1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp nhân vật tiểu thuyết trong người lang thang và đàn trời của cao duy sơn 1

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thi pháp học hướng nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm có thành tựu đáng kể nghiên cứu văn học nước ta giới Trong ngành khoa học đầy hấp dẫn này, thi pháp nhân vật lĩnh vực cịn nghiên cứu 1.2 Nhân vật hình thức để văn học miêu tả giới cách hình tượng, phương tiện khái quát thực Nhà văn Tơ Hồi “Nghệ thuật phương pháp viết văn” khẳng định: “Nhân vật nội dung nhất, tập trung hết thảy, giải sáng tác” [12; tr.62] “Nhân vật trụ cột sáng tác, phải chuẩn bị cho nhân vật trước tiên” [12; tr.74] 1.3 Trong văn học đương đại sôi đầy thách thức, Cao Duy Sơn bút trẻ có bút lực sung mãn mảng đề tài viết người dân tộc miền núi Cao Duy Sơn sinh năm 1956, người dân tộc Tày, hội viên Hội nhà văn Việt Nam Ông sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Bằng tác phẩm nghệ thuật Cao Duy Sơn khẳng định phong cách, giọng điệu riêng Ở mảng tiểu thuyết viết người dân tộc miền núi, Cao Duy Sơn bút chủ lực có nhiều đóng góp cho văn học đương đại Việt Nam Tác phẩm ông mở giới nghệ thuật đầy lạ hấp dẫn Hiện thực sống, người miền núi ngòi bút nhà văn thực đa diện, nhiều chiều Sức mạnh ngịi bút Cao Duy Sơn chỗ ơng làm thay đổi nhìn người đọc, cơng chúng sống, người dân tộc miền núi Phải thực tài tâm huyết, nhà văn sáng tác nên tác phẩm nghệ thuật chân thực sống động đến Người lang thang (1991) Đàn trời (2006) điểm sáng sáng tác Cao Duy Sơn Đây hai tiểu thuyết có vị trí quan trọng tạo nên phong cách tiểu thuyết độc đáo nhà văn văn học đương đại Người lang thang tiểu thuyết đầu tay nhà văn Ngay từ đời, tác phẩm thu hút quan tâm độc giả yêu thích, quan tâm tới mảng đề tài viết người dân tộc miền núi Đặc biệt, Người lang thang nhận giải A - Hội văn học dân tộc thiểu số năm 1992; Giải nhì - Hội nghị Việt Nhật năm 1992 Đàn trời tiểu thuyết Cao Duy Sơn Cuốn tiểu thuyết trao giải A - Hội văn học dân tộc thiểu số năm 2006 Tác phẩm thể sống động tâm huyết, tài sức bật ngòi bút Cao Duy Sơn nghệ thuật tiểu thuyết Trên sở nhìn nhận nhân vật tác phẩm văn học chép đơn giản đời sống, người, mà hình tượng khắc hoạ phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả, luận văn tiếp cận tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn từ phương diện nhân vật nhằm hướng tới giải mã tác phẩm tìm ý đồ nghệ thuật nhà văn, góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu nói Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học xuất sớm Hiện nay, nước ta nghiên cứu thi pháp học quan tâm, đạt thành tựu đáng kể Nhân vật có vai trị quan trọng tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm tự sự, kịch Bởi nghiên cứu nhân vật mảng đề tài hấp dẫn giới phê bình lý luận văn học quan tâm nghiên cứu nhiều 2.2 Là tác giả trẻ văn học đương đại, Cao Duy Sơn tiếp tục nghiệp sáng tác khẳng định phong cách riêng độc đáo sáng tác nghệ thuật Ông đánh giá nhà văn có đóng góp lớn mảng đề tài viết miền núi Tuy nhiên đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Cao Duy Sơn tác phẩm nhà văn Tác phẩm Cao Duy Sơn giới thiệu chung chung phương tiện thông tin đại chúng báo, tạp chí, chương trình giới thiệu sách đài phát thanh, truyền hình Sự đánh giá ông đề cập nét khái qt cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Có thể kể số như: Cao Duy Sơn - Từ cầy hương đến chàng gấu rừng già, tác giả Trung Trung Đỉnh, (trích Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn, Lò Ngân Sủn ( chủ biên), Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2003 ) Đàn trời – Tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2006, tác giả Thạch Linh, Thể thao Văn hóa, 5/2006 “Đàn trời” đọc nghe tác giả Vũ Xuân Tửu, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 7/2006 Cõi nhân gian cổ tích - Đọc “Đàn trời”, tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2006, tác giả Nguyễn Chí Hoan, Văn nghệ số tết Đinh Hợi 2007 “Đàn trời” cất tiếng ca vang, tác giả Mai Hồng, www.vovnews.vn , 8/2007 2.3 Đề tài luận văn là: Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn Luận văn hướng việc nghiên cứu vào làm sáng tỏ thi pháp nhân vật tiểu thuyết hai tiểu thuyết cụ thể nhà văn Cao Duy Sơn, qua thấy vận động thi pháp nhân vật tiểu thuyết tư tiểu thuyết nhà văn Luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức vào nghiên cứu văn học theo xu hướng thi pháp đại sôi nay, đồng thời quà nhỏ dâng tặng nhà văn tâm huyết với mảng đề tài hay mà khó viết mảng đề tài miền núi Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thâm nhập vào giới nghệ thuật, tìm hiểu “Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn” Đóng góp phần cơng sức vào lĩnh vực nghiên cứu nhân vật, qua làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhà văn, đồng thời góp phần tìm hiểu lĩnh vực khoa học thi pháp nhân vật tiểu thuyết Khẳng định thành công hạn chế Cao Duy Sơn nghệ thuật xây dựng nhân vật, góp phần đánh giá vị trí Cao Duy Sơn văn học đương đại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cao Duy Sơn chuyên viết đề tài miền núi Ơng có đóng góp thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Luận văn khảo sát chủ yếu hai tiểu thuyết đánh giá tiêu biểu nhà văn Người lang thang Đàn trời Những tác phẩm khác nhà văn sử dụng tài liệu hỗ trợ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đề tài luận văn là: “Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn” Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thi pháp học, tập trung làm sáng tỏ lý luận thi pháp nhân vật tiểu thuyết, soi chiếu lý luận thi pháp nhân vật tiểu thuyết vào tác phẩm để thấy thi pháp nhân vật mang nét riêng tác giả 4.2 Nhìn nhận vấn đề sở lý luận thi pháp học đại, đối chiếu với lý luận thi pháp học truyền thống Bám sát lý luận tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết đặc trưng thể loại tiểu thuyết 4.3 Nghiên cứu vấn đề từ hai chiều đồng đại lịch đại Phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu, nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Tiểu thuyết - Nhân vật tiểu thuyết chức miêu tả hoàn cảnh nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Chương 2: Kiểu nhân vật - Chức khái quát tính cách nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Chương 3: Tính độc đáo nghệ thuật phương thức miêu tả nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời PHẦN NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT – NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ CHỨC NĂNG MIÊU TẢ HOÀN CẢNH CỦA NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI LANG THANG VÀ ĐÀN TRỜI 1.1 Tiểu thuyết - Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Tiểu thuyết Tiểu thuyết hình thành Châu Âu vào thời kỳ xã hội cổ đại tan rã, văn học cổ đại suy tàn; hình thành Trung Quốc vào thời Nguỵ Tấn (III - IV) dạng chí quái chí nhân Lịch sử thể loại tiểu thuyết lịch sử dần khẳng định ưu thể loại Đến kỉ XIX tiểu thuyết coi hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ Giai đoạn nay, tiểu thuyết đứng vị trí then chốt hệ thống thể loại văn học Nhà bác học Nga – Mikhain Mikhailovich Bakhtin (1895 - 1975) - nhà khoa học nhân văn lỗi lạc kỉ XX, đề cao thể loại tiểu thuyết “Ông coi tiểu thuyết sản phẩm tinh thần tiêu biểu cho thời đại lịch sử loài người, thành rực rỡ có giá trị thực bước nhảy vọt thực vĩ đại hàng ngàn năm văn chương giới.” [1; tr.8] Bakhtin nhận định “Tiểu thuyết thể loại văn chương biến đổi, phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén chuyển biến thân thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu biến đổi Tiểu thuyết thành nhân vật kịch phát triển văn học thời đại thể loại giới sản sinh đồng chất với giới mặt” [1; tr.27] Ông khẳng định “Tiểu thuyết đầu tiến trình phát triển toàn văn học thời đại mới” [1; tr.32] Cuối ông đến nhận định “Đối với tiểu thuyết, lý luận văn học bộc lộ bất lực hoàn toàn Lý thuyết tiểu thuyết đứng trước tất yếu phải xây dựng lại tận gốc.” [1; tr.28] Gần với quan niệm Bakhtin, Milan Kundera – nhà văn Pháp gốc Tiệp, nhà lý luận tiểu thuyết đặc sắc, nhà tiểu thuyết quan trọng nay, yêu cầu mà tiểu thuyết cần đáp ứng để có khả hồn thành sứ mệnh cao Tiểu thuyết theo quan niệm Kundera thể “tinh thần phức tạp” “hiền minh hoài nghi”, tiểu thuyết khơng tìm câu trả lời mà đặt câu hỏi Nó nghiên cứu “khơng phải thực mà sinh” - nghiên cứu chất tồn người Kundera không thoả mãn với quan niệm tiểu thuyết phản ánh thực Đối với ơng, trước hết “sự tổng hợp trí tuệ lớn” tự thu nhận vào suy tư đề tài Ơng khẳng định khơng có đưa suy luận mà lại nằm nghệ thuật tiểu thuyết Trên sở tìm hiểu quan niệm Bakhtin Kundera - hai nhà nghiên cứu tiểu thuyết lỗi lạc, ta thấy việc đưa khái niệm hoàn chỉnh, đầy đủ tiểu thuyết vấn đề đầy thách thức với nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học Trong vịng kỷ qua, Việt Nam, có nhiều quan niệm nhà văn, nhà khoa học tiểu thuyết Trong Bàn tiểu thuyết, Phạm Quỳnh cho tiểu thuyết “một truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội hay lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú.” [theo 56; tr.218] Trong Văn học tiểu thuyết - Doãn Quốc Sỹ: “Tiểu thuyết loại tản văn thuật sự, tác giả mô tả kể lại chuyện tưởng tượng Những nhân vật, hành động, tính tình, đam mê trình bày theo tình tiết nhiều khúc mắc ly kỳ, người đọc ln có cảm tưởng chuyện xảy đời thật.” [40; tr.129] Trong Từ điển văn học (Bộ mới) tác giả Lại Nguyên Ân Nguyễn Huệ Chi viết: Tiểu thuyết “thuật ngữ thể loại tác phẩm tự trần thuật tập trung vào số phận, cá nhân trình hình thành phát triển nó; trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ truyền đạt cấu nhân cách.” [25; tr.1716] Điểm lại số quan niệm tiểu thuyết giới nghiên cứu phê bình quan tâm để thấy nhìn khái quát thể loại tiểu thuyết Đồng thời minh chứng cụ thể tính phức tạp thân thể loại Là thể loại đặc biệt, tiểu thuyết chứa đựng yếu tố chưa hồn kết, việc đưa khái niệm khái quát, đầy đủ vấn đề khoa học lâu dài, đầy thách thức Nhìn chung nhận thấy “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn, mô tả đời sống riêng người mối quan hệ rộng lớn với xã hội.” [9; tr.244] Trên tinh thần thống với quan niệm giáo trình Lý luận văn học – Phương Lựu (Chủ biên) để làm sở nghiên cứu: “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục, đặc điểm xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái tính cách đa dạng.” [23; tr.387] 1.1.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Từ quan niệm thể loại tiểu thuyết đây, ta nhận thấy tương quan thể loại, tiểu thuyết có số đặc trưng thể loại mang tính đặc thù Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư Đặc điểm làm cho tiểu thuyết khác biệt với sử thi (anh hùng ca), ngụ ngôn Tiểu thuyết miêu tả tình cảm, dục vọng biến cố thuộc đời sống riêng tư đời sống nội tâm người Đời sống riêng tư tiêu điểm miêu tả sống cách tiểu thuyết Yếu tố đời tư phát triển, chất tiểu thuyết tăng Tiểu thuyết gần gũi sống thể loại văn chương khác tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư với yêu cầu tái sống thực sinh thành Tiểu thuyết đặc trưng chất văn xuôi Chất văn xi tái sống khơng thi vị hoá, lãng mạn hoá, lý tưởng hoá Chất văn xuôi làm cho tiểu thuyết khác với truyện thơ, thơ trường thiên, sử thi Miêu tả sống thực thời sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào thân yếu tố ngổn ngang bề bộn đời bao gồm cao tầm thường, nghiêm túc buồn cười, bi hài, lớn lẫn với nhỏ Chính chất văn xi mở vùng tiếp xúc tối đa với thời sinh thành làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn nội dung phản ánh Chất văn xuôi làm cho tiểu thuyết du nhập ngày nhiều ngôn ngữ đời sống ngày nhằm hướng tới diễn ra, chưa hoàn tất đời thực Điều làm cho nhân vật tiểu thuyết khác với nhân vật sử thi, nhân vật kịch, nhân vật truyện trung cổ chỗ nhân vật tiểu thuyết người nếm trải nhân vật thường nhân vật hành động Nhân vật tiểu thuyết hành động chi phối đặc trưng thể loại, nhân vật tiểu thuyết xuất người nếm trải tư duy, chịu khổ đau dằn vặt đời Tiểu thuyết miêu tả người hồn cảnh, khơng tách khỏi hồn cảnh cách nhân tạo, khơng lập khơng cường điệu sức mạnh Tiểu thuyết miêu tả nhân vật người trưởng thành biến đổi đời dạy bảo Miêu tả giới bên trong, phân tích tâm lý phương diện đặc trưng cho tiểu thuyết Trong truyện ngắn trung cổ, truyện vừa, đoản thiên tiểu thuyết, cốt truyện đóng vai trị chủ yếu với nhân vật, yếu tố tác phẩm tổ chức sát với vận động cốt truyện tính cách khơng có thừa Lời nói nhân vật khâu thúc đẩy cốt truyện phát triển mở nút Tiểu thuyết lại khác, thừa so với truyện vừa truyện ngắn trung cổ lại yếu thành phần thể loại tiểu thuyết: Suy tư nhân vật giới, đời người, phân tích diễn biến tình cảm, trình bày tường tận tiểu sử nhân vật, chi tiết quan hệ người - người… nói chung tồn tồn người Xoá bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật, tiểu thuyết hướng miêu tả thực đương thời người trần thuật Là thời, tiểu thuyết cho phép người trần thuật tiếp xúc, nhìn nhận nhân vật cách gần gũi người bình thường, thường tình để hiểu họ kinh nghiệm Khoảng cách gần gũi làm cho tiểu thuyết trở thành thể loại dân chủ, cho phép người trần thuật có thái độ thân mật chí suồng sã với nhân vật mình, từ nhìn tượng từ nhiều chiều, sử dụng nhiều giọng nói Tiểu thuyết hấp thu loại lời nói khác đời sống, san ngăn cách lời văn học lời văn học Cuộc sống nhân vật tiểu thuyết trình chưa xong xi Ngay lời trần thuật, dịng ý thức nhân vật chưa xong xi Kết cấu tiểu thuyết thường kết cấu để ngỏ Tiểu thuyết thể loại có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật loại hình văn học khác Tiểu thuyết tổng hợp đặc điểm thể loại kịch, ký, thơ, tổng hợp thủ pháp nghệ thuật loại hình nghệ thuật lân cận hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh Những nét đặc trưng rõ tính chưa hồn kết thể loại tiểu thuyết Từ đặc trưng thể loại tiểu thuyết ta thấy, đặt thể loại tiểu thuyết tạo thành “tự do”, “tự do” tạo nên sức hút sức sống lâu dài cho thể loại tiểu thuyết 1.2 Nhân vật tiểu thuyết Để hiểu tính đặc trưng nhân vật tiểu thuyết tìm hiểu thi pháp nhân vật tiểu thuyết, khơng thể khơng tìm hiểu vấn đề nhân vật văn học 1.2.1 Nhân vật văn học Nhân vật văn học phương thức nghệ thuật nhằm khai thác nét thuộc đặc tính người Văn học khơng thể thiếu nhân vật hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Tơ Hồi ý thức sáng tác nhấn mạnh “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” [12; tr.62] Về nhân vật, Tử điển văn học (bộ mới) định nghĩa: Nhân vật văn học “thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống người.” [25; tr.1254] Theo giáo trình Lý luận văn học – Phương Lựu (Chủ biên) “Nhân vật văn học người miêu tả thể tác phẩm phương tiện văn học” [23; tr.277] Nhà văn miêu tả nhân vật hướng tới xây dựng hình tượng, để phản ánh thực, cắt nghĩa đời sống Bởi phản ánh thực chức quan trọng nhân vật văn học Trong tác phẩm văn học, nhân vật có tên khơng có tên Nhân vật văn học người miêu tả đầy đặn ngoại hình nội tâm, có tính cách, tiểu sử - thường thấy tự sự, kịch; người thiếu hẳn nét lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm nhân dân nhân vật tiểu thuyết Chiến tranh hồ bình L.Tonxtoi Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người Bởi nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người thật tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học khác nhân vật hội hoạ điêu khắc chỗ bộc lộ “hành động” “quá trình” Nhân vật văn học hứa hẹn điều xảy điều chưa biết trình giao tiếp Nhân

Ngày đăng: 15/08/2023, 12:38

Xem thêm:

w