1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp ngôn từ nghệ thuật trong bài thơ đất nước của nguyễn đình thi

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Học phần: Đại cương thi pháp học PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Đất nước tơi thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau thương mẹ” Trong có lẽ khơng đến câu hát lần nghe đến lòng ta lại xốn xang da diết với nhiều ấn tượng khó phai Trải suốt chiều dài lịch sử văn học, hình tượng đất nước bắt nhịp trái tim nghệ sĩ để vào thơ văn với vẻ đẹp thiêng liêng niềm tin yêu sâu sắc Hồn thiêng đất nước, tinh thần dân tộc bắt nguồn từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ…tiếp nối bền vững qua thời kì Nguyễn Đình Thi bắt nhịp đề tài cho nhiều thơ hay đánh giá cao thơ "Đất nước" Ngay từ xuất hiện, thơ ông tượng độc đáo gây nên tranh luận gay gắt suốt đời thơ mình, ơng kiên trì lối đi, “niềm thiết tha ông Vượt qua trở ngại thật lớn hành trình “tìm tịi khổ”, nổ lực thơ Nguyễn Đình Thi mà tiêu biểu “Đất nước” đạt thành cơng có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển thơ Việt Nam thời đại Thơ Nguyễn Đình Thi hàm súc giản dị, đằng sau lời thơ có dư ba, có khả gợi khơng khí, gợi hình ảnh tâm trạng Câu thơ ơng phóng khống tự do, khơng câu nệ vần, chí khơng vần giàu nhạc điệu Chính u thích thơ nhận thấy vẻ đẹp ngôn từ thơ “Đất nước” nên chọn đề tài “Đặc điểm thi pháp ngôn từ thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng với hiểu biết tìm hiểu qua tác phẩm viết nhà nghiên cứu, làm rõ đặc điểm thi pháp ngôn từ nghệ thuật mà tác giả thể qua thơ Lịch sử vấn đề Bài thơ “Đất nước” xem thơ hay Nguyễn Đình Thi với đặc điểm nghệ thuật đáng lưu ý Thơ Nguyễn Đình Thi đến Trang Học phần: Đại cương thi pháp học nhiều ý kiến Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà phê bình lớn Nguyễn Đình Thi thơ “Đất nước”: Trong viết “Một vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi”, Lê Thị Chính nêu phân tích đặc điểm bật thơ Nguyễn Đình Thi: “Thơ Nguyễn Đình Thi thơ trữ tình điệu nói”, “ngôn ngữ theo xu hướng việt, giản dị, giàu hình ảnh hàm súc”, “hình thức thơ phóng khống, tự do” Hà Minh Đức “Những chặng đường thơ Nguyễn Đình Thi” nhận xét: “Điều đáng q Nguyễn Đình Thi anh ln tìm tịi, thể nghiệm Anh không ỷ lại vào lớn lao mẽ đời sống mà xem nhẹ tiếng nói bên Điểm tựa thơ ca anh tiếng nói sâu sắc, tinh tế tâm hồn, tiếng nói chắp cánh niềm vui lẽ sống lớn lao thời đại” Vũ Quần Phương có nhận xét : “Làm thơ, Nguyễn Đình Thi khơng câu nệ vào tứ, hình thức tứ, không cố chấp liền mạch Anh xuất phát từ trạng thái nội tâm, quan tâm đến vận động tâm trạng anh thể chúng mảng, mảng đặt mảng từ trường cảm xúc thống nhất, không cần câu nối liền, ý thơ thoáng hàm súc Văn Cao “Nguyễn Đình Thi – tác giả tác phẩm” viết “Tôi theo đuổi thơ không vần Thơ anh Thi ta nên mổ xẻ theo trương hợp anh Thi mà Ta phải tìm xét loại thơ khơng vần người khác Như vần khoa học Vấn đề thi sĩ khơngn đạt hay thể thơ không vần không không dùng” Ý kiến tranh luận thơ Nguyễn Đình Thi tranh luận văn nghệ Việt Bắc(1949), Ngô Tất Tố, Thế Lữ, Xuân Trường, Hữu Tâm…phản ứng liệt với thơ Nguyễn Đình Thi “thơ khơng vần đừng gọi thơ”, “Nếu đưa lối thơ làm thơ khơng vần mà khơng hiểu gọi loạn thơ” Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chung chung Nguyễn Đình Thi thơ “Đất nước” Trên sở tiếp thu viết, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, với tư cách sinh viên mạnh dạn vào Trang Học phần: Đại cương thi pháp học tìm hiểu đề tài “Phân tích đặc diểm thi pháp ngơn từ nghệ thuật Đất nước Nguyễn Đình Thi” cách cụ thể PHẦN NỘI DUNG Chương : Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm “Thi pháp ngôn từ nghệ thuật” Thi pháp ngôn từ nghệ thuật cách thức tổ chức, kỹ thuật xếp, mơ phỏng, trình bày ngơn từ tác phẩm văn học Nghiên cứu thi pháp ngôn từ phát giá trị ý nghĩa cách tổ chức ngôn từ tác phẩm, xem xét có tác dụng việc bộc lộ, thể tư tưởng nhà văn 1.2 Nguyễn Đình Thi – người nghệ sĩ hết lịng nghệ thuật Nguyễn Đình Thi tác giả mà nghiệp chủ yếu hình thành từ thời kì sau cách mạng Ơng mẫu hình nhà văn trưởng thành với cách mạng Nhà văn đến với đời có tham vọng khai thác nhiều bình diện lớp sâu thực qua tiểu thuyết, xung đột giai tính kịch chất thơ đời Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20/12/1924 Luông Pha băng (Lào), quê gốc làng Vũ Thạch- Hà Nội Cha ông viên chức Sở bưu điện Đông Dương, sang làm việc Lào Ông thuộc hệ nghệ sĩ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình Ơng nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I năm 1996 Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đình Thi làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Từ năm 1958 đến năm 1989 làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam Từ năm 1995, ông Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi người hoạt động trị, sĩ quan quân đội, nhắc đến ông người nghĩ đến nghệ sĩ đa tài Ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình Ở lĩnh vực ơng có đóng góp đáng trân trọng ông dành nhiều thời gian cho thơ Trang Học phần: Đại cương thi pháp học Ngay từ thơ đầu tay, Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng thể rỉ rả tận bây giờ, góp vào thi ca Việt Nam thi pháp lạ, vẻ đẹp sang trọng Thơ Nguyễn Đình Thi dạt cảm hứng yêu thương sâu lắng đất nước "vất vả, gian nan, tươi thắm vơ ngần" Với tình cảm gắn bó tha thiết với đất Việt yêu thương, với niềm tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, Nguyễn Đình Thi cho đời thơ bất hủ "Đất nước", "Nhớ", "Bài thơ Hắc Hải", "Lá đỏ" Những câu thơ tha thiết lắng đọng giàu chất triết lý chiêm nghiệm kỳ diệu sống, tình yêu, sức mạnh tiềm ẩn người Việt Nam hiền lành đơn hậu Nguyễn Đình Thi qua đời ngày 18.4.2003 nghiệp ông, trí tuệ tài ông trở thành Do công lao cống hiến xuất sắc nhiều mặt, Nguyễn Đình Thi Đảng Nhà nước trao tặng: Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng; Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật 1.3 Đất nước – Bài thơ tiêu biểu cho nhìn nghệ thuật Nguyễn Đình Thi Đất nước thơ hay Nguyễn Đình Thi Cảm nhận Đất nước thể thơ ca truyền thống, từ thơ Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu Hồ Chí Minh Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đề tài nhà văn, nhà thơ khai thác với nhiều khía cạnh khác Bài thơ Đất nước không viết làng quê cụ thể, người cụ thể mà thơ mang tính chất tổng hợp Đất nước viết thời gian dài từ 1948 – 1955, viết không liền mạch Đây thời gian ông trải nghiệm, trưởng thành đất nước kháng chiến chống Pháp lần thứ hai Bài thơ tổng hợp từ nhiều thơ khác nhau, đặc biệt số đoạn Đêm mít tinh Sáng mát sáng năm xưa Đây coi thơ hay đời thơ Nguyễn Đình Thi Bài thơ hình thành từ ba mảnh khác nhau, thời gian dài, tác phẩm hồn chình, liền mạch, Trang Học phần: Đại cương thi pháp học quán nhờ kết nối mạnh cảm xúc đất nước Đây thơ tiêu biểu cho nhìn nghệ thuật ơng đất nước Chương : Thi pháp ngôn từ nghệ thuật thơ “Đất nước” 2.1 Về nhan đề thơ “Đất nước” danh từ, nhan đề suốt thơ nhận thức tác giả đất nước Khác với Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, hay Quê Hương Giang Nam, Việt Bắc Tố Hữu, đất nước theo cách hiểu Nguyễn Đình Thi nỗi nhớ, kỉ niệm, kí ức; ấn tượng mùa vụ, thời tiết Việt Nam Đó cịn khơng gian, cảnh quan, vật, nhân dân cần lao anh hùng Đất nước theo cách hiểu Nguyễn Đình Thi đất nước tổng hợp khái qt, thi sĩ khơng nói q hương cụ thể mà nói chung đất nước, đất nước hiền hịa mà bất khuất, tình nghĩa mà anh hùng, đất nước trưởng thành, tỏa sáng Đất nước gắn với tổ chức cách mạng với niềm vui giải phóng, ý thức tự hào người làm chủ tâm chiến đấu đến để bảo vệ quê hương đất nước Nguyễn Đình Thi nói : “Đất nước tất cả, thấy không thấy được, nhìn mắt, chiêm nghiệm ý thức, – khứ - tương lai” Và điều nhà thơ thể xuyên suốt tác phẩm qua biện pháp nghệ thuật phép đối, điệp, lối nói ẩn dụ Bằng cách sử dụng kĩ thuật đồng cho phép người đọc có ấn tượng chung Đất nước hình ảnh, biểu tượng kèm Tất lên để tạo nhận thức đất nước cho độc giả Ấn tượng buổi sáng bình tác giả thể qua cụm từ “sáng mát trong”, “sáng chớm lạnh”, “ánh bình minh” Người đọc nhận thấy ấn tượng mùa thu qua “Mùa thu khác rồi”, “Gió thổi mùa thu hương cốm mới”, “mùa thu xa”, “hơi may”, “trời thu”, “lá rơi đầy” Đất nước hình ảnh cụ thể với “trời xanh”, “núi rừng”, “ngả đường”, “dịng sơng” Qua từ ngữ lý giải đất nước ấn tượng mùa thu, bầu trời, mặt đất, cảnh vật: “trời thu thay áo mới”, “trời xanh”, “trời chiều”, “trời đầy chim”, “đất đầy hoa”, “cánh đồng quê”, “núi đồi”, “rừng tre”…Đất nước ta Trang Học phần: Đại cương thi pháp học không thấy rõ mắt cảm thấy rõ tâm hồn: cảm xúc lịch sử, truyền thống “Những buổi vọng nói về” Đó ấn tượng người “chưa khuất”, “người anh hùng áo vải”, “người lên nước vỡ bờ”, “người áo vải”, “những người yêu nước thương nịi” Đây câu thơ có khái qt cao, lại gợi mở lớp người, hệ anh dũng hy sinh, sẵn sàng hiến dân cho đất nước 2.2 Cách thức tổ chức văn 2.2.1 Bố cục Bài thơ bố cục theo trình tự đoạn: Đất nước đoạn thứ đất nước liên tưởng, hồi tưởng Đoạn đầu đến “Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Ở đây, tác giả sử dụng kĩ thuật âm để cắt đoạn, chữ “đầy” với thấp kéo dài chuỗi hồi tưởng lan xa đến chấm dứt hồi tưởng Đất nước đoạn thứ hai chiêm ngưỡng mà so sánh “Mùa thu khác rồi” đến “Những buổi vọng nói về” Đất nước đoạn thứ ba (còn lại) kết suy tưởng đất nước Với bố cục này, phần cấu trúc theo mơ hình đặc thù âm thanh, nghĩa hình tượng Ở đây, tác giả thể trạng thái cảm xúc cách mô tả thuật kể Tứ thơ quán xuyến từ cảm xúc đến hình thành nhận thức đất nước 2.2.2 Thể thơ Nguyễn Đình Thi thử bút lực nhiều thể loại: thơ chữ, chữ, lục bát, thơ văn xuôi, thơ tự không vần ông đặc biệt quan tâm đến thể thơ thơ tự khơng vần Có thể nói sáng tạo độc đáo thi nhân Ở thơ Đất nước nhà thơ sử dụng thể thơ Đọc thơ ơng ta thấy sử dụng hình thức câu thơ mà thường nhà thơ xen kẽ nhiều hình thức Sự xen kẽ không chủ định xếp mà vận động cảm xúc gọi hình thức câu thơ Bài thơ “Đất nước” Trang Học phần: Đại cương thi pháp học vậy, có thay đổi thể thơ qua đoạn Đoạn đầu tổ chức theo thể thơ thất ngôn theo thể cách tự vần nhịp Kết cấu cho phép người đọc mở rộng liên tưởng cho phép người viết thay đổi vị trí dịng thơ mà khơng ảnh hưởng đến ý nghĩa, đến kỉ niệm, hình ảnh, biểu tượng Đến đoạn mơ hình thay đổi đa dạng tùy theo trạng thái cảm xúc Có lúc ba tiếng “Nước chúng ta” có lúc tiếng “Mùa thu khác rồi”, bảy tiếng “Tôi đứng vui nghe núi đồi” Mơ hình câu góp phần tăng tính biểu cảm cho câu thơ Đến đoạn cuối tác giả theo mơ hình lục ngơn với câu thơ nịch âm vang: “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lữa Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” Thơ Nguyễn Đình Thi gần gũi với điệu nói ngày, lời tâm giải bày người với người khác nên dù không vần, dù thay đổi thể thơ “Đất nước” người yêu quý học thuộc 2.2.3 Từ ngữ nòng cốt Trong thơ, Nguyễn Đình Thi sử dụng nhiều từ ngữ nịng cốt nhằm biểu đạt nội dung tác phẩm Ở khơng có từ địa danh cụ thể mà gọi chung chung “đất nước’, “nước”, ‘quê hương”…Các khái niệm dẫn đến hình thượng trung tâm Đất nước Việt Nam Ở khơng cịn cụ thể mà tất ta, chung cộng đồng Cảm hứng đất nước bắt đầu cảm hứng mùa thu có nhiều từ gợi ấn tượng mùa thu “mùa thu”, “hương cốm”, “chớm lạnh”, ‘trời thu”, “hơi may” Ngoài từ ngữ “nung nấu”, “bồn chồn”, “ngời lên”, “bật lên”, “đứng lên”, “rung trời”, “ngời lên nước vỡ bờ”, “rũ bùn”, “đứng dậy”, “sáng lịa” tạo nên luồng sinh khí rùng rùng chuyển động chiều sâu thi tứ, lúc thêm mãnh liệt, cuồn cuộn, sôi trào mà đỉnh cao hình ảnh chói lọi hào hùng cuối thơ Trang Học phần: Đại cương thi pháp học 2.2.4 Các hình ảnh đan xen Trong thơ Nguyễn Đình Thi Tả sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh mang tính tượng trưng cao Tả bầu trời xanh biếc, nhà thơ nối tiếp nét bút quen thuộc nhiều người xưa trước vẻ đẹp đặc trưng mùa thu với “phố dài xao xác may” hay “lá rơi đầy”… Nhưng qua niềm vui người làm chủ phần giang sơn đất nước đẹp giàu, mùa thu lên người có giáng hình, có sắc màu, có giọng cười tiếng nói lẫn tâm trạng tâm hồn Đặc biệt, tả trời thu biết nói biết cười Nguyễn Đình Thi, hình ảnh thơ đằm thắm, thoát bay bổng: “Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha” Ở thơ này, nhà thơ không thiên tả cảnh mà nghiêng yếu tố tượng trưng Chỉ vài hình ảnh cụ thể như: “núi rừng”, “những cánh đồng”, “ngả đường”, “dịng sơng” nhà thơ vẽ nên đất nước Một đất nước khẳng định chủ quyền: “Trời xanh chúng ta/ Núi rừng chúng ta” giống Lý Thường Kiệt năm xưa khẳng định “Nam quốc sơn hà nam đế cư” Mượn vài hình ảnh cụ thể có tính khái quát cao nhà thơ gửi gắm tình cảm tâm trạng Hình ảnh vừa chân thực,lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho đất nước, cho tự do, cho cao đẹp người Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước tâm hồn mình, tự đáy lịng mình, khơng triết lý, khơng ồn đầy khích lệ “Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều” hình ảnh đất nước đánh giặc Bốn câu thơ giàu chất tạo hình, kiểu điện ảnh, ngược sáng : gai nhọn dây thép gai tua tủa in đen sẫm trời sáng đỏ trời sáng đỏ đất chảy máu “Đồng quê chảy máu” hình ảnh mang nghĩa bóng tác động cảnh thực tố cáo tội ác giặc Hình ảnh biểu nhìn tinh tế tình cảm chân thật người viết : chiến tranh tàn phá tất cả, chiến tranh đồng nghĩa với huỷ hoại, với ác Ở hai câu Trang Học phần: Đại cương thi pháp học tiếp theo, chữ “dài” “nung nấu” thể tình cảm thường trực khơng phút nguôi Năm khổ thơ tiếp tập trung thể suy ngẫm tác giả đất nước từ đau thương, căm hờn đứng lên chiến đấu bất khuất, sẵn sàng hi sinh anh hùng thời đại Ở hai mươi câu thơ nặng ý: đất nước từ đau thương đứng dậy.Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên khái quát, tượng trưng, với biểu tượng quen thuộc: bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… Hình ảnh bát cơm đầy mơ ước người dân nước ta biểu tượng ấm no, hạnh phúc, đơn sơ mà cảm động “Bát cơm” bát cơm dẻo thơm mà “bát cơm chan đầy nước mắt” tủi hờn mà kẻ thù giằng khỏi miệng người dân nước Nam thật đau xót Ở có nhiều câu thơ nặng diễn dịch ý, mang tính luận Ý thơ dựa vào mảng cảm xúc, tâm trạng, mảng đặt cạnh mảng để bộc lộ chủ đề, Nguyến Đình Thi khơng dùng câu nối, trái lại hình ảnh rời làm thành khối Chúng liên kết với nhờ mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả Ở đoạn có sức khái quát rộng sâu: “Xiềng xích chúng bay khơng khóa Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn Lòng dân ta yêu nước thương nhà” Những hình ảnh tương phản “xiềng xích”, “trời”, “súng đạn”, “lịng dân”, trùng điệp, tiếp nối “khói nhà máy”, “kèn gọi quân”, “đêm mưa dội” diễn tả ý tưởng đất nước nhà thơ suy nghĩ thời gian dài Những hình ảnh thời điểm trải nghiệm phải trả giá mồ hơi, nước mắt chí máu xương hàng vạn người Bài thơ kết thúc hình ảnh tượng trưng cho đứng dậ lọi khói lửa chiến đấu, từ đau thương, căm hờn đất nước Hình ảnh hình thành từ cảnh thực tác giả chứng kiến chiến trường Điện Biên Phủ năm1954: Trang Học phần: Đại cương thi pháp học “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lữa Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” Đây hình ảnh khỏe, đầy xúc động tươi sáng gợi lên trình đấu tranh lâu dài vô gian khổ liệt nhân dân ta để chiến thắng Và qua hình ảnh thơ rực rỡ, màu sắc huy hoàng tác giả bộc lộ lòng tin vững vào tương lai đất nước 2.2.5 Những thủ pháp tu từ tiêu biểu Thủ pháp tu từ kỉ thuật phối hợp sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo hiệu tu từ Trong thơ ca, thủ pháp đóng vai trị quan trọng Nó giúp câu thơ trở nên mềm mại, linh hoạt, uyển chuyển, giàu sắc thái biểu cảm Trong thơ mình, Nguyễn Đình Thi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, phép điệp, phép đối, câu hỏi tu từ…trong đặc sắc thể rõ Đất nước phép đối phép điệp Những kỉ thuật ngôn từ phục vụ tối đa cho ý tưởng minh triết đất nước Đất nước cách tường minh thể qua khái niệm, đất nước lòng tự hào, lời ngợi ca tác giả Đồng thời, thủ pháp nghệ thuật thể tài sức hấp dẫn kĩ thuật ngôn từ Nguyễn Đình Thi Phép điệp thủ pháp Nguyễn Đình Thi sử dụng thành cơng nhằm nhấn mạnh nội dung, tăng cường tính nhạc sức biểu cảm Trong “Đất nước”, Nguyễn Đình Thi phát huy mạnh phép điệp làm nên khổ thơ đặc sắc Thường phép điệp tác giả phát huy tác dụng cảm xúc nhà thơ dồn dập, trào dâng với cảm hứng ngợi ca hào sảng, giọng thơ ngân vang niềm tự hào Ở thi sĩ sử dụng chủ yếu phép điệp từ điệp cú pháp Về điệp từ, yếu tố điệp chủ yếu nhà thơ đặt đầu câu Đằng sau điệp từ hình ảnh nối nhau, thể tâm trạng vui sướng, hồ hởi lúc cảm xúc lên men thi nhân Đó tác giả miêu tả vẻ đẹp mùa thu đất nước: Trang 10 Học phần: Đại cương thi pháp học “Trời anh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những nẻo đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa” Từ xác định “đây” nâng cao tính cụ thể tưởng có bàn tay vào csc vật để khẳng định quyền sở hữu, khẳng định ý thức làm chủ Từ “những” lặp lại nhiều lần theo sau danh từ gợi lên đất nước giàu đẹp, mênh mơng rộng lớn Ngồi tác giả cịn lặp lại từ lần điệp ngữ “của chúng ta”cộng với âm hưởng rắn rỏi, hào hùng nhằm khẳng định ý thức làm chủ đất nước niềm tự hào đáng dân tộc Ở đây, phép điệp cú pháp biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng Vế đầu điệp lại để khẳng định chủ quyền đất nước thể khát vọng làm chủ đất nước mãnh liệt hết người dân Việt Nam Câu thơ vang lên đầy hào sảng âm vang Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo Phép đối Nguyễn Đình Thi sử dụng hiệu thơ cách tạo dựng hình ảnh đối lập Ở câu hình ảnh tượng trưng cho hịa bình: “cánh đồng thơm mát”, “nẻo đường bát ngát…” hình ảnh tượng trưng cho niềm đau thương uất hận đời sống chiến tranh: “những cánh đồng quê chảy máu”, “dây thép gai đâm nát trời chiều” Đó cịn đối lập hữu hạn vơ hạn, hữu hình vơ hình “Xiềng xích” kẻ thù hữu hạn khóa vơ hạn trời đất tổ quốc ta “Súng đạn” kẻ thù vật chất, hữu hình hủy tinh thần vơ hình “lịng dân ta u nước thương nhà” Bằng cách sử dụng phép đối nhà thơ khẳng định bất diệt sống quê hương đất nước Những hình ảnh khẳng định chân lý: vũ khí kẻ thù dập tắt sức sống mãnh liệt dân tộc anh làm tăng thêm sức mạnh nhân dân vào cách mạng Trang 11 Học phần: Đại cương thi pháp học Ngoài thơ tác giả sử dụng phép lặp đ “tôi đứng”…; sử dụng động từ mạnh: “giằng”, “đè”, “lột”, “nổ”, “vỡ bờ”, “rũ bùn” từ láy “đêm đêm”, “rì rầm”, bồn chồn”, “văng vẳng” nhằm thể thái độ tự hào tư làm chủ chủ thể trữ tình cảm nhận đất nước đồng thời thể khí chiến đấu quân dân ta chiến thắng Điện Biên Phủ, khích lệ tinh thần chiến đấu Như vậy, biện pháp Nguyễn Đình Thi sử dụng vừa vừa làm tăng nhạc tính câu thơ vừa để tác giả đặt vào dụng ý nghệ thuật làm cho thơ hấp dẫn mang ý nghĩa lớn 2.3 Cấu trúc âm 2.3.1 Vần Vần phương diện tổ chức văn thơ dựa sở lặp lại khơng hồn tồn tiếng vị trí định dịng thơ nhằm tạo nên tính hài hịa liên kết dịng thơ Thơ Nguyễn Đình Thi phần lớn thơ không vần, theo thống kê Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập3, phần Thơ) cho thấy 67/101 khơng vần chiếm 66,33% khơng có vần Thơ khơng vần Nguyễn Đình Thi gây tranh cãi gay gắt hội nghị văn nghệ Việt Bắc (năm1949) Có ý kiến cho : “thơ khơng vần tức lập dị”, “thơ khơng vần đừng gọi thơ” Nguyễn Đình Thi quan niệm “Vần lợi khí đắc lực cho truyền cảm, khơng phải hết vần hết thơ ” ông tiến hành thử nghiệm táo bạo suốt hành trình thơ Nguyễn Đình Thi làm thơ có vần khơng vần để nhằm làm cho thơ khỏi khơng khí, âm dương, khỏi khn khổ ngăn nắp q thơ gần sống nghệ thuật lẫn hình thức, đưa thơ từ điệu ngâm sang điệu nói, “thơ trở thành tiếng nói tự nhiên giản dị” Trong “Đất nước”, đoạn đầu gồm bảy câu thơ khơng vần Ở bảy dịng thơ đầu thuộc hai khổ, dòng thơ gắn với tứ thơ khơng gắn với mặt logic Có thể nói dòng thơ đối lập Thực chất, câu thơ bỏ dở, phía trước sau cịn vấn đề chưa lộ mà tùy Trang 12 Học phần: Đại cương thi pháp học vào người đọc “Người đầu không ngoảnh lại” Đây câu thơ có ý kiến khác nhau: Ai ?, đầu không ngoảnh lại? Nếu tác giả tạo vần chuẩn ý nghĩa câu thơ khác, vần chuẩn câu thơ nối với thành khối Bên cạnh Nguyễn Đình Thi cịn cố ý tách câu thơ “Tôi nhớ ngày thu xa” “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội” nằm hai khổ thơ khác Kết cấu, gieo vần, chấm câu hợp lý đây, ý miên man, chắp nối vụn vặt cho thấy tâm trạng cảm giác tác giả trước thay đổi đất nước Sang đoạn thứ hai vần chuẩn, “rồi – đồi”, “phới – mới”, “mát-ngát”, “sa-ta”, “khuất-đất” Trong thơ này, câu thơ giống mệnh đề nên cần liên tưởng Vì tác giả chủ yếu gieo vần chân, cách gieo vần có tác dụng liên tưởng lớn Ở đoạn cuối, thơ lại quay trở trạng thái không vần mà mạch thơ tuôn trào tự nhiên theo cảm xúc hồi tưởng tác giả đất nước 2.3.2 Nhịp điệu Nhịp điệu phương tiện quan trọng để cấu tạo nên hình thức nghệ thuật cho tác phẩm văn học dựa lặp lại có tính chất chu kì, ngắt qng ln phiên yếu tố có quan hệ tương đối thời gian hay trình nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẫm mỹ Nhạc thơ Nguyễn Đình Thi có âm hưởng đặc biệt Âm vang thơ ông âm vang tạo nên từ kết hợp, cân đối vần thơ mà âm vang thơ ông âm vang thơ “trữ tình điệu nói” Thơ ơng thơ để đọc lên người ta nói đọc nhạc Nhịp điệu thơ ông nhịp điệu hình ảnh Nó phối kết với tạo nên thứ nhạc đặc biệt ngân nga câu thơ Chất nhạc trữ tình sâu lắng Nguyễn Đình Thi khơng phải làm nên từ phân chia phương diện tuyến tính mà làm nên từ hịa điệu tình – ý – hình âm vang lời, tiếng Bài thơ Đất nước tạo nên từ hịa điệu Trong Đất nước, Nguyễn Đình Thi có thay đổi cách ngắt nhịp đoạn thơ Phần đầu phá cách thể thơ thất ngôn ngắt theo nhịp chuẩn 2/2/3 4/3 Ở đây, Nguyễn Đình Thi ngắt nhịp theo kiểu khác, dấu vết nhịp chẵn lẽ khơng cịn mà nhịp Trang 13 Học phần: Đại cương thi pháp học 1/1/1/1/1/2 (Sáng/mát/trong/như/sáng/năm xưa) 1/2/1/1/2 (Sáng/chớm lạnh/trong/lòng/ Hà Nội) Lối ngắt nhịp khiến cho tiết tấu nhịp thơ lạc so với thể thơ truyền thống Nó thể phá cách, phóng túng, tự nhà thơ thể cảm xúc Chính cách ngắt nhịp góp phần tạo nên nghĩa miên man, hồi tưởng tác giả Câu thơ “Sáng mát sáng năm xưa” chuỗi âm làm nên từ kết hợp trắc, vừa vừa sáng để diễn tả không gian sáng, bình với hai vế đối “Sáng mát / Sáng năm xưa” Một khoảnh khắc tại, khoảnh khắc khứ, tạo cho người đọc cảm giác bâng khuâng, hoài niệm nhớ nhung man mác bâng khuâng lại hai câu thơ sang trợ lực hình ảnh gió, mùa thu, hương cốm hịa điệu nỗi nhớ mênh mang kết thúc hai từ chứa âm “a” mở rộng tâm hồn: “thiết tha”, “chúng ta”, “phù sa”, âm điệu vần thơ quấn quýt vần “a” bọc vần “át” : a-a-át-a-a cộng với nhịp dài ngắn thể nỗi lòng yêu quý tha thiết non song đất nước niềm tự hào mẻ Những âm “a” gây cảm giác reo vui, làm rung lên sợi dây cảm xúc bắt mạch vào trái tim tâm hồn đồng điệu ngân lên khúc ca lan tỏa, hài hòa Ở đoạn cuối, tác giả sử dụng vần Bằng – Trắc lặp lại, đan xen vị trí cuối : “dữ-lửa”; “bờ - lòa” “Súng nổ rung trời giận dữ”, sáu tiếng mà bốn vần trắc, hai vần vần lại để vị trí đặc biệt Đó cuối dòng thơ, cuối thơ tạo ngân vang cho Thanh trắc để tạo dồn nén chữ cuối bùng lên Phải chất nhạc thơ khơng cần tìm đâu xa mà phổ lên từ nhịp hồn người Rõ ràng nhịp điệu bên thơ, cốt lõi thơ, thơ cần tựa vào đứng vững Nhịp điệu thơ ông không vang lên chữ, câu mà cịn vang lên khoảng cách chữ, dòng Lắng nghe từ khoảng im lặng vốn phổ biến thơ Nguyễn Đình Thi ta cảm nhận tiếng dội đa dạng tinh tế Trong Đất nước, tiếng dội trầm sâu, có sức hút Trang 14 Học phần: Đại cương thi pháp học mãnh liệt người đọc nơi trú ngụ kín đáo xúc động tâm hồn thơ đỗi tinh tế, nhạy cảm Nguyễn Đình Thi 2.3.3 Thanh điệu Tìm hiểu nhạc tính thơ, yếu tố khơng thể bỏ qua điệu Trong thơ ca điệu đóng vai trị quan trọng việc phối màu hội họa vậy, có chức quy định âm hưởng chung đoạn thơ, thơ Nhất thơ tự đại tác giả khơng bị gị bó quy phạm niêm luật trắc chặt chẽ điệu xem nốt nhấn để nhà thơ thể ý đồ sáng tạo .Nguyễn Đình Thi vậy, ông dùng hòa phối đ cảm xúc Thanh ngang sắc thường tác giả sử dụng kết hợp nhằm tạo âm vừa vừa sáng Ở câu thơ mở đầu: “Sáng mát sáng năm xưa”, tác giả viết toàn ngang sắc tạo thành chuỗi âm sáng để diễn tả cảm giác mát Những tâm hồn vui phơi phới tâm hồn cảm nhận hạnh phúc tự q hương, đất nước mình, âm ngơn ngữ thường vang lên cung bậc cao với tần số sắc sử dụng nhiều: “Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha” Bên cạnh đó, câu thơ mở đầu, Nguyễn Đình Thi thường khai thác ưu để viết nên Câu thơ mở đầu nốt nhạc dạo hợp đa âm sắc, báo hiệu hồn thơ mà nghệ sĩ mang đến toàn bài: “Sáng mát sángnawm xưa” Bằng cách sử dụng lấn át câu thơ mở đầu, Nguyễn Đình Thi đưa đến cho người thưởng thức cảm giác thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên thả hồn vào khúc nhạc trữ tình sâu lắng, đằm thắm Hay câu Trang 15 Học phần: Đại cương thi pháp học “đêm đêm rì rầm tiếng đất”, gợi tiếng thầm trầm đục đất đai, cõi âm Thơ Nguyễn Đình Thi buồn không ảo não, buồn trẻo, gieo vào lòng người đọc niềm tin yêu sâu sắc, bâng khuâng, day dứt khôn nguôi Bằng ngịi bút tài hoa nghệ sĩ chân chính, lời thơ Nguyễn Đình Thi nốt nhạc dẫn dắt, lôi người đọc theo biến đổi tâm trạng tác giả Bài thơ tình ca hồn chỉnh hài hịa tìnhý-nhạc lời 2.4 Giọng điệu tác phẩm Trong sống, giọng điệu thể tình cảm, thái độ chủ thể phát ngôn Trong văn học, giọng điệu trở thành hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo nhà văn, “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay sng sã, ngợi ca hay châm biếm” Thơ Nguyễn Đình Thi thời kỳ đầu kháng chiến âm trẻo, réo rắt, hào sảng, ngân nga tâm hồn trẻ trung, sôi nổi,giàu nhiệt huyết hịa vào hợp âm vui sướng sống chiến đấu Đó ơng muốn thể niềm tự hào, niềm tin yêu vào đời, vào đất nước trải qua gian lao,vất vả,đau thương tươi tắn vô ngần Mở đầu thơ, điệu thơ khoan thai lắng lại, phảng phất buồn, buồn đoạn tuyệt lặng lẽ, tự chủ, việc cần làm làm lịng vương vấn lúc Sang đến đoạn thứ hai giọng thơ vui nhanh, rộn rang, câu thơ ngắn có tiếng reo đồng thời thể phấn chấn, tin tưởng, tự hào trước mùa thu đất nước Tiếp giọng điệu suy tưởng trầm lắng qúa khứ oai đất nước Đoạn thơ lại vừa giọng trầm buồn suy tưởng đất nước đau thương xen lẫn giọng mạnh mẽ thể ý chí quật cường trưởng thành soi sáng Khí cách mạng vĩ đại tư vươn kỳ diệu dân tộc ta thể sống động thơ Đất Nước: “Súng nổ rung trời giận Trang 16 Học phần: Đại cương thi pháp học Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ khói lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” Xen lẫn với hình ảnh có phần ảm đạm âm điệu sơi hồnh tráng thể khí từ chiến thắng Điện Biên Phủ, cảm hứng tin cậy vào tương lai quê hương đất nước qua hình ảnh khỏe đẹp đất nước Chính cảm xúc dẫn tới kết tinh nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Đình Thi làm nên vần thơ lắng hồn sông núi, sống với quê hương, đất nước Cảm hứng ngợi ca, giọng thơ nhà thơ sử dụng để thể tư vùng lên mạnh mẽ người dân nước phản công cuối dành thắng lợi Trong cịn có giọng điệu tâm tình sâu lắng để diễn tả tâ chàng trai cô gái tuổi xuân phơi phới: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người u” Tình u đơi lứa tình yêu đất nước, riêng chung hòa nhập vào tâm hồn người chiến sĩ Có thể nói, yếu tố từ thể thơ, bố cục, nhịp điệu, giọng điệu đến điệu biện pháp nghệ thuật tác nhân kích thích mạnh vào tâm hồn người thưởng thức tạo nên ấn tượng riêng chất thơ Nguyễn Đình Thi Phải mà nhiều thơ ông nhạc sĩ chọn để phổ nhạc tạo nên hát năm tháng PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Đình Thi nhà thơ tài năng, ông sáng tác nhiều thể loại thơ lĩnh vực ông dành nhiều tâm huyết nhất, ông trăn trở tìm tịi hướng sáng tạo nhằm đổi diện mạo thơ ca Nhờ tài lĩnh sáng tạo, Nguyễn Đình Thi có phong cách thơ riêng, độc đáo đại Mỗi thơ có chất nhạc riêng khơng lẫn Chính nỗ lực đổi thơ ca, Trang 17 Học phần: Đại cương thi pháp học tìm tịi thể nghiệm táo bạo Nguyễn Đình Thi khiến thơ ơng trở thành đề tài gây tranh luận từ năm 1949 Trong suốt thời gian dài sau đó, ơng đơn, âm thầm bước lặng lẽ đường thơ mà ông lựa chọn Không lời gièm pha, lời kỳ thị đồng nghiệp ông tin tưởng, kiên trì lối riêng "niềm tha thiết nhất" ơng Và thời gian khẳng định rõ ràng cho chân lý sống Thực tế phát triển thơ ca tiếng Việt chứng minh cách tân ông nghệ thuật thơ ca hoàn toàn đắn hợp quy luật Cho đến hệ nhà thơ trẻ Việt Nam đã, kế thừa phát huy thành tựu hướng tìm tịi Nguyễn Đình Thi Thơ Nguyễn Đình Thi mạch tình cảm giọng điệu hệ đến với cách mạng hồn nhiên, sáng giàu ý thức trách nhiệm Ơng muốn nói với cách nói khơng lệ thuộc ràng buộc yếu tố bên Trong văn chương Nguyễn Đình Thi ln có ý thức tìm mới, ý thức tìm tịi sáng tạo nội dung hình thức Đến với thơ Nguyễn Đình Thi ta thấy ơng sắc nhạy ngịi bút, tinh tế cảm xúc, sâu lắng suy nghĩ trái tim thiết tha với nghệ thuật qua tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Đình Thi ln miệt mài chăm ong cần mẫn góp nhặt cho đời giọt mật thơm Với thơ, nổ lực tạo dựng cho Nguyễn Đình Thi sức vóc riêng mà qua lớp bụi thời gian ta nhớ đến tên tuổi ông “một điệu hồn lạ làng thơ Việt Nam Nguyễn Đình Thi cịn thể phong cách người nhạc sĩ trang thơ ông dù không trọng vào vần điệu thơ tình ca đa âm sắc nhờ kết hợp điệu, nhịp điệu, giọng điệu Ông tỏ người sành thơ sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc Càng đọc Đất nước, cảm nhận thấu suốt, thơ lớn viết từ tâm hồn, tâm hồn nghệ sĩ đồng hành với lịng dân, biết tơn vinh giá trị vĩnh Đó lịng người dân quê hương đất nước Non sông Việt Nam trường tồn, trường tồn trường tồn Trang 18 Học phần: Đại cương thi pháp học giá trị văn hóa vĩnh hằng, “lịng dân ta u nước thương nhà” Truyền thống phát huy chiến đấu, lao động sản xuất chắn ngày phát huy đầy đủ lao động xây dựng Chủ nghĩa xã hội Truyền thống học quý báu hệ nối tiếp lời nhắc nhở thúc dục ý thức trách nhiệm đất nước nhân dân Với đạt “Đất nước” Nguyễn Đình Thi hành trang tinh thần theo ta suốt đời nẻo đường xây dựng đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành(chủ biên,2003), Nguyễn Đình Thi- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Khung,(1984), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội Phạm Trọng Luật (tổng chủ biên,2008), Ngữ văn 12(tập 1), Nxb Giáo dục Nguyễn Phong Nam, (2010), Giáo trình Đại cương Thi pháp học Phạm Quang Vũ, Nguyễn Lê Tuyết Mai (tuyển chọn, 2001), Những văn mẫu ôn thi tú tài luyện thi đại học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Tổng hợp trang Google.com Trang 19

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w