1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình thảo luận môn pháp luật đại cương chủ thể của quan hệ pháp luật

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm về chủ thể của quan hệ pháp luật- Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG TRÌNH THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 4

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THÀNH VIÊN 5

CHƯƠNG 1: CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 6

1.1 Khái niệm về chủ thể của quan hệ pháp luật 6

1.2 Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật 7

a/ Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân: 7

b/ Chủ thể quan hệ pháp luật là tổ chức: 9

c/ Nhà nước là chủ thể của quan hệ pháp luật: 10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 11

KẾT LUẬN 14

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em cũng như tập thể nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô gia đình và bạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Giảng viên Đỗ Thị Hoa đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian qua Cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện thảo luận giải quyết các thắc mắc liên quan đến môn học của chúng em Nếu không có những sự chỉ bảo soi đường chỉ lỗi của cô bọn em nghĩ thật sự khó để có thể hoàn thiện được bài thảo luận.

Một lần nữa, em thay mặt nhóm chúng em cảm ơn cô!

Trang 4

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I/ Địa điểm, thời gian, thành phần:

- Địa điểm: Google Meeting - Hình thức: Trực tuyến

- Thời gian: Từ 21h00’ đến 22h00’ ngày 31/10/2023 - Thành phần:

+ Số người tham gia: 12

+ Danh sách thành viên có mặt: Bùi Thu Thảo (Nhóm trưởng), Nguyễn Kim Phương (Thư ký), Vũ Minh Quốc, Nguyễn Hà Nhi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Quân, Phạm Thăng, Vũ Yến Nhi, Đỗ Thu Phương, Trần Thị Mỹ Tâm, Đỗ Minh Phương, Hoàng Thị Hà Phương

+ Số người vắng mặt: 04

+ Danh sách vắng mặt: Hoàng Thị Minh Tâm, Phí Quốc Thịnh, Lê Thị Phương, Trần Văn Quang

II/ Kết quả cuộc họp:

- Phân công công việc cho từng thành viên, chốt hạn hoàn thành.

Trưởng nhómThư kí

Trang 5

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THÀNH VIÊN

STTHọ và tênMã sinh viênPhân côngĐánh giá

69 Hoàng Thị Hà Phương 23D121039 - Powerpoint 10/10

72 Trần Văn Quang 23D121089 - Diễn viên

Trang 6

CHƯƠNG 1: CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT1.1 Khái niệm về chủ thể của quan hệ pháp luật

- Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định và tham gia các quan hệ nhất định với những quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.

- Năng lực chủ thể là khái niệm dùng để chỉ khả năng tham gia vào quan hệ pháp luật của cá nhân hay tổ chức nhất định để trở thành một bên trong quan hệ đó Khả năng này được xác định trên 2 phương diện: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

+ Năng lựcphápluật:là khả năng của cá nhân hoặc tổ chức được nhà nước thừa nhận theo đó họ có thể tham gia quan hệ pháp luật để được hưởng quyền hoặc phải mang nghĩa vụ pháp lý nhất định + Năng lực hànhvi:là khả năng của cá nhân hoặc tổ chức được nhà

nước thừa nhận theo đó các chủ thể này được tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý bằng chính hành vi của mình trong quan hệ đó.

+ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là 2 phương diện tạo thành năng lực chủ thể, vì thế chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau + Ví dụ: Quyền bầu cử HĐND các cấp hoặc Quốc hội là quyền được

xác định cho công dân Việt nam mà không xác định cho người nước ngoài Theo đó, công dân Việt nam có năng lực pháp luật trong việc tham gia quan hệ pháp luật bầu cử, còn người nước ngoài không có khả năng này Vì thế, trong trường hợp này chỉ có thể xác định năng lực hành vi của công dân Việt nam khi tham gia quan hệ pháp luật bầu cử, mà không xác định năng lực hành vi của người nước ngoài.

Trang 7

+ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi không phải là những thuộc tính tự nhiên của con người, do nhà nước quy định phù hợp với cơ sở kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Vì vậy, trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, giữa các quốc gia khác nhau thì năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật cũng được pháp luật quy định khác nhau.

1.2 Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật

Cá nhân là chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm: Công dân, người nước ngoài và người không có quốc tịch.

*Công dân: Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam quy định: "Côngdânnước CHXHCN ViệtnamlàngườicóquốctịchViệtnam"(Điều 17 - Hiến pháp 2013) Đây là loại chủ thể phổ biến và chủ yếu của các quan hệ pháp luật.

- Cụ thể:

a/ Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này:

+ Công dân được khai sinh dưới quốc tịch Việt Nam + Công dân được cấp Căn cước công dân Việt Nam.

+ Người nước ngoài nhập tịch Việt Nam sẽ mang quốc tịch Việt Nam.

b/ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại

Trang 8

Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam.

- Ví dụ:

+ Các du học sinh Việt Nam tại nước ngoài vẫn mang quốc tịch Việt Nam.

+ Cộng đồng người xuất khẩu lao động tại nước ngoài như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, nhưng chưa nhập tịch vẫn mang quốc tịch Việt Nam.

+ Người được sinh ra tại Việt Nam nhưng có bố mẹ là người không có quốc tịch sẽ mang quốc tịch Việt Nam

- Năng lực pháp luật của công dân: do nhà nước quy định, gắn liền với công dân từ lúc sinh ra cho đến lúc chết Về nguyên tắc mọi công dân đều có năng lực pháp luật như nhau trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế hoặc bị Tòa án tước đoạt.

- Nănglựchànhvicủacôngdân:chỉ xuất hiện khi công dân đã đạt đến độ tuổi nhất định và đạt được những điều kiện nhất định khác.

+ Trong đa số các nhóm quan hệ pháp luật, nhìn chung pháp luật nhiều nước trên thế giới đều xác định độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và khả năng nhận thức được hậu quả của việc mình làm là những điều kiện cơ bản để công nhận năng lực hành vi cho các công dân Tuy nhiên, độ tuổi này không phải là quy định áp dụng chung cho mọi loại quan hệ pháp luật Tùy thuộc vào từng loại quan hệ cụ thể, độ tuổi để xác định năng lực hành vi của công dân có thể được pháp luật quy định cao hơn hoặc thấp hơn phụ thuộc vào tính chất, đặc

Trang 9

điểm của quan hệ xã hội và điều kiện phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia.

+ Ngoài tiêu chí về độ tuổi và khả năng nhận thức, việc xác định năng lực hành vi còn có thể dựa trên những tiêu chí khác mà pháp luật đòi hỏi như: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, tình trạng sức khỏe và giới tính, tình trạng tài sản

- Khi công dân có đủ các năng lực pháp luật và năng lực hành vi thì người này có thể trực tiếp tham gia các quan hệ pháp luật mà nhà nước cho phép để thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ đó Trường hợp mà chủ thể là cá nhân bị mất năng lực hành vi (ví dụ: người điên, mất khả năng nhận thức), không có năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi (ví dụ: trẻ em dưới 6 tuôi trong quan hệ pháp luật dân sự hoặc người nghiện ma túy bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi ) Trong những trường hợp này, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của họ phải được tiến hành thông qua hành vi của chủ thể khác (ví dụ: người đại diện, người giám hộ, người được ủy quyền )

*Ngườinướcngoài,ngườikhôngmangquốctịch:Ngoài công dân thì các cá nhân là người nước ngoài, người không mang quốc tịch cũng có thể trở thành chủ thế của nhiều quan hệ pháp luật nhất định.

- Trong xã hội hiện đại, về cơ bản, người nước ngoài và người không mang quốc tịch đang sinh sống và làm việc tại một nước sở tại có thể được hưởng chế độ đãi ngộ như công dân Tức là họ có thể tham gia vào nhiều môi quan hệ pháp luật như công dân nước sở tại Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện thực tế ở mỗi quốc gia, do những yêu cầu đặt ra liên quan tới an ninh, lợi ích quốc gia, pháp luật các nước thường có những hạn chế việc tham gia một số loại quan hệ pháp luật nhất định.

Trang 10

- Ví dụ:

+ Người nước ngoài: Người sinh sống, cư trú, làm việc tại Việt Nam nhưng khai sinh không mang quốc tịch Việt Nam hoặc chưa nhập tịch Việt Nam Trẻ em có bố hoặc mẹ là công dân nước ngoài còn người kia là công dân Việt Nam khi khai sinh cho con không chọn quốc tịch Việt Nam Người được sinh ra và lớn lên tại Việt Nam nhưng có bố mẹ là công dân nước ngoài sẽ mang quốc tịch nước ngoài.

+ Người không mang quốc tịch: Công dân Việt Nam lấy vợ hoặc lấy chồng ngoại quốc đã xin thôi quốc tịch Việt Nam nhưng vì lý do nào đó không được phía nhà nước mong muốn nhập tịch chấp nhận nên rơi vào trạng thái không quốc tịch.

*Phápnhân:Một tổ chức khi tham gia quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập và thỏa mãn các điều kiện nhất định do pháp luật quy định có thể được coi là một pháp nhân.

- Việc pháp luật công nhận một tổ chức có tư cách pháp nhân cũng có nghĩa là tổ chức đó được thừa nhận có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đủ để trở thành một bên độc lập trong quan hệ pháp luật nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của tổ chức.

- Tuy nhiên, khác so với xác định năng lực chủ thể của cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân phát sinh đồng thời và tồn tại tương ứng cùng với điểm thành lập hoặc chấm dứt pháp nhân.

- Xuất phát từ thực tế là mỗi tổ chức được thành lập với mục đích, nhiệm vụ đặt ra là khác nhau, cho nên năng lực chủ thể của pháp nhân phải phù

Trang 11

hợp với mục đích ra đời của pháp nhân đó Cũng vì vậy mà năng lực chủ thể của các pháp nhân khác nhau là khác nhau, đồng thời tư cách pháp nhân sẽ phản ánh địa vị pháp lý của tổ chức.

- Pháp luật Việt nam quy định, một tổ chức muốn được coi là pháp nhân phải đáp ứng các điều kiện sau (Điều 74 - Bộ luật Dân sự 2015):

+ Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật.

+ Có cơ cấu tổ chức phù hợp với của pháp luật, cụ thể là: phải có cơ quan điều hành; tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành phải được quy định trong điều lệ hoặc trong quyết định thành lập.

+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.

+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập - Khác so với cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật, pháp nhân có thể bị

hạn chế không được trở thành chủ thể của nhiều loại quan hệ pháp luật mà cơ cấu chủ thể của loại này luôn đòi hỏi các bên phải là cá nhân (ví dụ: Quan hệ pháp luật về hôn nhân ).

- Một ví dụ về pháp nhân là viện khoa học Việt Nam là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có tư cách pháp nhân vì đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

+ Có cơ cấu tổ chức: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có cơ cấu tổ chức gồm các ban chức năng, các viện, trung tâm, bảo tàng, nhà xuất bản, học viện, trường đại học và các đơn vị sự nghiệp khác.

Trang 12

+ Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác, được quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình về các hoạt động khoa học, công nghệ và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam có khả năng nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập, được ký kết các hợp đồng, thỏa thuận với các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.

+ Vì vậy, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là một pháp nhân, được công nhận là một thực thể pháp lý độc lập và có thể tham gia các hoạt động pháp lý như một pháp nhân.

* Cáctổchứckháckhôngcótưcáchphápnhân:Ngoài những tổ chức có tư cách pháp nhân, trong xã hội có rất nhiều tổ chức khác không có tư cách pháp nhân, song các tổ chức này cũng có thể tham gia vào những quan hệ pháp luật nhất định mà pháp luật cho phép.

- Các tổ chức này có thể gồm: các tổ hợp tác, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, các đơn vị thành viên của pháp nhân

- Sự tham gia của các tổ chức không có tư cách pháp nhân trong các quan hệ pháp luật bị hạn chế bởi năng lực chủ thế không đầy đủ như pháp nhân - Ví dụ: Hội đồng khu phố, mặc dù Hội đồng khu phố được thành lập để đại diện và quản lý các hoạt động cộng đồng trong một khu phố, nhưng nó

Trang 13

không có khả năng mở tài khoản ngân hàng, ký kết hợp đồng, hoặc tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập như một pháp nhân c/Nhànướclàchủthểcủaquanhệphápluật:

- Để thực hiện chức năng quản lý xã hội về mọi mặt của đời sống xã hội, nhà nước có thể trực tiếp tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể đặc biệt - mang quyền lực công.

- Trên thực tế, do nhà nước là tổ chức chính trị đặc biệt có tư cách đại diện chính thức cho toàn xã hội cho nên nhà nước chỉ tham gia những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất nhằm bảo vệ những lợi ích cơ bản nhất của chính nhà nước và của toàn xã hội.

- Các quan hệ pháp luật mà nhà nước thường tham gia với tư cách một bên chủ thể trong quan hệ gồm: quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật về sở hữu nhà nước

- Ví dụ:

+ Luật sở hữu và luật thừa kế quy định cách mà tài sản cá nhân và di sản được quản lý và chuyển nhượng trong xã hội Nhà nước thiết lập các quy định về quyền sở hữu, quyền thừa kế và bảo vệ quyền này thông qua các quy định pháp luật.

+ Nhà nước thông qua các cơ quan chức năng thiết lập các luật và quy định về giao thông đường bộ, đường sắt, hàng không và nước, cũng như về việc cấp phép lái xe Các quy định này làm nền tảng cho quan hệ pháp luật liên quan đến giao thông và đảm bảo an toàn cho công chúng Nhà nước thông qua cơ quan như Bộ giao thông vận tải và đảm bảo việc thi hành và tuân thủ các quy định này.

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Đềbài:Hậu và Ly có 3 con chung là Tùng, Nam, Phương (đều đã đi làm và có thu nhập cao) Do cuộc sống chung không hạnh phúc, Hậu và Ly ly thân Tùng sống với Hậu, còn Nam và Phương sống với Ly Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh Ông Hậu gây thương tích và đã bị Tòa án kết án về hành vi này Năm 2019, Hậu bị tai nạn xe máy Trước khi chết, Hậu có viết di chúc để lại cho Ông bác ruột là Hải 200, phần còn lại chia đều cho Nam và Phương.

Yêu cầu: Hãy cho biết các chủ thể trong tình huống trên sẽ được hưởng bao nhiêu di sản? Biết rằng tài sản chung của Hậu và Ly là 1,3 tỷ đồng.

- Trong tình huống trên, di sản của ông Hậu trong khối tài sản chung với bà Ly là:

1.300.000.000 ÷ 2 = 650.000.000 (VNĐ) Ngoài ra ông Hậu không hề có thêm bất kì một tài sản nào khác - Giả sử toàn bộ tài sản của ông Hậu được chia theo di chúc thì:

+ Ông Hải được hưởng 200 triệu, điều này được ghi rõ trong di chúc của ông Hậu cho nên đây là tài sản di tặng của ông Hậu để i chúc sẽ chia đều cho Nam và Phương tức là mỗi người sẽ được hưởng: (650.000.000 – 200.000.000) ÷ 2 = 225.000.000 (VNĐ) - Tuy nhiên,

+ Điều 644 (Bộ luật dân sự 2015) có quy định về nội dung “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của dichúc”, theo quy định trên thì bà Ly vẫn được hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật của mình.

+ Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh Ông Hậu gây thương tích và đã bị Tòa án kết án về hành vi này Điều 621 (Bộ luật dân sự

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w