp với đặc điểm của mình.

Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự

Đối tượng điều chỉnh của bất kỳ một ngành luật nào cũng là một hoặcmột số quan hệ xã hội nhất định Việc nghiên cứu đối tượng điều chỉnhcủa Luật hình sự phải xuất phát từ chức năng, vai trò của nó Luật hìnhsự trước hết có chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội trong các lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…khỏi sự xâm hại của các hànhvi phạm tội Luật hình sự thực hiện chức năng này bằng cách quy địnhnhững hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy địnhhình phạt có thể áp dụng đối với những người đã thực hiện hành vi đó.Nói cách khác, Luật hình sự điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh khicó một tội phạm xảy ra Theo một số quan điểm, quan hệ xã hội phátsinh trong điều kiện này là các quan hệ xã hội tiêu cực vì nó phát sinhkhi có người thực hiện hành vi phạm tội.

Trong quan hệ pháp luật hình sự, có hai chủ thể với những địa vịpháp lý khác nhau là Nhà nước và người phạm tội.

Nhà nước là chủ thể có vị trí đặc biệt trong quan hệ pháp luật hìnhsự với tư cách là người bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công dân, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Nhà nước, thông quacác cơ quan tư pháp hình sự nhân danh mình (cơ quan Điều tra,Viện kiểm sát, Toà án…) có quyền khởi tố, bắt giam, điều tra, truytố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu những hình phạt nhất địnhtương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ đãgây ra hoặc tha miễn một số người thực hiện hành vi phạm tội nếu ngườinày hội đủ những điều kiện do pháp luật hình sự quy định Mặt khác, vớitư cách là người đại diện cho công lý, Nhà nước đồng thời có tráchnhiệm bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người phạm tội thông qua mộtloạt những quy định chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo,người phạm tội, người bị kết án Trong quan hệ pháp luật hình sự, Nhànước thực hiện trách nhiệm của mình thông qua các cơ quan chức năng

Trang 4

chuyên trách, đại diện mình (cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toàán…).

Chủ thể thứ hai trong quan hệ pháp luật hình sự là người phạm tội –người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình sự coi là tộiphạm Người phạm tội có trách nhiệm chấp hành các biện pháp cưỡngchế mà Nhà nước áp dụng đối với họ, đồng thời họ cũng có quyền yêucầu Nhà nước đảm bảo các quyền lợi hợp pháp của mình, chỉ áp dụngcác biện pháp chế tài trong giới hạn luật định và có quyền tự mình bàochữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho hành vi phạm tội của mình.Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là hành vi phạm tội đãdiễn ra trong thực tế và thời điểm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự làkhi người phạm tội chấp hành xong hình phạt hoặc bất kỳ biện pháp nàocủa mà Nhà nước áp dụng đối với người phạm tội hoặc người phạm tộichết.

Tóm lại, đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam là các quan hệxã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thựchiện tội phạm Thông qua việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhkhi có tội phạm xảy ra, Luật hình sự Việt Nam tạo điều kiện cho cácquan hệ xã hội được Nhà nước bảo vệ phát triển, tránh khỏi sự xâmhại của tội phạm Bằng cách đó, Luật hình sự Việt Nam góp phần bảo vệan ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, các quyền và lợi ích của côngdân cũng như đảm bảo việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội doNhà nước đề ra.

Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự

Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật nói chung là cách thức,phương thức mà hệ thống các quy phạm pháp luật tác động lên các quanhệ xã hội mà ngành luật đó điều chỉnh nhằm vào các mục đích nhất địnhcủa ngành luật đó Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật được xácđịnh bởi tính đặc trưng của đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó Mặtkhác, phương pháp điều chỉnh của một ngành luật thông qua một số hìnhthức tác động như: trình tự xác lập các quyền và nghĩa vụ chủ thể củaquan hệ pháp luật, mức độ xác định các quyền, sự lựa chọn sự kiện pháplý làm phát sinh quan hệ pháp luật, đặc điểm quan hệ giữa các bên,

Trang 5

phương pháp bảo đảm thực hiện các quyền của chủ thể…v.v…Do tínhđặc trưng của đối tượng điều chỉnh cũng như các hình thức điều chỉnh(trình tự, mức độ xác định…) của mỗi ngành luật là khác nhau nên cónhiều phương pháp điều chỉnh khác nhau.

Dựa trên tính đặc trưng của đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự, cácnhà lý luận Luật hình sự Việt Nam gọi phương pháp điều chỉnh của Luậthình sự là phương pháp quyền uy Đó là phương pháp sử dụng quyền lựcNhà nước trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến quan hệpháp Luật hình sự, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan.

Các cơ quan đại diện cho quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực tư pháphình sự có quyền sử dụng tất cả các biện pháp cưỡng chế mà pháp luậtcho phép để giải quyết các yêu cầu về nội dung và mục đích của phápluật hình sự Quyền lực Nhà nước không bị hạn chế bởi thế lực của mộtcá nhân, một tổ chức, một đảng phái nào Người phạm tội, do thực hiệncác hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội được Nhà nước bảo hộvà Luật hình sự coi là tội phạm nên phải chịu trách nhiệm trước Nhànước về tội phạm đã gây ra Trách nhiệm này thuộc về cá nhân kẻ phạmtội do chính kẻ phạm tội gánh chịu một cách trực tiếp chứ không thể“chuyển” hay uỷ thác cho một người nào khác Người phạm tội khôngcó quyền từ chối hình phạt hay thoả thuận với Nhà nước về mức hìnhphạt Quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội là quan hệ gần như mộtchiều, người phạm tội phải luôn tuyệt đối tuân theo những quyết địnhcủa Nhà nước.

II Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Tài chínhĐối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính

Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thịtrường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đối tượng điềuchỉnh của luật tài chính đã vượt ra ngoài phạm vi tài chính công, tàichính nhà nước Đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính hiện nay baogồm cả những quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế, quan hệ tài chính của các tổ chức, cá nhântrên thị trườngtài chính Những quan hệ này không nhất thiết phải có sự tham gia của

Trang 6

nhà nước với tư cách là bên chủ thể Như vậy, có thể nói, các quan hệ xãhội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tài chính rất đa dạng, có nhiềuchủ thể tham gia ở nhiều cấp độ khác nhau.

Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tài chính thườngđược phân chia theo 2 cách dựa vào những tiêu chí khác nhau:

– Căn cứ vào lĩnh vực mà các quan hệ tài chính được hình thành,đối tượng điều chỉnh của luật tài chính được phân biệt thành:

 Các quan hệ tài chính- ngân sách Đây là nhóm quan hệ tài chínhphát sinh gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiềntệ tập trung lớn nhất của nhà nước là quỹ ngân sách nhà nước.

 Các quan hệ tài chính doanh nghiệp Đây là nhóm quan hệ phátsinh trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp gắn liền với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Các quan hệ tài chính trong lĩnh vực bảo hiểm Những quan hệ liênquan đến việc các tổ chức kinh doanh bảo hiểm huy động đượcnguồn vốn và đưa chúng tham gia vào thị trường tài chính bằngcác hình thức khác nhau đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Các quan hệ tín dụng Các quan hệ liên quan đến hoạt động huy

động vốn, cho vay vốn của các tổ chức trung gian tài chính trongquá trình hình thành các nguồn tài chính đáp ứng cho nhu cầu vốncủa nền kinh tế sẽ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tài chính. Các quan hệ tài chính trong khu vực dân cư, các tổ chức xã hội.

– Căn cứ vào hệ thống các chủ thể tham gia các hoạt động tài chính,đối tượng điều chỉnh của luật tài chính bao gồm:

 Quan hệ tài chính giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với cơquan nhà nước ở địa phương trong hoạt động thu, chi phân cấp quảnlý ngân sách nhà nước.

 Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tín dụng với nhauphát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nướcvà các quỹ tiền tệ khác.

 Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tài chính với cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Các quan hệ này phátsinh trong việc cấp phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước.

Trang 7

 Các quan hệ tài chính giữa các cơ quan tài chính, tổ chức tài chínhvới dân cư.

 NHóm quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp.

Phương pháp điều chỉnh của luật tài chính

Luật tài chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phươngpháp mệnh lệnh bắt buộc và phương pháp bình đẳng thỏa thuận.

Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện mối quan hệ bất bình đẳng

giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính, mộtbên nhân danh nhà nước có quyền ra lệnh buộc chủ thể bên kia phảithực hiện những hành vi nhất định như trong quan hệ thu nộp thuế,cấp phát kinh phí.

Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: thể hiện các chủ thể tham

gia trong quan hệ tài chính bình đẳng về địa vị pháp lý Sự bìnhđẳng thể hiện ở quyền và nghĩa vụ tài chính mà các bên phải thựchiện hoặc trong trường hợp các bên không phải thực hiện nghĩa vụvà thể hiện quyền tự quyết định trong khuôn khổ pháp luật của cácchủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính như các quan hệphát sinh trong quá trình phân phối nguồn tài chính do các tổ chứckinh tế tạo ra trong quá trình hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ của cácchủ thể khác nhau trong xã hội.

Trang 8

III.Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật thi hành án dân sự

Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam là các quanhệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ quan, tổ chức và cánhân liên quan đến việc thi hành án dân sự phát sinh trong quá trình thihành án dân sự.

Một số đặc trưng cơ bản:

– Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dânsự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, từ khi đương sự thựchiện quyền yêu cầu thi hành án dân sự đến khi kết thúc thi hành án.

– Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia các quan hệthuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự có tác dụng trựctiếp đối với việc thi hành bản án, quyết định được đưa ra thi hành.

– Một bên chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dânsự là cơ quan thi hành án dân sự còn bên kia là đương sự hoặc cá nhân,cơ quan, tổ chức khác.

Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự có thể chia thành 3nhóm:

– Nhóm 1: Các quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với các đươngsự.

– Nhóm 2: các quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cá nhân,cơ quan và tổ chức liên quan đến việc thi hành án dân sự.

– Nhóm 3: các quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với toà án, trọngtài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát.

Trong các nhóm đối tượng trên thì nhóm quan hệ giữa cơ quan thi hànhán dân sự với các đương sự mang tính phổ biến, bởi đương sự là ngườicó quyền hoặc nghĩa vụ thi hành án dân sự còn cơ quan thi hành án dânsự có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thi hành án dân sự Để đảm bảoviệc thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn, boả vệ được lợi íchcủa nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trướchết pháp luật phải điều chỉnh quan hệ này.

Trang 9

Phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam

Phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam là tổngthể những cách thức mà luật thi hành án dân sự tác động lên các quan hệthuộc đối tượng điều chỉnh của nó.

Luật thi hành án dân sự Việt Nam điều chỉnh các quan hệ phát sinh trongquá trình thi hành án dân sự bằng hai phương pháp là mệnh lệnh và địnhđoạt.

– Phương pháp mệnh lệnh: Nó quy định địa vị pháp lý cho các cơ quanthi hành án dân sự hoàn toàn khác với địa vị pháp lý của các chủ thểkhác Các chủ thể khác phải phục tùng cơ quan thi hành án dân sự.Quyết định của cơ quan thi hành án dân sự đưa ra trong quá trình thihành án buộc các chủ thể phải thực hiện hoặc bị cưỡng chế thực hiện.Nếu không có sự can thiệp của cơ quan thi hành án thì nhiều trường hợpviệc thi hành án dân sự không thể thực hiện được.

Ngoài ra để các cơ quan thi hành án dân sự thực hiện được chức năng,nhiệm vụ của mình thì các cơ quan này phải có những quyền lực pháp lýnhất định với các chủ thể khác, từ đó họ mới có nhiệm vụ, quyền hạn tổchức thi hành án.

– Phương pháp định đoạt: Trong quá trình thi hành án dân sự các đươngsự vẫn được quyền tự quyết định quyền, lợi ích hợp pháp của họ và việcbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.Khi bản án, quyết định dân sự được thi hành, các đương sự có quyền tựquyết định việc thi hành án dân sự như yêu cầu đương sự bên kia hoặccơ quan thi hành án thi hành.

Trong quá trình thi hành án dân sự, các đương sự vẫn có thểthương lượng, thoả thuận việc thi hành án, tự thi hành án hoặc khôngyêu cầu thi hành án nữa.

Trang 10

IV.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự

Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự

Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, khi giải quyết các vụ việc dân sự và thihành án dân sự theo thủ tục mà Luật tố tụng dân sự quy định thì sẽ xuấthiện những quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án vớinhau, với các đương sự, với những người tham gia tố tụng khác Cácquan hệ này được các chủ thể thực hiện trong khuôn khổ mà Luật tốtụng dân sự xác định nhằm giải quyết các vụ việc dân sự Hành vi củamỗi một chủ thể tham gia vào các quan hệ đó đã được những quy phạmpháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh, buộc các chủ thể này thực hiện cácquyền và nghĩa vụ nhất định Các quan hệ phát sinh trong quá trình giảiquyết vụ án dân sự chính là đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dânsự.

Đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật tố tụng dân sự là các quan hệgiữa các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật với ngườitham gia vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự.

Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự

Phương pháp điều chỉnh của LTTDS là tổng hợp những cách thức màLTTDS tác động lên các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của nó.Với các quy phạm pháp luật, Luật tố tụng dân sự đã tác động tới đốitượng điều chỉnh bằng các phương pháp điều chỉnh sau đây:

Phương pháp quyền uy mệnh lệnh.

Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng bằngphương pháp quyền uy mệnh lệnh thể hiện ở chỗ quy định địa vị pháp lýcủa Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án và các chủ thể khác trongtố tụng không giống nhau; các chủ thể khác đều phải phục tùng Tòa án,viện kiểm sát và cơ quan thi hành án Các quyết định của Tòa án, việnkiểm sát và cơ quan thi hành án có giá trị bắt buộc các chủ thể khác phảithực hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện Quy định này xuất phát

Ngày đăng: 02/01/2019, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w