1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động - HoaTieu.vn

9 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 151,65 KB

Nội dung

Trong quan hệ lao động là có sự khác nhau về địa vị giữa các chủ thể và các xung đột về quyền và nghĩa vụ, khi thực hiện các nghĩa vụ đó thì phải có các nghĩa vụ bồi thường do đó bồi thư[r]

(1)

Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của Luật lao động

I Đối tượng điều chỉnh củaLuật lao động

Đối tượng điều chỉnh ngành luật một nhóm quan hệ loại có đặc điểm, tính chất quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm quan hệ lao động quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động

1 Quan hệ lao động

– Trong kinh tế thị trường Việt Nam tồn nhiều quan hệ lao động luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động làm công ăn lương sở thuê mướn trả công sức lao động người lao động với người sủ dụng lao động thuộc thành phần kinh tế + Về chất mối quan hệ bên người lao động để thỏa mãn mục tiêu lợi nhuận với bên người lao động có nhu cầu việc làm để đảm bảo thu nhập trình sử dụng sức lao động này, tính ổn định hồn tồn phụ thuộc vào bên

+ Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động việc giao kết hợp đồng bên Người lao động cam kết làm việc cho người sử dụng lao động để trả lương người sử dụng lao động trả lương để trì quan hệ lao động mục tiêu lợi nhuận theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác đảm bảo quyền nghĩa vụ bên mà khơng có can thiệp bên thứ

(2)

– Các quan hệ lao động gần gũi với luật lao động Các quan hệ lao động gần gũi với luật lao động bao gồm quan hệ lao động cán bộ, công chức với nhà nước máy nhà nước đơn vị hành nghiệp; Quan hệ lao động xã viên hợp tác xã hợp tác xã; Quan hệ lao động người lao động người th mướn lao động nhằm hồn thành cơng việc tính kết việc

+ Quan hệ lao động cán bộ, công chức với nhà nước máy nhà nước đơn vị hành nghiệp

* Người lao động công chức người lao động máy nhà nước hưởng lương từ ngân sách nhà nước Vừa người lao động làm công ăn lương vừa người đại diện cho quyền lực Nhà nước nên phải tuân thủ kỷ luật , mệnh lệnh cấp trên, bảo vệ hình ảnh quan * Cơ sở pháp lý xác định mối quan hệ công chức với Nhà nước định tuyển dụng có tính chất hành khơng phải thỏa thuận bên trê sở giao kết hợp đồng

* Trường hợp xảy xung đột quyền nghĩa vụ bên quan hệ phải thực thơng qua đường hành mang nặng tính chất mệnh lệnh , quyền lực nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hành

+ Quan hệ lao động xã viên hợp tác xã hợp tác xã

* Quan hệ xã viên vừa người lao động vừa quản lý sở hữu tư liệu sản xuất hợp tác xã

(3)

trực tiếp hợp tác xã định theo điều lệ hợp tác xã quy định pháp luật hợp tác xã

* Trường hợp xảy mâu thuẫn ,xung đột chủ thể hợp tác xã giải nội hợp tác xã thông qua quan tài phán kinh tế ,theo thủ tục giải tranh chấp kinh doanh

+ Quan hệ lao động người lao động người thuê mướn lao động nhằm hồn thành cơng việc tính kết công việc

* Đây quan hệ lao động người thuê mướn tính đến kết cơng việc mà khơng quan tâm q trình tạo kết , người lao động trả cơng thực cơng việc theo sản phẩm hay theo hình thức cơng nhận

* Cơ sở pháp lý để xác định qua hệ thỏa thuận chủ thể thông qua việc giao kết hợp đồng dân điều chỉnh pháp luật dân

* Trong quan hệ pháp luật xảy xung đột việc giải tranh chấp sở quy định pháp luật dân luật dân điều chỉnh

2 Các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Luật lao động Việt Nam khơng điều chỉnh quan hệ lao động mà ngồi ra, cịn điều chỉnh số quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Đó quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động, gắn liền với việc sử dụng lao động làm ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động Theo pháp luật hành, quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động bao gồm:

(4)

Quan hệ việc làm quan hệ xã hội hình thành để thiết lập quan hệ lao động khơng có việc làm khơng có làm việc, khơng có yếu tố trả lương quan hệ việc làm thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Quan hệ việc làm quan hệ xã hội hình thành người lao động có nhu cầu việc làm với người sử dụng lao động có nhu cầu nhân cơng để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Quan hệ việc làm thể ba loại chủ yếu sau đây:

* Quan hệ Nhà nước người lao động: quan hệ thể chỗ nhà nước người tổ chức, xác lập, thực sách việc làm, nhà nước có trách nhiệm tham gia với người sử dụng lao động giải việc làm cho người lao động, nhà nước ban hành quy định pháp luật, chế độ sách giám sát việc thực quan hệ * Quan hệ người sử dụng lao động người lao động việc giải đảm bảo việc làm cho người lao động theo cam kết bên quy định pháp luật lao động Theo pháp luật quy định người lao động hưởng quyền tự lựa chọn việc làm ,nơi làm việc,cơng việc để làm…Người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, sử dụng phân bổ người lao động theo u cầu, tính chất cơng việc

* Quan hệ trung tâm giới thiệu việc làm ,các sở dịch vụ việc làm với người lao động, người sử dụng lao động tổ chức,cá nhân khác có nhu cầu

b Quan hệ học nghề

(5)

thức nghề định Quan hệ học nghề vừa quan hệ ảnh hưởng trực tiếp với quan hệ lao động thường đan xen với quan hệ lao động nhiều phát sinh trước tạo điều kiện cho quan hệ lao động hình thành nghĩa có số trường hợp họ tham gia học nghề trước để trau dồi kĩ có tay nghề cao tham gia làm việc hội tìm kiếm việc làm tốt Nhưng có số trường hợp quan hệ việc làm xuất sau quan hệ lao động hình thành nhằm nâng cao trình độ nghề nghiệp để giữ việc làm thăng tiến công việc,đồng thời chất lượng quan hệ học nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến hội tính bền vững việc làm, đến trình độ chun mơn mức thu nhập người lao động quan hệ lao động.Mặt khác ta nhìn thấy khía cạnh có nhiều người tham gia học nghề mang tính chất đào tạo, giáo dục mà không tham gia làm việc, việc học họ không phục vụ cho việc làm Chính nói quan hệ học nghề vừa quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động vừa quan hệ độc lập

c Quan hệ bồi thường thiệt hại

(6)

d Quan hệ đại diện lao động

Quan hệ đại diện lao động mối quan hệ xã hội tổ chức đại diện tập thể người lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động nhằm đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh quan quan hệ đại diện lao động thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Tham gia vào quan hệ lao động chủ thể có địa vị khác ,người lao động phải phụ thuộc vào người sử dụng lao động để hạn chế lạm dụng người sử dụng lao động ,duy trì ổn định quan hệ lao động thoả mãn mục tiêu cho bên cần có tham gia tổ chức đại diện tập thể người lao động Như cơng đồn với tư cách đại diện cho tập thể NLĐ, tham gia vào mối quan hệ với bên sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ như: việc làm, tiền lương, tiền thưởng chế độ khác Ngồi ra, Cơng đồn cịn người đại diện cho lực lượng lao động xã hội mối quan hệ với Nhà nước hoạch định sách, pháp luật, việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động

e Quan hệ bảo hiểm xã hội

Trong quan hệ lao động tiềm ẩn rủi ro làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn để đảm bảo đời sống cho người lao động họ giảm khả lao động, hay hết tuổi lao động Nhà nước đảm bảo nhiều loại quỹ khác nhau, có quỹ bảo hiểm xã hội ,do quan hệ bảo hiểm xã hội thuộc tượng điều chỉnh luật lao động Quan hệ bảo hiểm xã hội gồm :quan hệ việc tạo thành quỹ bảo hiểm, quan hệ việc chi trả bảo hiểm xã hội

(7)

Trong quan hệ lao động việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên sở thoả thuận đảm bảo thực việc đảm bảo quyền nghĩa vụ nguyên nhân dẫn đến xung đột bên ,đặc biệt lĩnh vực lao động bên có địa vị xã hội khác việc xảy mâu thuẫn khơng thể tránh khỏi việc giải tranh chấp lao động đình cơng thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng quan hệ xã hội hình thành quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động giải đình cơng với bên quan hệ lao động Trong trình thực quan hệ lao động chủ thể xảy bất đồng, xung đột cá nhân hay tập thể lao động quyền lợi ích Trường hợp khơng thể giải tranh chấp thương lượng giải đường tồ án ,có thể u cầu quan có thẩm quyền giải tranh chấp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể g.Quan hệ quản lý nhà nước lao động Trong quan hệ lao động nhằm trì quan hệ chủ thể thoả mãn mục tiêu ,lợi ích cho chủ thể cần phải có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền quản lý nhà nước lao động thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Quan hệ quản lí lao động quan hệ quan hệ Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền với cấp, ngành, doanh nghiệphoặc NSDLĐ việc chấp hành quy định pháp luật sử dụng lao động Trong trình thực chức quản lý lao động mình, Nhà nước có quyền kiểm tra, tra, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động

(8)

hợp với quy định pháp luật Mục đích quan hệ nhằm đảm bảo quyền lợi bên quan hệ lao động lợi ích chung xã hội, đảm bảo cho quan hệ lao động xác lập hài hòa, ổn định, thúc đẩy phát triển sản xuất

Như từ phân tích thấy đối tượng điều chỉnh luật lao động mang đặc trưng riêng khơng giống ngành luật nào,chính điều góp phần chứng minh luật lao động ngành luật độc lập Tuy nhiên đối tượng điều chỉnh không chưa thể bộc lộ rõ nét tính độc lập luật lao động mà phải kể đến phương pháp điều chỉnh

II Phương pháp điều chỉnh Luật lao động

Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp tác động nhà nước lên quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh Xuất phát từ tính chất đặc điểm quan hệ LĐ quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ LĐ nên luật LĐ sử dụng nhiều phương pháp tác động khác nhau, bao gồm:

1 Phương pháp thỏa thuận:

Đây phương pháp điều chỉnh quan trọng luật LĐ kinh tế thị trường phương pháp sử dụng việc thiết lập quan hệ LĐ (Giao kết hợp đồng lao động, chấm dứt HĐLĐ, phương pháp sử dụng ký kết thỏa ước LĐ tập thể, giải tranh chấp lao động … 2 Phương pháp mệnh lệnh:

(9)

3 Phương pháp tác động xã hội (thông qua hoạt động tổ chức CĐ tác động vào quan hệ phát sinh trình LĐ):

Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù luật LĐ, theo phương pháp để giải vấn đề nảy sinh trình lao động có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ phải có tham gia tổ chức cơng đồn, nhiên mức độ phạm vi tham gia pháp luật quy định nhằm đảm bảo tính tự chủ NSD lao động

Như từ phân tích ta thấy phương pháp điều chỉnh luật lao động mang đặc trưng riêng không giống ngành luật nào, điều góp phần chứng minh luật lao động ngành luật độc lập

Mời bạn tham khảo thêm:

https://vndoc.com/11-diem-moi-tai-bo-luat-lao-dong-moi-nhat/download

Ngày đăng: 31/12/2020, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w