1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦANHỮNG BÀI THƠ TÌNH BẰNG HỮUTIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG THI

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 610,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoá học 2000-2004 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦANHỮNG BÀI THƠ TÌNH BẰNG HỮUTIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG THI GVHD: Thạc sĩ GVC Phùng Hoài Ngọc Em xin chân thành cảm ơn thầy Phùng Hồi Ngọc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn thầy cô môn Ngữ văn khoa sư phạm thầy cô trường Đại học An Giang, thầy cô thỉnh giảng từ Đại học Sư phạm Đại học Khoa học XH-NV thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn em nghiên cứu học tập hoàn thành khố trình đại học Ngữ văn suốt bốn năm qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn cán Thư viện Đại học An Giang tạo điều kiện giúp em nghiên cứu tài liệu làm luận văn Xin ghi nhận nơi tình hữu bạn học khố 1C giúp tơi vật chất lẫn tinh thần để hồn thành luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thuý Hằng An Giang tháng năm 2004 díc MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề 2- Mục đích nghiên cứu 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phương pháp nghiên cứu TRANG 12 4.1- Đối tượng nghiên cứu 4.2- Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thơ Đường 1- Thời đại nhà Đường thơ Đường 2- Khái quát 2.1- Cội nguồn thơ Đường nhân phát triển 2.2- Nguyên 2.3- Qúa trình diễn biến 2.4- Đề tài Chương 2: “Bằng hữu chi tình” thơ Đường 1- Cơ sở hình thành đề tài “bằng hữu chi tình” thơ Đường 2- Khái quát 112 “Đường thi trung hữu chi tình” 3- Đặc điểm nghệ thuật Đường thi thơ “bằng hữu chi tình” 3.1- Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1- Con người đơn khát khao tìm kiếm tri âm 3.1.2- Con người tri âm 3.1.2.1- Con người tri âm thơ Đỗ Phủ 3.1.2.2- Con người tri âm thơ Lí Bạch 3.1.2.3- Con người tri âm văn chương Bạch Cư Dị 3.1.2.4- Con người tri âm thơ “Chương đài liễu” Hàn Hồng 3.2- Khơng gian nghệ thuật “bằng hữu chi tình” Đường thi 3.3- Thời gian nghệ thuật “bằng hữu chi tình” Đường thi KẾT LUẬN 1-Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi đến thơ ca đời Tống , Minh, Thanh Trung Quốc 2- Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi ViệtNam 3- Kết luận PHỤ LỤC 2: Văn nguyên tác, phiên âm phiên dịch 20 Đường thi danh mục 112 Đường thi THƯ MỤC THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Văn hố cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” Thơ Đường đỉnh cao văn hoá Đường, “là mũi tên bắn bay vĩnh viễn thời gian” Thơ Đường làm nên đỉnh cao phồn thịnh thời đại thi ca – thời đại nhà Đường Hôm nay, ngày trước hay ngày sau, dù trải qua bao lớp bụi thời gian Đường thi mn đời toả sáng, nói Tế Hanh : Đây tập thơ Đường bất tuyệt Thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ tinh hoa Cùng với trăng vằng vặc, Triệu ngàn năm mà tựa hôm qua “Cái lại người ta quên tất cả” Đường thi phải “kĩ thuật tinh thần”, Kim Thánh Thán nhận xét “ôi luật thi đời Đường, cấu tạo tốt đẹp thời, mà tuyệt xướng ngàn bậc thánh” Thơ Đường “sự chưng cất 12 kỉ thơ ca Trung Quốc”[7tr16] Đến thời này, thể tỉ hứng Kinh thi, thể thơ chữ Hán nhạc phủ, thơ chữ thời Lục triều, phép đối, yêu cầu luật thi manh nha đời trước đạt tới mức hoàn thiện, trở thành chuẩn mực thi pháp sáng tác cho thơ ca thời sau không Trung Quốc, mà nước ngoài, đặc biệt Việt Nam Về thể thơ chữ, chữ Đường thi kể đến Vương Duy xem bậc thầy thơ ngũ ngơn, bên cạnh cịn có Mạnh Hạo Nhiên với 260 thơ cịn lại phần lớn thơ chữ ; thể thất ngôn tứ tuyệt người thành cơng phải nói đến Vương Xương Linh, khoảng 70 chiếm 2\5 tổng số thơ cịn lại ơng; thơ thất ngơn luật, người đạt đến mức cổ điển thi thánh Đỗ Phủ “Cái thiếu người ta học tất cả”có lẽ lại “ nguồn cảm hứng”của Đường thi, nội dung biểu hiện, đề tài thơ Đường Bước vào thơ Đường bước vào giới hoà điệu, vào giới nội cảm thi nhân với nỗi niềm ưu tư ẩn ức trái tim sôi đau đáu tình đời, tình người Bởi đến với Đường thi, ta không đến với đẹp phong, hoa, tuyết, nguyệt mà cịn tìm thấy giá trị nhân sinh, “có thể ni khí hạo nhiên người ta tức di dưỡng tinh thần cao thượng chân chính” (Trần Trọng Kim) Yêu nước thương dân, đối xử với người chân thành chung thuỷ… tình cảm đẹp, thể cách sâu sắc Đường thi Trong đáng kể tình bạn thi nhân Ai có nhu cầu tìm bạn, muốn có tri âm, viết thơ tình bạn thơ tiễn bạn lên đường, thơ tặng bạn, thơ trao đổi tâm tình lẫn nhau…Thơng qua vần thơ tưởng riêng tư thầm kín ấy, người ta tìm thấy chuyện đời, chuyện người nồng nhiệt đầm ấm, nhờ vẻ đạp vẻ sáng tự thân mang lại Vấn đề đặt từ trước đến nghiên cứu thơ Đường, người ta đặc biệt quan tâm đến chủ đề thơ thực Đỗ Phủ, thơ lãng mạn Lí Bạch…mà ý đến đề tài “bằng hữu chi tình”, quan trọng góp phần làm nên diện mạo phong phú thơ Đường Khi tìm hiểu mang lại cho ta giá trị thiết thực, điều kiện thời đại ngày nay, quan hệ người người giải xử theo lối kim tiền Hiểu biết phần nhiều giá trị tinh thần, quan niệm tình bạn, cách xử giao tình hữu Đường thi hẳn mang đến cho người chút niềm tin, cách hiểu cách sống với người, với mà ta xem bạn Dạy văn dạy người, dạy em biết sống tốt đẹp mối đời chộn rộn Với hữu ích việc tìm hiểu đề tài tình bạn thơ Đường, cộng với đề tài tình bạn chưa nghiên cứu rõ ràng từ trước tới nay, người viết thấy cần thiết phải lựa chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật thơ Đường thi trung hữu chi tình” làm chủ đề cho viết 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài có phạm vi bao qt rộng, khơng dừng lại vấn đề giao tiếp ứng đối người bạn thơ với mà chứa đựng vấn đề thực xã hội Đó đời làm quan chìm “Văn Vương Xương Linh tả thiên Long Tiêu dao hữu thử kí” Lí Bạch, “Văn Bạch Lạc Thiên tả giáng Giang Châu Tư Mã” Nguyên Chẩn Đó sống tha hương đông đảo người dân lao khổ xã hội giai đoạn trung vãn Đường, sáng tác Đỗ Phủ “ Bồi giang phiếm chu tống Vi Ban quy kinh”, “ Kí Đỗ Vị”, “Tặng Vệ Bát xử sĩ”… Vì vào nghiên cứu đề tài hữu chi tình thơ Đường, người viết giới hạn, tìm hiểu hay đẹp nghĩa kim thi nhân đời Đường Trong nhiều năm qua việc giảng dạy thơ Đường tác phẩm văn học Việt Nam trung đại, văn học vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá, văn học cổ Trung Quốc, giáo viên thường theo lối mịn truyền thống, phân tích theo kết cấu đề, thực, luận, kết (bát cú), hay khai, thừa, chuyển, hợp (tuyệt cú) Điều khơng sai lí thuyết sáng tác, thực bố cục bốn phần với số thơ, tốt phù hợp với muốn học cách làm thơ Bản thân học sinh chủ thể tiếp nhận, giảng dạy đòi hỏi người giáo viên cần ý nhiều đến lí thuyết tiếp nhận, hướng em cách cảm, cách phân tích, tiếp cận cách tốt tác phẩm văn học cổ Để chuẩn bị tốt cho cơng tác giảng dạy sau này, người viết mạnh dạn tìm hiểu vấn đề thi pháp thơ hữu chi tình lựa chọn để khảo sát Mục đích qua việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận tốt không với Đường thi mà cịn thơ cổ điển ViệtNam Tìm hiểu thi pháp cho ta có kết hợp chặt chẽ nội dung hình thức vào phân tích thơ luật Đường Vì vấn đề thi pháp loại hình hay văn học có nguồn gốc sâu sa từ nội dung tư tưởng, quan điểm triết học, tôn giáo Cho nên đặt vấn đề tìm hiểu thi pháp thơ Đường lúc tiếp cận hai lĩnh vực : cấu trúc nghệ thuật nội dung cảm hứng Tìm hiểu đề tài “ hữu chi tình” Đường thi thơng qua hướng tiếp cận thi pháp, người viết vào vấn đề chủ yếu là: quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian thơ hữu Qua việc tìm hiểu thi pháp này, người viết làm sáng tỏ giá trị nội dung hay nói khác vẻ đẹp vẻ sáng giao tình hữu thi nhân đời Đường 3- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đề tài hữu chi tình Đường thi đề tài có phạm vi bao quát rộng, từ trước đến người viết chưa đọc cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Thỉnh thoảng số sách có đề cập đến vấn đề này, phương diện nội dung để bổ sung cho phần thân nhà thơ Chẳng hạn “Lịch sử văn học Trung Quốc” tập 1[1], rải rác có nói tình bạn thi nhân, phần viết nhà thơ Vương Bột, “Tống Đỗ thiếu phủ chi nhậm Thục Châu”, tác giả sách viết sau: “câu “ở đâu có bạn” câu từ danh ngôn “tứ hải chi nội giai hữu huynh đệ dã”, ý muốn nói cần tri kỉ, dù xa vạn dặm cách tường mà thơi, khơng nói lên tình bạn chân thành mà biểu lòng rộng mở sáng nhà thơ Toàn thơ tràn trề khơng khí lạc quan” “Thơ Đường” giáo sư Lê Đức Niệm viết tác giả : Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.Cũng có nói đến vấn đề hữu chi giao Trong phần “Lí Bạch”, Lê Đức Niệm làm rõ đời thân nhà thơ họ Lí qua hội ngộ kết giao với hữu, tình bạn sâu nặng ông Ngô ChỉNam, ngày sống cảnh “ba người chung hai đôi giày” với năm người bạn Sơn Đông Đặc biệt tương ngộ tình cờ với Đỗ Phủ Lạc Dương, Đỗ Phủ, Cao Thích sống đời ngao du Làm rõ tính cách nội dung thơ Lí tình bạn bình đẳng với ng Ln, lịng nồng nhiệt thuỷ chung Lí Bạch bạn “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” “Thi tiên Lí Bạch”, giáo sư nói mối tình tri giao đằm thắm Lí Bạch Đỗ Phủ Đây hai nguồn tư liệu giúp người viết tiếp cận tốt có phương hướng cụ thể tiến hành viết “Thi pháp thơ Đường” Trần Đình Sử khơng nói nhiều đến đề tài “bằng hữu chi tình”, tạo sở cho người viết có hiểu biết định vấn đề thi pháp, cụ thể không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Về khơng gian nghệ thuật, Trần Đình Sử cho khơng gian thơ Đường thường không gian vũ trụ, không gian vừa to lớn, vĩ mô, đất trời, nhật nguyệt, vạn dặm, nam bắc, đông tây…đến đường nét tinh vi bé nhỏ đường gân bé xíu cánh chuồn chuồn, hay thống rơi nhẹ nhàng ngô đồng rụng trời đất vào thu…Về thời gian thường xuất năm phạm trù : thời gian sinh mệnh cá thể; thời gian vũ trụ, tự nhiên; thời gian siêu nhiên; thời gian sinh hoạt; thời gian lịch sử Trong phần sau “Thi pháp thơ Đường”, Trần Đình Sử dịch nghiên cứu Đường thi tác giả nước ngồi Tuy nói đến thi pháp chủ yếu chi tiết nghệ thuật phép tỉnh lược, phép đối Điều đáng nói tác giả viết sử dụng nhiều dẫn chứng thơ tình bạn để làm sáng tỏ nhận định Chẳng hạn hai câu “anh lại chốn mây xanh, nơi núi biếc” Mạnh Hạo Nhiên tác giả viết “ hai câu thơ thơ, tác giả làm lúc tiễn người bạn vào kinh thành làm quan to, cịn nhà thơ lui nơi ẩn cư “Mây xanh” ý muốn nói “lên quan trật quan tước”, đặt chỗ, đối xứng với “núi biếc”, tượng trưng cho ngao du, trốn tránh đời Hai hình ảnh lấy từ tự nhiên vừa làm nỗi bật hai đường khác (nghề nghiệp sống khổ hạnh), vừa làm nỗi bật sợi dây tình cảm gắn bó hai người” Nói chung tìm hiểu thi pháp chi tiết nghệ thuật hướng tiếp cận thơ Đường Thế thơ thường có chi tiết đặc sắc riêng, tác giả khác khó đưa dẫn chứng mang tính hệ thống, thi pháp yếu tố nghệ thuật lập lập lại nhiều lần mang tính hệ thống Do “Thi pháp thơ Đường” Trần Đình Sử đề cập đến vấn đề không gian thời gian nghệ thuật “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải nói rõ lĩnh vực thi pháp : người, không gian, thời gian Về người theo tác giả, thơ Đường có hai quan niệm người :Con người vũ trụ người xã hội, tương ứng với có khơng gian vũ trụ, khơng gian đời thường, thời gian vũ trụ thời gian đời thường Con người tri âm người vũ trụ, hướng đến giao hoà vũ trụ Con người đặt mối tương quan với vũ trụ, cá thể tiểu vũ trụ, với ý niệm chi phối hồn tồn cảm thức không gian thời gian Không gian tống biệt, không gian lữ thứ, không gian tương hợp, không gian nỗi niềm phận không gian vũ trụ Mọi vật thể không gian, từ dịng sơng, đường, đất trích, đến cánh nhạn, đám mây, nhành dương liễu…dù to lớn hay nhỏ bé vật thể hữu linh vũ trụ bao la, thể ẩn ức ưu tư tâm hồn đôi tri kỉ Thời gian cho niềm thương nỗi nhớ tình bè bạn thời gian khứ xa xăm, thời gian vũ trụ Có thể nói “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải đề cập tương đối nhiều đến đề tài hữu chi tình thơ Đường Tác giả cịn đưa số cụ thể để chứng minh đề tài viết tương đối nhiều Đường thi “ Chỉ tính riêng “Thơ Đường” tập (Nhà xuất văn học Hà Nội,1987) gồm 220 thơ, có đến 20 thơ tống biệt Nếu ta kể “ mộng hữu”, “ức hữu”, “kí hữu”…thì vừa trịn số 20% Thơ Đường có nhiều đề tài mà tình bạn lại chiếm đến 20%, số có ý nghĩa” Dĩ nhiên tác giả sách khômg phải vào đề tài “ hữu chi tình”, nên vấn đề chủ yếu thi pháp :con người, khơng gian, thời gian tình bạn thi nhân chưa đề cập cách xác đáng, gần mức khái quát Con người, không gian, thời gian đặt nhìn tổng quát quan niệm triết học, lí tưởng nhân sinh nên đưa hai khía cạnh chung vũ trụ xã hội Đề tài tình bạn thơ Đường tất nhiên khơng ngồi quỹ đạo đó, vào tìm hiểu người viết sâu vào lĩnh vực người, không gian, thời gian thể đề tài Cụ thể, người có người đơn khát khao tìm kiếm tri kỉ tri âm người tri âm tác giả Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Về khơng gian tìm hiểu khơng gian tống biệt, khơng gian lữ thứ, không gian tha hương, không gian ước lệ, khơng gian tương cảm Thời gian có thời gian đồng hiện, thời gian ức hữu, thời gian tuần hoàn, thời gian vật lí 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1- Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi sở khảo sát 112 lựa chọn phân loại, đối tượng nghiên cứu phân tích tìm hiểu hay đẹp quan niệm cách xử giao tình hữu thi nhân đời Đường.Tìm hiểu vấn đề nhằm chuẩn bị cho người viết có vốn hiểu biết giá trị sống, không lí thuyết dạy học mà thực tiễn sống, hướng học sinh có nhìn hoàn thiện tốt đẹp quan hệ người người quan hệ bạn bè lứa với Trên sở tìm hiểu thi pháp để tiếp cận đối tượng, luận văn mang lại đóng góp Cụ thể tìm hướng tiếp cận thơ Đường thơ văn Việt Nam thời kì trung đại, giảm dần cách phân tích lí giải truyền thống trước đây, thường rơi vào hai khuyết điểm lớn, phân tích nội dung xem trọng hình thức.Cách tìm hiểu thi pháp khắc phục đồng thời hai nhược điểm đó, kết hợp chặt chẽ hai mặt cấu trúc nghệ thuật nội dung cảm hứng 4.2 – Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại Với phương pháp này, người viết tiến hành thống kê tuyển tập thơ Đường lựa chọn để khảo sát Đó “Đường thi” Trần Trọng Kim, “Thơ Đường” tập nhóm Nam Trân biên soạn, “Thơ Đường – Từ Tống” Lí Phúc Điền, “Đường thi tam bách thủ” Ngô Văn Phú, “Thiên gia thi” Ngô Văn Phú Kết lựa chọn thống kê 112 hữu chi tình (có nhiều lặp lại sách) Tiếp theo, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, người viết thực thao tác phân loại dựa hai tiêu chí là: giai đoạn lịch sử nội dung biểu Trong dựa vào tiêu chí nội dung biểu chính, với tiêu chí chia làm loại nội dung nét đẹp tình huynh đệ Sự phân loại sở định hướng viết -Phương pháp phân tích, so sánh: Khảo sát sách lựa chọn để tham khảo vấn đề tiếp cận với thơ Đường, phân tích tài liệu lí thuyết này, so sánh chúng với để tìm hướng tiến hành cụ thể Phương pháp tiến hành 112 thơ Đường thống kê Phân tích đối chiếu thơ đó, lựa chọn lại khoảng 20 tiêu biểu để đưa vào tiến hành phân tích tìm hiểu - Phương pháp tổng hợp khái quát: Đây bước cuối cùng, tổng hợp tài liệu lí thuyết phân tích tìm hiểu Tổng hợp nội dung 112 riêng 20 lựa chọn, từ khái quát đưa đơn vị kiến thức cụ thể làm sở định hướng cho tồn viết BỐ CỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Khái quát thơ Đường 1- Thời đại nhà Đường 2- Khái quát thơ Đường 2.1- Cội nguồn thơ Đường 2.2- Nguyên nhân phát triển 2.3- Diễn biến Đường thi 2.4- Đề tài Chương II: “ Bằng hữu chi tình” thơ Đường 1- Cơ sở hình thành đề tài “ hữu chi tình” thơ Đường 2- Khái quát 112 “Đường thi trung hữu chi tình” 3- Đặc điểm nghệ thuật Đường thi thơ “ hữu chi tình” 3.1- Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1- Con người cô đơn, khát khao tìm kiếm tri âm 3.1.2- Con người tri âm 3.2- Không gian nghệ thuật “ hữu chi tình” Đường thi 3.3- Thời gian nghệ thuật “bằng hữu chi tình” Đường thi KẾT LUẬN 1- Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi đến thơ ca đời Tống, Minh, Thanh Trung Quốc 2- Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi ViệtNam 3- Kết luận PHỤ LỤC &

Ngày đăng: 21/09/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w