1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận pháp luật đại cương đề tài chủ thể của quan hệ pháp luật và các pháp nhân

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm,điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL- Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, theo những điều kiện do pháp luật quy định, tham gia vào các quan hệ

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

Bộ môn: Pháp luật đại cương

Đề tài: Chủ thể của quan hệ pháp luật và các pháp nhânLớp học phần: TLAW0111

Chuyên ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng toàn cầuNhóm: 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

giá của nhóm

Đánh giá của giảng

viên 1 Phạm Quang Minh Thuyết trình B

5 Lê Khánh Ngân Powerpoint

14 Nguyễn Thảo Phương Thuyết trình B 15 Nguyễn Thị Quỳnh Phương Thuyết trình B

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NỘI DUNG BUỔI HỌP

- Nhóm trưởng điểm danh, thông báo đề tài thảo luận

- Nhiệm vụ của các thành viên được phân công như bảng ở trang 1 - Các thành viên đóng góp ý tưởng, xây dựng đề tài thảo luận, tuy

nhiên có nhiều bạn không tích cực tham gia.

- Nhóm trưởng giao thời hạn thực hiện nhiệm vụ như sau: + Nội dung: 22h ngày 12/10

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II

Thời gian: 20 giờ, Chủ Nhật, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Hình thức: Online

Mục đích: Tổng duyệt, đánh giá các thành viên trong nhóm

NỘI DUNG BUỔI HỌP

- Nhóm trưởng điểm danh nhưng có Hoàng Nam không thể tham gia do kết nối yếu và Trung Phước vào muộn.

- Lần lượt các nhóm lên thuyết trình, nhóm trưởng và một số thành viên đưa ra ý kiến và phương hướng khắc phục nhưng có nhiều bạn không chú ý đóng góp gì cho cả nhóm.

- Cả nhóm tự đánh giá điểm của mình rồi nhóm trưởng tổng kết lại kết quả Điểm của từng thành viên đã được hiển thị trên bảng ở

Trang 5

MỞ ĐẦU

Pháp luật đối với nhà nước được coi là công cụ hữu hiệu nhất để quản lý tất cả vấn đề trong xã hội, đối với mỗi công dân, pháp luật là phương tiện quan trọng để mọi người dân bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ của mình Pháp luật quy định những chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không phải làm nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hôi, nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích của công dân Một đất nước ổn định và phát triển được khi mọi công dân trên đất nước đó chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Đặt trong bối cảnh đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đang chuyển mình mạnh mẽ thì việc đảm bảo ổn định tình hình trong nước lại càng được quan tâm, chú trọng Cũng giống như câu “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” hay câu “an cư, lạc nghiệp”, đất nước muốn phát triển trước hết phải ổn định So với các nước trên thế giới và trong khu vực thì tình hình tội phạm ở Việt Nam chỉ ở mức trung bình thấp, nhưng tính chất phức tạp Đáng lưu ý, tỷ lệ tội phạm ẩn ở nước ta cao Và để ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật trước hết ta cấn phải nhận biết được một hành vi như thế nào là một hành vi vi phạm pháp luật dựa trên việc xem xét, phân tích liệu hành vi đó đảm bảo các dấu hiệu đặc trưng và các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hay không Điều này đòi hỏi chúng ta phải có đầy đủ hiểu biết về vi phạm pháp luật thông qua nghiên cứu và thực tiễn Phục vụ cho mục đích trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài “Chủ thể của quan hệ pháp luật và các pháp nhân”.

Trang 6

NỘI DUNG

1.1 Khái niệm,điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL

- Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, theo những điều kiện do pháp luật quy định, tham gia vào các quan hệ pháp luật nhất định.

2.1.Điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật

- Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

I.2 Phân loại chủ thể QHPL

I.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Dân sự

- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và có các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó Chủ thể của quan hệ này bao gồm:

o Cá nhân: Người có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

o Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình Chủ thể này tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập và nhân danh chính mình o Tổ hợp tác: Là loại hình được thành lập dựa trên hợp

đồng hợp tác kinh doanh (có chứng thực của UBND xã, phường) của 3 cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện công việc nhất định, cùng có trách nhiệm và cùng có lợi.

o Hộ gia đình: Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để làm kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất,

Trang 7

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và một số lĩnh vực kinh doanh khác theo quy định của pháp luật là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.

o Nhà nước: Với tư cách là chủ thể đặc biệt trong giao dịch dân sự Nhà nước là chủ thể của một số quan hệ như quan hệ thừa kế, quan hệ sở hữu…

I.2.2 Chủ thể quan hệ pháp luật Hành chính

- Trong quan hệ pháp luật hành chính chủ thể chính là các bên

tham gia quan hệ này có năng lực chủ thể với các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính

- Chủ thể của quan hệ này gồm: cán bộ nhà nước, đơn vị kinh

tế, cơ quan nhà nước, công dân Việt Nam, tổ chức xã hội, người nước ngoài, người không quốc tịch.

- Trong đó một loại chủ thể luôn hiện diện trong mọi quan hệ

pháp luật hành chính đó là:

o Chủ thể quản lý hành chính nhà nước: Là cá nhân

hoặc tổ chức của con người mang quyền lực hành chính, nhân danh nhà nước và thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.

o Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước: Là một

bên trong quan hệ hành chính pháp lý, chịu sự quản lý và tuân theo mệnh lệnh của chủ thể quản lý Trong quan hệ pháp luật hành chính, đây có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không với tư cách là người có quyền lực hành chính nhà nước; hoặc công dân cá nhân, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, tổ chức xã hội không mang quyền lực hành chính nhà nước.

Công dân Việt Nam không chỉ là chủ thể quản lý mà còn có quyền và nghĩa vụ tham gia quản lý nhà nước, làm cho mục đích quản lý hành chính ngày càng thể hiện rõ hơn lợi ích và nguyện vọng của họ của người dân.

Trang 8

I.2.3 Chủ thể của quan hệ pháp luật Đất đai

- Chủ thể pháp luật đất đai là các bên tham gia quan hệ pháp luật đất đai bao gồm nhà nước và người sử dụng đất Theo đó, người sử dụng đất là chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai Người sử dụng đất có thể là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, có ý chí độc lập, có quyền và nghĩa vụ nhất định.

- Các chủ thể trong quan hệ đất đai bao gồm:

o Tổ chức trong nước: Cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức chính trị – xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, …, cá nhân trong nước, hộ gia đình, cộng đồng dân cư trên địa bàn hoặc cùng dòng họ, cơ sở tôn giáo

o tổ chức nước ngoài với có chức năng ngoại giao o người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư và hoạt

động văn hóa, khoa học thường xuyên hoặc trở về sinh sống ổn định tại Việt Nam

o tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư.

o Nhà nước là chủ thể đặc biệt của Quan hệ pháp luật đất đai, Nhà nước tham gia Quan hệ pháp luật đất đai với tư cách là chủ sở hữu đại diện chủ hữu và thống nhất quản lý toàn bộ đất đai Nhà Nước thường xuyên tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai và luôn có tư cách chủ thể.

o Ngoài Nhà nước còn có các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư Nhưng không phải mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư đều là chủ thể của pháp luật đất đai mà phải đáp ứng những điều kiện nhất định

I.2.4 Chủ thể quan hệ pháp luật Lao động

- Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là những bên tham gia quan hệ pháp luật lao động bao gồm:

Trang 9

o Người lao động: Là các cá nhân 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động, có đầy đủ năng lực hành vi lao động và năng lực pháp luật lao động Người lao động bao gồm: công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch.

o Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở lên và được thuê, sử dụng và trả công Có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, phải có năng lực hành vi và năng lực pháp luật lao động.

I.2.5 Chủ thể kinh doanh

- Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

- Chủ thể kinh doanh có các dấu hiệu sau:

o Là chủ thể pháp lí được tổ chức dưới một hình thức nhất định với tư cách doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cá thể;

o Được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc được cơ quan quản lí nhà nước về đầu tư nước ngoài cấp giấy phép đầu tư;

o Tiến hành một cách độc lập và thường xuyên các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán hoặc dịch vụ trên thị trường để thu lợi nhuận.

- Các chủ thể kinh doanh ở Việt Nam bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ti, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác làm kinh doanh Luật thương mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ thương nhân để chỉ các chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động thương mại như mua bán hàng hoá, thực hiện các dịch

Trang 10

vụ thương mại hay xúc tiến thương mại một cách độc lập và thường xuyên

2.1 Khái niệm

- Có thể hiểu đơn giản, pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định bao gồm: Được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó, nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2.2 Điều kiện để trở thành pháp nhân

pháp nhân Tuy nhiên Bộ luật này lại không đưa ra định

luật Dân sự 2015 chỉ quy định “một tổ chức được công nhận là pháp nhân” khi có đủ các điều kiện sau đây:

o Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

o Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

o Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

o Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2.3 Các loại pháp nhân

- Căn cứ vào mục tiêu chính của pháp nhân, có thể chia pháp nhân

thành 02 nhóm:

Theo Điều 75 Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân thương mại là pháp nhân được thành lập với mục tiêu

Căn cứ Điều 76 Bộ luật Dân sự năm 2015, pháp nhân phi thương

mại là pháp nhân được thành

Trang 11

chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi

nhuận được chia cho các thành dứt các pháp nhân thương mại phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp và quy định pháp luật khác có liên quan.

lập không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.

Hiện nay, pháp nhân phi thương mại bao gồm:

- Cơ quan nhà nước - Đơn vị vũ trang nhân dân - Doanh nghiệp xã hội - Các tổ chức phi thương mại khác.

Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại phải thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước và quy định pháp luật khác có liên quan.

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w