1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng kháng sinh và kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện sản nhi nghệ an (2019

163 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -o0o - BÙI ANH SƠN ận Lu án n tiế NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO PHẾ CẦU Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN (2019 -2022) sĩ ới M ất nh LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -o0o - BÙI ANH SƠN Lu ận NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, án CẬN LÂM SÀNG, TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO PHẾ CẦU Ở tiế TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI n NGHỆ AN (2019 -2022) sĩ M Chuyên ngành: Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiệt đới ới Mã số: 972 01 09 ất nh LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Dương Đình Chỉnh HÀ NỘI – 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Anh Sơn, nghiên cứu sinh Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, chuyên ngành Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, PGS.TS Dương Đình Chỉnh Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác Lu công bố Việt Nam ận Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi án nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2023 n tiế Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết sĩ Tác giả luận án ới M ất nh Bùi Anh Sơn iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh tắt ADN Tiếng Việt Một loại vật liệu di truyền Deoxyribonucleic acid sinh vật Community Acquired Pneumonia Viêm phổi mắc phải cộng đồng CDC Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phịng Prevention ngừa dịch bệnh C-reactive protein Protein phản ứng C CRP ENSP Erythromycin non-susceptible Chủng phế cầu không nhạy pneumococci Erythromycin Erythromycin ribosome Gen methy hóa erythromycin methylase nằm ribosome án erm(B) ận Lu CAP tiế Invasive pneumococcal disease Bệnh phế cầu xâm nhập IVIG Intravenous Immunoglobulin Globulin miễn dịch truyền tĩnh n IPD Multi-Drug-Resistant MIC Minimum inhibitory Đa kháng thuốc Nồng độ ức chế tối thiểu nh MDR Kháng sinh ới Antibiotic mạch M KS sĩ Therapy mef(A) Macrolide efflux gene ất concentration Gen bơm thuốc macrolide khỏi tế bào vi khuẩn NIPs National immunization programs Chương tình tiêm chủng quốc gia PBPs Penicillin Binding Protein Penicilin trọng lượng phân tử cao PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase iv Penicillin non-susceptible Phế cầu không nhạy cảm với pneumococci Penicillin RSV Respiratory syncytial virus Virus hợp bào hô hấp SGOT Serum Glutamic-Oxaloacetic Enzym trao đổi amin PNSP Transamine SGPT Enzym trao đổi amin Serum Glutamate Pyruvate Transaminase Syndrome of inappropriate Hội chứng tăng tiết ADH khơng antidiuretic hormone thích hợp UNICEF ận Lu SIADH Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc United Nations International án Children's Emergency Fund Community pneumonia Viêm phổi cộng đồng VP Pneumonia Viêm phổi VPN Severe pneumonia WHO World Health Organization sĩ Pneumococcal pneumonia Tổ chức y tế giới Viêm phổi phế cầu ới M VNVC Viêm phổi nặng n VPPC tiế VPCĐ Công ty cổ phần vắc xin Việt nh Nam ất v MỤC LỤC ận Lu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chung viêm phổi viêm phổi phế cầu 1.1.1 Khái niệm viêm phổi 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố thuận lợi viêm phổi 1.1.4 Một số đặc điểm dịch tễ học viêm phổi phế cầu 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi phế cầu 1.2 Đặc điểm sinh lý, miễn dịch khả gây bệnh phế cầu 11 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu phế cầu 11 1.2.2 Đặc điểm sinh lý, miễn dịch 12 1.2.3 Cơ chế khả gây bệnh Streptococcus pneumoniae 16 1.3 Chẩn đoán nhiễm phế cầu 20 1.3.1 Bệnh phẩm 20 1.3.2 Các phương pháp chẩn đoán nhiễm phế cầu 20 1.4 Điều trị viêm phổi phế cầu 21 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 21 1.4.2 Điều trị cụ thể 21 1.5 Vấn đề kháng thuốc số gen liên quan đến kháng thuốc Streptococcus pneumoniae 25 1.5.1 Đặc điểm kháng thuốc phế cầu 25 1.5.2 Một số gen liên quan đến kháng thuốc phế cầu 30 án n tiế sĩ ới M ất nh Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi phế cầu trẻ em tuổi Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2019-2022) 35 2.1.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.1.3 Nguyên vật liệu trang thiết bị sử dụng nghiên cứu 36 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 37 vi ận Lu 2.1.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 39 2.1.6 Xử lý phân tích số liệu 44 2.2 Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh số gen liên quan đến kháng thuốc phế cầu khuẩn 49 2.2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 49 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.2.3 Nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng nghiên cứu 49 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 52 2.2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 55 2.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi phế cầu 56 2.3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 56 2.3.2 Nguyên vật liệu, trang thiết bị sử dụng 56 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 57 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 57 2.3.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 58 2.3.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 58 2.4 Đạo đức nghiên cứu 59 2.4.1 Thông qua Hội đồng khoa học Hội đồng đạo đức nghiên cứu 59 2.4.2 Bảo vệ danh tính đối tượng nghiên cứu 59 2.4.3 Thủ tục hồ sơ Bệnh án nghiên cứu 59 2.4.4 Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân 60 2.4.5 Bảo quản sản phẩm nghiên cứu 60 án n tiế sĩ ới M ất nh Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi phế cầu 61 3.1.1 Đặc điểm chung 193 trẻ viêm phổi phế cầu nghiên cứu 61 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng 64 3.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng 66 3.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh 193 chủng phế cầu 74 3.2.2 Kết phân tích kháng tình trạng kháng kháng sinh phế cầu 77 vii 3.3 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi phế cầu 82 3.3.1 Kết điều trị viêm phổi phế cầu 82 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị 84 ận Lu CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 91 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi phế cầu 91 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 91 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng viểm phổi phế cầu 97 4.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi phế cầu 102 4.2 Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh số gen liên quan đến kháng thuốc phế cầu khuẩn 106 4.2.1 Tình trạng kháng kháng sinh phế cầu 106 4.2.2 Gen liên quan đến kháng thuốc nhóm macrolide phế cầu 111 4.3 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi phế cầu 113 4.3.1 Kết điều trị 113 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị viêm phổi phế cầu 116 án n tiế sĩ ới M KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 123 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ất nh ĐẶT VẤN ĐỀ Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) hay phế cầu vi khuẩn Gram (+), có dạng hình cầu, hiếu khí gây tan máu alpha, mầm bệnh quan trọng gây viêm phổi cộng đồng, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết trẻ em tuổi với tỷ lệ tử vong cao [1], [2], [3] Các bệnh phế cầu vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm toàn giới [2] Theo Wahl CS (2018), năm giới có khoảng 317.300 trẻ Lu em tuổi tử vong phế cầu, tập trung chủ yếu quốc gia có thu nhập thấp [3] Vi khuẩn gây nhiễm trùng xâm lấn ận người cao tuổi người có hệ miễn dịch suy yếu [1] án Viêm phổi ngguyên gây tử vong trẻ em toàn giới Theo số liệu (WHO) năm 2019, viêm phổi gây tiế tử vong cho 740.180 bệnh nhi tuổi, chiếm 14% số ca tử vong trẻ em Trong phế cầu khuẩn gây khoảng 12,4 triệu trường hợp viêm phổi, với n 318.000 trường hợp tử vong cho đối tượng trẻ tuổi [4] Tại Việt Nam, sĩ năm có khoảng triệu trẻ em tuổi mắc bệnh khoảng 4000 trẻ M tử vong viêm phổi Nước ta nằm danh sách 15 nước chiếm tới 75% ới số ca viêm phổi giới, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng đầu bệnh lý hô hấp (70%) chiếm 30-35% tử vong chung trẻ em [5] Theo nh nghiên cứu Đào Minh Tuấn CS (2012) bệnh viện Nhi Trung ương, ất viêm phổi phế cầu trẻ em từ tháng đến tuổi chiếm tỷ lệ cao 31,3% [6] Tại Thái Nguyên, nghiên cứu Đỗ Ngọc Quỳnh CS (2021) cho thấy, tỷ lệ viêm phổi phế cầu trẻ em chiếm tỷ lệ 55,3 % [7] Vào năm 1980-1990, tình trạng kháng penicilin phế cầu trở nên phổ biến nên kháng sinh nhóm macrolide lựa chọn sử dụng thay Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh macrolide cách rộng rãi dẫn tới tình trạng kháng macrolide lan rộng vi khuẩn [8] Tỷ lệ kháng macrolide phế cầu thay đổi theo khu vực địa lý, dao động từ 10% đến 90% [8] Kháng thuốc nhóm Macrolide cầu khuẩn nói chung phế cầu nói riêng thường chế: (1) thay đổi vị trí đích gen 23S ribosome làm kích hoạt sinh enzyme (được mã hóa gen thuộc họ erm erm(A), erm(B), erm(C), erm(E) nằm plasmid vi khuẩn) ngăn chặn trình gắn thuốc vào vi khuẩn, (2) tạo kênh bơm thuốc khỏi vi khuẩn (được mã hóa gen mef msr) [8], [9] Tình trạng kháng thuốc phế cầu ngày gia tăng, châu Á, khiến cho việc sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm trở nên hiệu [10] Do vậy, hiểu biết tình trạng kháng thuốc chế kháng thuốc cần thiết để đưa Lu hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp, hiệu điều trị bệnh phế cầu [11] ận Ở Việt Nam, có số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm án sàng bệnh viêm phổi vi khuẩn nói chung viêm phổi phế cầu (VPPC) nói riêng trẻ em [5], [12], [13] Các nghiên cứu cho thấy, đặc điểm tiế lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi phế cầu tình trạng kháng thuốc thay đổi theo thời gian địa điểm Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ n kháng kháng sinh nhóm macrolide phế cầu cao (trên 75%) [14], [15] sĩ có xuất số gen erm(A), erm(B), mef(A) msr(D) liên M quan đến kháng thuốc [16], [17], [18] Các vấn đề Nghệ An sao? ới Thực tế cho thấy, liệu tình trạng kháng thuốc gen liên quan đến kháng thuốc phế cầu Nghệ An cịn hạn chế Chính lý đó, nh nghiên cứu thực nhằm mục tiêu ất Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi phế cầu trẻ em từ tháng đến tuổi điều trị Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2019-2022) Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh số gen liên quan đến kháng thuốc số chủng phế cầu khuẩn phân lập từ bệnh nhân Đánh giá kết điều trị số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị viêm phổi phế cầu trẻ em từ tháng đến tuổi điều trị Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2019-2022) ận Lu management of community acquired pneumonia in children, Thorax, 66(Suppl 2):ii1-ii23 136 Trần Thị Kiều Anh, Nguyễn Văn Tuấn (2021), Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi trẻ tháng đến tuổi bệnh viện sản nhi nghệ an năm 2021, Tạp chí Y học Việt Nam, 505(1):254-257 137 Châu Long, Trần Cơng Luận (2021), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, (11):179-190 138 Phạm Anh Tuân (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổ mắc phải cộng đồng cho trẻ em Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Dược Hà Nội 139 Hoàng Thị Huệ, Lê Thị Kim Dung, Phạm Trung Kiên (2022), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2022, Tạp Chí Y Học Thực Hành, 876(7):154 140 Nguyễn Thị Phương Thúy, Lê Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Hà cs (2020), Lý bán thuốc khơng có đơn sở bán lẻ thuốc qua quan điểm người bán lẻ thuốc số tỉnh, thành phố Việt Nam, Tạp chí dược học, 60(531):12-20 141 Nguyễn Trọng Khoa (2021), Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu can thiệp số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, Luận án tiến sĩ Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương 142 Ritchie DJ, Wormser GP (2008), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Clinical Infectious Diseases, 46(12):1942-1943 143 Đồng Khắc Hưng (2010), Chẩn đoán điều trị viêm phổi Hà Nội: Nhà Xuất Bản Y học - Hà Nội 144 Hồ Đỗ Vinh, Phạm Hồng Hưng, Phan Xn Mai (2015), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu trẻ em từ tháng đến tuổi Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí Nhi khoa, 8(3):59-64 án n tiế sĩ ới M ất nh ận Lu 145 Tan TQ, Mason EO, Jr, Barson WJ, Wald ER, Schutze GE, Bradley JS, et al (1998), Clinical characteristics and outcome of children with pneumonia attributable to penicillin-susceptible and penicillin-nonsusceptible Streptococcus pneumoniae, Pediatrics, 102(6):1369-1375 146 Tan TQ (2012), Pediatric invasive pneumococcal disease in the United States in the era of pneumococcal conjugate vaccines, Clin Microbiol Rev, 25(3):409-419 147 Hausdorff WP, Feikin DR, Klugman KP (2005), Epidemiological differences among pneumococcal serotypes, The Lancet Infectious Diseases, 5(2):83-93 148 Vo TT, Phan T, Ngo HTM, Pham H, Ho T (2020), Antibiotic susceptibility of invasive Streptococcus pneumoniae isolates in southern Vietnam, International Journal of Infectious Diseases, 101:53-54 149 Parry CM, Diep TS, Wain J, Hoa NT, Gainsborough M, Nga D, et al (2000), Nasal carriage in Vietnamese children of Streptococcus pneumoniae resistant to multiple antimicrobial agents, Antimicrob Agents Chemother, 44(3):484-488 150 Parry CM, Duong NM, Zhou J, Mai NTH, Diep TS, Thinh LQ, et al (2002), Emergence in Vietnam of Streptococcus pneumoniae resistant to multiple antimicrobial agents as a result of dissemination of the multiresistant Spain(23F)-1 clone, Antimicrob Agents Chemother, 46(11):3512-3517 151 Wu C-J, Lai J-F, Huang I-W, Shiau Y-R, Wang H-Y, Lauderdale T-L (2020), Serotype Distribution and Antimicrobial Susceptibility of Streptococcus pneumoniae in Pre- and Post- PCV7/13 Eras, Taiwan, 2002–2018 Frontiers in Microbiology, 11(2622) 152 El-Kholy A, Badawy M, Gad M, Soliman M (2020), Serotypes and Antimicrobial Susceptibility of Nasopharyngeal Isolates of Streptococcus pneumoniae from Children Less Than Years Old in Egypt, Infect Drug Resist, 13:3669-3677 153 Medeiros MIC, Almeida SCG, Guerra MLLS, da Silva P, Carneiro AMM, de Andrade D (2017), Distribution of Streptococcus pneumoniae án n tiế sĩ ới M ất nh ận Lu serotypes in the northeast macro-region of São Paulo state/Brazil after the introduction of conjugate vaccine, BMC Infectious Diseases, 17(1):590 154 Diawara I, Zerouali K, Katfy K, Zaki B, Belabbes H, Najib J, Elmdaghri N (2015), Invasive pneumococcal disease among children younger than years of age before and after introduction of pneumococcal conjugate vaccine in Casablanca, Morocco International Journal of Infectious Diseases, 40:95-101 155 Pan F, Han L, Huang W, Tang J, Xiao S, Wang C, Qin H, Zhang H (2015), Serotype distribution, antimicrobial susceptibility, and molecular epidemiology of Streptococcus pneumoniae isolated from children in Shanghai, China, PLoS One, 10(11):e0142892-e0142892 156 Yu Y-Y, Xie X-H, Ren L, Deng Y, Gao Y, Zhang Y, et al (2019), Epidemiological characteristics of nasopharyngeal Streptococcus pneumoniae strains among children with pneumonia in Chongqing, China, Sci Rep, 9(1):3324-3324 157 Johnson HL, Deloria-Knoll M, Levine OS, Stoszek SK, Freimanis Hance L, Reithinger R, et al (2010), Systematic Evaluation of Serotypes Causing Invasive Pneumococcal Disease among Children Under Five: The Pneumococcal Global Serotype Project, PLOS Medicine, 7(10):e1000348 158 Ktari S, Jmal I, Mroua M, Maalej S, Ben Ayed NE, Mnif B, Rhimi F, Hammami A (2017), Serotype distribution and antibiotic susceptibility of Streptococcus pneumoniae strains in the south of Tunisia: A five-year study (2012–2016) of pediatric and adult populations, International Journal of Infectious Diseases, 65:110-115 159 Jauneikaite E, Jefferies JM, Hibberd ML, Clarke SC (2012), Prevalence of Streptococcus pneumoniae serotypes causing invasive and non-invasive disease in South East Asia: A review, Vaccine, 30(24):3503-3514 160 Raddaoui A, Simões AS, Baaboura R, Félix S, Achour W, Ben Othman T, et al (2015), Serotype Distribution, Antibiotic Resistance and án n tiế sĩ ới M ất nh ận Lu Clonality of Streptococcus pneumoniae Isolated from Immunocompromised Patients in Tunisia, PLoS One, 10(10):e0140390 161 Peng S, Ren H, Deng J, Zhao N, Li Y, Li M, et al (2021), Genotypic and phenotypic characteristics of Streptococcus pneumoniae from community-acquired pneumonia patients and healthy asymptomatic participants in Sichuan province, China, BMC Infectious Diseases, 21(1):1030 162 Phạm Hùng Vân CS (2012), Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp Kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011, Tạp Chí Y Học Thực Hành, 12(855):6-11 163 Reinert RR (2009), The antimicrobial resistance profile of Streptococcus pneumoniae, Clinical Microbiology and Infection, 15(Suppl 3):7-11 164 Kresken M, Henrichfreise B, Bagel S, Brauers J, Wiedemann B (2004), High prevalence of the ermB gene among erythromycin-resistant Streptococcus pneumoniae isolates in Germany during the winter of 2000-2001 and in vitro activity of telithromycin, Antimicrob Agents Chemother, 48(8):3193-3195 165 Hoàng Tiến Lợi, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Phạm Thu Nga, Phan Văn Nhã (2022), Tính nhạy cảm kháng sinh kết điều trị viêm phổi phế cầu bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2021-2022, Tạp Chí Y Học Việt Nam, 516(2):276-279 166 Anh DD, Riewpaiboon A, Tho LH, Nyambat B (2010), Treatment costs of pneumonia, meningitis, sepsis, and other diseases among hospitalized children in Viet Nam, Journal of Health, Population and Nutrition, 28(5):436-442 167 Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Thúy Nhung (2022), Căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi tập trung trẻ em kết điều trị theo nguyên vi khuẩn, Tạp chí Y học Việt Nam, 518(2):265-268 168 Chen H, Liu C (2022), Molecular epidemiology of Streptococcus pneumoniae isosslated from children with community-acquired pneumonia under years in Chengdu, China, Epidemiology & Infection 151:e2 án n tiế sĩ ới M ất nh ận Lu 169 Wieteska M, Maj D, Wacławska M, Wawryk-Gawda E (2022), Most common aetiology of pneumonia among children hospitalized in the University Children’s Hospital in Lublin, Poland, 2010–2020, Med Og Nauk Zdr, 28(2):157-164 170 Ceyhan M, Ozsurekci Y, Aykac K, Hacibedel B, Ozbilgili E (2018), Economic burden of pneumococcal infections in children under years of age Hum Vaccin Immunother, 14(1):106-110 171 Chen C, Cervero Liceras F, Flasche S, Sidharta S, Yoong J, Sundaram N, Jit M (2019), Effect and cost-effectiveness of pneumococcal conjugate vaccination: a global modelling analysis, The Lancet Global Health, 7(1):e58-e67 172 Suwantika AA, Zakiyah N, Abdulah R, Sitohang V, Tandy G, Anartati A, et al (2021), Cost-Effectiveness and Budget Impact Analyses of Pneumococcal Vaccination in Indonesia, Journal of Environmental and Public Health, 2021:7494965 173 Hussain H, Waters H, Omer SB, Khan A, Baig IY, Mistry R, Halsey N (2006), The cost of treatment for child pneumonias and meningitis in the Northern Areas of Pakistan, The International Journal of Health Planning and Management, 21(3):229-238 174 Wang J, Xu Z-H, Lu J (2022), Hospitalization costs for children with pneumonia in Shanghai, China from 2019 to 2020, Hum Vaccin Immunother, 18(5):2081459 175 Gajewska M, Lewtak K, Scheres J, Albrecht P, Goryński P (2016), Trends in hospitalization of children with bacterial pneumonia in Poland, Central European Journal of Public Health, 24(3):188-192 176 Lyngstad TM, Kristoffersen AB, Winje BA, Steens A (2022), Estimation of the incidence of hospitalisation for non-invasive pneumococcal pneumonia in the Norwegian population aged 50 years and older, Epidemiology & Infection, 150:e81 177 Rozenbaum MH, Mangen M-JJ, Huijts SM, van der Werf TS, Postma MJ (2015), Incidence, direct costs and duration of hospitalization of án n tiế sĩ ới M ất nh ận Lu patients hospitalized with community acquired pneumonia: A nationwide retrospective claims database analysis, Vaccine, 33(28):3193-3199 178 Naito T, Suzuki M, Kanazawa A, Takahashi H, Fujibayashi K, Yokokawa H (2020), Pneumococcal vaccination reduces in-hospital mortality, length of stay and medical expenditure in hospitalized elderly patients, Journal of Infection and Chemotherapy, 26(7):715-721 179 Nair H, Watts AT, Williams LJ, Omer SB, Simpson CR, Willocks LJ, et al (2016), Pneumonia hospitalisations in Scotland following the introduction of pneumococcal conjugate vaccination in young children, BMC Infectious Diseases, 16(1):390 180 Jimbo Sotomayor R, Toscano CM, Sánchez Choez X, Vilema Ortíz M, Rivas Condo J, Ghisays G, et al (2020), Impact of pneumococcal conjugate vaccine on pneumonia hospitalization and mortality in children and elderly in Ecuador: Time series analyses, Vaccine, 38(45):7033-7039 181 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất Y học - Hà Nội 182 Hsieh Y-C, Hsueh P-R, Chun-Yi L, Lee P-I, Lee C-Y, Huang L-M (2004), Clinical Manifestations and Molecular Epidemiology of Necrotizing Pneumonia and Empyema Caused by Streptococcus pneumoniae in Children in Taiwan, Clinical Infectious Diseases 2004, 38(6):830-835 183 Bennett JE, Dolin R, Blaser MJ (2020), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases Elsevier án n tiế sĩ ới M ất nh Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO PHẾ CẦU Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN (2019-2022) phổi ận Lu Ngày sàng lọc bệnh nhân Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Viêm phổi theo WHO: Ho, Sốt, Thở nhanh theo tuổi Triệu chứng thực thể - X-quang phổi: Hình ảnh viêm phế quản phổi hay viêm phổi thùy án - Kết cấy dịch tỵ hầu: phế cầu n tiế Tiêu chuẩn loại trừ: - Kết cấy dịch tỵ hầu: vi khuẩn khác( phế cầu) - Gia đình khơng đồng ý tham gia nghiên cứu I Hành chính: Họ tên bệnh nhi: ……………………………………………………… sĩ Ngày sinh ……/……./20… Nam  Nữ  Dân tộc: ………… M Ngày vào viện: …/… /201 … Ngày viện: …./…… /201… ới Mã số bệnh án: …… ………Mã số lưu trữ: ……………………… nh Địa chỉ: ……………………………………………………….…… ất Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………… Họ tên bố: ……………………………………………………… Nghề nghiệp………………… ……TĐVH:……….…Tuổi:……… Họ tên mẹ: ……………………………………………………… Nghề nghiệp……………… ………TĐVH:…… ……Tuổi:……… II Tiền sử sản khoa: Con thứ: …… , Tuổi thai : … ….tuần Cách đẻ: Đẻ thường , đẻ mổ , đẻ huy Cân nặng đẻ:  g III Tiền sử ni dưỡng: - Dinh dưỡng: Sữa mẹ hồn tồn tháng, sữa từ tháng thứ Ăn thêm tháng thứ …… , Cai sữa lúc tháng - Không bú mẹ , lý IV Tiền sử tiêm chủng: Theo chương trình tiêm chủng mở rộng: Đủ , Thiếu  Vắc xin thiếu Lu Vắc xin phòng phế cầu : Loại vắc xin V Tiềnn sử NKHHC: viêm phổi  lần, viêm phế quản  lần, viêm đường ận hô hấp  lần, Lần cuối cách  tháng, Tim bẩm sinh  Loại…………………… Hen phế quản  tiế án VI Tiền sử bệnh tật kèm theo:  Khơng  M Bệnh khác: Có  sĩ Loạn sản phế quản phổi  n Khò khè tái diễn (≥ 3đợt khị khè) ới Nếu có, bệnh gì……………………………………………… Tiền sử dị ứng:  Có: ………………… ………… … ất VII Tiền sử gia đình: nh  Không VIII Bệnh sử Bị bệnh ngày thứ :  Triệu chứng Triệu chứng Có Khơng Khơng Nếu có ngày biết khởi phát Sốt Chảy mũi Ho Khị khè Tím tái Lu Thở rên Bú(ăn kém) ận Bỏ bó (ăn) án Khơng uống Kích thích quấy khóc n Tiêu chảy tiế Co giật sĩ IX Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện: - Ý thức (AVPU):…… ới M Toàn thân: nh - Chiềuu cao: cm Cân nặng: . Kg - Mạch:  ck/phút ất - Nhiệt độ: ,0C Cặp nách , Hậu môn , Miệng , Tai  - Nhịp thở:  ck/phút - Bảo hòa o xy đo qua da (SpO2):  % Hơ hấp: Khị khè: Có , Khơng  Rút lõm lịng ngực: Có: Nhẹ , Vừa , Nặng  Tím tái: Có , Khơng  Khơng  Khám phổi: + Lịng ngực cân đối: Có  Không  Loại bất thường: + Nghe ran: Phế quản , ram ẩm , ran ngáy , ran rít , Khơng có ran  + Hội chứng đơng đặc: Khơng , Có  : Bên trái  Bên phải  + Hội chứng giảm: Không , Có  : Bên trái  Bên phải  Triệu chứng quan khác: …………………………………………………………………………… Lu X Triệu chứng cận lâm sàng lúc nhập viện: 1.Huyết học: ận SLBC: ………/mm3, TT……… %, LP….… %, MN………%, EO…… %, án B…… % SLTC: ………… 103/mm3 Hb: ……… g/dl CRP:……… mg/l Có  (1 bên  hai bên  ) n - Viêm phế quản phổi tiế X-quang phổi: Khơng  Khơng  Có  (1 bên  hai bên  ) Không  sĩ - Viêm phổi thùy Có  (1 vị trí  Từ hai vị trí trở lên  ) ới Siêu âm phổi, màng phổi: M - Tràn dịch màng phổi Có  (1 bên  hai bên  ) Tràn dịch màng phổi Khơng  nh Đơng đặc nhu mơ phổi: Có , kích thước …… mm ×…… mm, thùy……… ất Khơng  Sinh hóa: GOT:…… GPT:…… Ure………: Crea:….… Xét nghiệm vi sinh vật:  Test nhanh: RSV: ………  Cúm A: ………  CúmB: ………  PCR:  Mycoplasma: …………… Đồng nhiễm phế cầu , ………………… XI Điều trị trước đến viện Có  - Kháng sinh Khơng  Tên thuốc: …………………………………Thời gian:……….ngày, đường dùng: uống ; tiêm  - Thuốc giãn phế quản: Có  …………………………… Khơng  - Cocticoit: Có …………………………………………… Khơng  - Thuốc ho, long đờm: Có … …………………………… Khơng  Ibuprofen : Ngày thứ …… bệnh Lu - Hạ sốt: Paracetamol , Thuốc hạ sốt khác: …………………………………………………… ận - Thuốc khác: ………………………………………………………… án XII Kháng sinh đồ phế cầu: S, I, MIC tiế Kháng sinh R Meningitis Azithromycin Other Clindamycin n Other Meningitis Other Levofloxacin Chloramphenicol ất Cefotaxim Meningitis Linezolid nh Ceftriaxon Erythromycin ới Oral MIC M Pneum sĩ Benzylpenixillin Kháng sinh Vancomycin Kháng sinh khác :………………………………………………………… S, I, R XIII Đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sau 48-72h điều trị: Ngày .. Các triệu chứng lâm sàng xuất từ trước: Ý thức: AVPU: …… Không thay đổi  ; tốt lên  ;  Sốt: Hết sốt ≤ 24 , Hết sốt ˃ 24  , sốt cao , đỡ sốt  Nhiệt độ cao …… …số lần dùng hạ sốt 24 qua…… Thời điểm dùng hạ sốt cuối hoặc thời điểm hết sốt……….… Lu Ăn, uống: Không thay đổi  ; tốt lên  ;  Chảy mũi: Không thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; ận Khị khè: Khơng thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; án Ho: Không thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; Triệu chứng khác: Không thay đổi  ; tốt lên  ; , ; tiế Mạch:  Ck/phút Nhịp thở:  Ck/phút SpO2: …… n Ran phổi: Ran ẩm Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  sĩ Ran phế quản Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  M Ran ngáy: Hết ; tăng ; giảm ; khơng thay đổi  ới Ran rít: Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  nh Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện: …………………………………………….……………………………… ất Các triệu chứng cận lâm sàng a Huyết học, sinh hóa: SLBC:……………/mm3 TT………………………… %LP…… ……% MN…….….% EO…… % B………% SLTC: ………… 103/mm3 Hb: ……… g/l CPR:………mg/l Ure:…… .mmol/l Cre:… mmol/l SGOT: …… …mmol/l SGPT: … … mmol/l b Chẩn đốn hình ảnh: Xq phổi: CLVT phổi: XIV Đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sau ngày điều trị: Ngày .. Các triệu chứng lâm sàng xuất từ trước: Ý thức: AVPU: …… Không thay đổi  ; tốt lên  ;  Lu Sốt: Hết sốt , sốt cao , đỡ sốt  Nhiệt độ cao …… …số lần dùng hạ sốt 24 qua…… ận Thời điểm dùng hạ sốt cuối hoặc thời điểm hết sốt……… Chảy mũi: án Ăn, uống: Không thay đổi  ; tốt lên  ;  Khị khè: Khơng thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; Ho: Không thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; Không thay đổi  ; tăng lên  ; giảm , hết ; n tiế Nhịp thở:  Ck/phút SpO2: …… Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  ới Ran phổi: Ran ẩm M Mạch:  Ck/phút sĩ Triệu chứng khác: Không thay đổi  ; tốt lên  ; , khơng có ; Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  Ran ngáy: Hết ; tăng ; giảm ; không thay đổi  Ran rít: Hết ; tăng ; giảm ; khơng thay đổi  ất nh Ran phế quản Các triệu chứng xuất hiện: ………………………….………………………………………………… Cận lâm sàng, Ngày .. a Huyết học, sinh hóa: SLBC: ……………/mm3 TT………… %LP…… ……%MN…….… % EO…… % B………% SLTC: ………… 103/mm3 Hb: ……… g/l CPR:………mg/l Ure:…… .mmol/l Cre:… mmol/l SGOT: …… … mmol/l SGPT: … … mmol/l b Chẩn đốn hình ảnh: Xq phổi: CLVT phổi: XV Liệu trình điều trị: Kháng sinh: Kháng sinh 1: ……………………… .……………………………… Lu Ngày dùng: Thời gian dùng: Liều dùng ận Kháng sinh 2: ……………………… ………………………………… Ngày dùng: Thời gian dùng: Liều dùng án Kháng sinh 3: ………………………….……………………………… Thuốc khác: Thời gian dùng: Liều dùng n tiế Ngày dùng: - Tăng cường miễn dịch: sĩ - Khí dung: Thuốc số lần/ 24 thời gian ngày M - Men vi sinh: ới - Truyền dịch, truyền máu: nh - Liệu pháp oxy: Qua gọng mũi, thời gian: ………………… ………… Qua mask, thời gian: ………………………………… … ất Thở máy, thời gian: ………………………………………… Kết điều trị: Khỏi Đỡ  Tử vong  Xin  Người nghiên cứu Mầu = 28,30,33,83,86,88-90,92 PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH LẤY DỊCH TỴ HẦU 4-97,99,105- ận Lu án n tiế sĩ ới M ất nh

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w