1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI”

93 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 149,37 KB

Nội dung

VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI” VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI” VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI”VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI” VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI” VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI”

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ “TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI” DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Cuộc sống thật muôn màu, muôn sắc, muôn chiều đa dạng, khơng có điều mà khơng tìm thấy nơi sống ngự trị Những mảng màu sống ln song hành nhau, có tối, sáng; có thăng, trầm Nghệ thuật phản ánh sống, sắc diện sống phóng chiếu qua lăng kính nghệ thuật phong phú đa sắc Tác phẩm văn học năm tháng, mang sức sống vượt khơng gian lẫn thời gian có lẽ chất chứa nỗi niềm thở thời đại Thật vậy, có điều chối cãi chiến tranh bảo vệ tổ quốc, văn học khơi dậy lòng yêu nước, đốt lên lửa căm thù quân xâm lược, góp phần xứng đáng cho chiến thắng dân tộc Rõ ràng, khó hình dung đất nước ngày tháng chiến tranh không nhờ soi chiếu văn học Và người ngồi dịng sống xã hội văn học tách khỏi vận mệnh dân tộc Trong đó, thơ ca đóng vai trị quan trọng Từ thơ “Thần” Lý Thường Kiệt giục quân sĩ xông lên phá Tống, đến lời hịch sang sảng giọng Trần Hưng Đạo, “Bình Ngơ Đại Cáo” Nguyễn Trãi, thơ chống Pháp trang thơ tranh đấu cất cao phố phường bom đạn Hơn ba mươi năm trước, lời thơ, tiếng hát “xuống đường” mang trọn vẹn ý nghĩa thơ ca cha ông xưa, thúc đẩy sinh viên, học sinh đứng lên hiên ngang thành phố Trang Tìm hiểu tập thơ “Tiếng hát người tới” khơng có điều kiện hiểu đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm hệ sinh viên, học sinh đô thị miền Nam thời kì chống Mỹ, mà qua cịn làm sống lại q khứ đầy tự hào đáng ghi nhớ Thực tế cho thấy việc nghiên cứu thơ giai đoạn nhiều Song, người viết nhận thấy, vấn đề tìm hiểu cách khái quát tập thơ “Tiếng hát người tới” ít, khơng muốn nói chưa có cơng trình nghiên cứu Người viết nhận thấy, giá trị tập thơ dường bị lãng quên, chứng với 2000 in năm 1993 chưa tái lần Thậm chí để tìm nguồn tài liệu này, chúng tơi cố gắng đến tất hiệu sách “danh tiếng” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, vùng đất mà tập thơ “Tiếng hát người tới” đời khơng có đầu sách nữa1 Vì vậy, người viết cảm thấy việc tìm hiểu tác phẩm Tiếng hát người tới tác giả sinh viên, học sinh đô thị miền Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ quan trọng thú vị Tiếp cận vấn đề này, hiểu sâu nghệ thuật sáng tác tác giả toàn tập thơ này, mặt cảm hứng, hình tượng nghệ thuật ngơn từ mà hệ sinh viên, học sinh giai đoạn vận dụng để sáng tác nên tập thơ “Tiếng hát người tới” Đó câu trả lời cho vấn đề người viết chọn đề tài tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật tập thơ “Tiếng hát người tới” Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu tập thơ “Tiếng hát người tới” hầu hết điểm qua sơ số tác giả tập thơ, cụ thể viết Mãi đọc thông tin trao đổi sách cựu sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp HCM qua trang http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=33313, với số điện thoại 0909.651.238 người viết mượn sách “Tiếng hát người tới” để làm nguồn tư liệu cho phần viết Trang thường nhắc đến nhiều nhà thơ Trần Quang Long, Chinh Văn, … mặt báo điện tử Trong trình tìm hiểu mình, người viết bắt gặp nhóm tác giả Lê Hồng, Nguyễn Công Khế, Lê Văn Nuôi với cộng tác Trần Bạch Đằng, Vũ Hạnh, Trần Hữu Tá; đồng thời họ người biên soạn sách “Tiếng hát người tới” in năm 1993 mà người viết đề cập Trong phần “Một thời mãi …” tác giả Trần Bạch Đằng viết “ …từ đống tư liệu nhiều rải rác, có bị quên lãng, cho tuyển tập TIẾNG HÁT NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI chào đời vào ngày HỌC SINH SINH VIÊN TOÀN QUỐC 9.1.1993 Muộn cịn khơng, thiếu khoảng trống vắng mà văn học sử chẳng thể giải thích với đương thời hậu Tuyển tập lời tạ tội trước công luận – thật xốn xang sách giáo khoa lẻ tẻ trích vài bài, vài đoạn kho tàng sáng tác ngồn ngộn, chân thật đáng yêu, tràn trề nhiệt tình Một nguồn tự hào gần gũi với học sinh, sinh viên hôm – lứa tuổi học trò viết sử văn học – dưng bị chẹn… Tôi hy vọng … trả cho lịch sử mà lịch sử vốn thế…” Riêng Trần Hữu Tá, bắt đầu giới thiệu tập thơ với tựa “Nghĩ tuổi trẻ, nghĩ thơ, nghĩ …” ơng “quặn lịng” mà viết “…tôi nhớ nhiều đến người cõi vĩnh Sự hi sinh dũng liệt chị anh trước làm tuổi trẻ nhân dân nước đua xót, tự hào…” Và tập sách “Tiếng hát người tới”, nhóm tác giả giới thiệu cách khái quát sâu sắc tác phẩm thơ, văn, nhạc, họa, báo chí mà sinh viên, học sinh đô thị miền Nam thời chống Mỹ sáng tác nên Người viết thấy rằng, nay, chưa có cơng trình giới thiệu đầy đủ bao quát cách hệ thống tác tác phẩm sinh viên đô thị Trang miền Nam thời chống Mỹ nhóm tác giả Lê Hồng, Nguyễn Cơng Khế, Lê Văn Ni với cộng tác Trần Bạch Đằng, Vũ Hạnh, Trần Hữu Tá Nhìn chung, cơng trình giúp người viết có định hướng ban đầu, nguồn liệu đáng quý để tìm hiểu đề tài mà người viết chọn Trên sở đó, người viết vào tìm hiểu cụ thể sâu tập thơ “Tiếng hát người tới” để làm bật vấn đề người viết cần đề cập Đó vấn đề Đặc điểm nghệ thuật tập thơ “Tiếng hát người tới” Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu làm rõ đề tài, người viết sử dụng sách Tiếng hát người tới Báo Thanh Niên, Báo Tuổi Trẻ, nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh đồng xuất năm 1993 gồm 623 trang làm nguồn nghiên cứu Để hồn thành tốt viết này, người viết tham khảo qua số sách giáo sư: Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý, Hà Minh Đức, Đỗ Lai Thúy, Trần Đình Sử, …và số luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài người viết chủ yếu dựa vào phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp lí luận lịch sử: Dựa vào quan điểm lí thuyết đặc điểm lịch sử giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt phong trào đấu tranh sinh viên đô thị miền Nam Đồng thời, tìm hiểu sơ cảm hứng; hình tượng văn học, phong cách bút pháp tác giả để nghiên cứu tập thơ; dựa vào sáng tác tác giả sinh viên, học sinh kháng chiến chống Mỹ tập “Tiếng hát người tới” suốt trình sáng tác để làm rõ đề tài 1.4.2 Phương pháp hệ thống: Xem cảm hứng Mẹ, Em, Người chiến sĩ hình tượng đơi mắt, trái tim, lửa tổng thể, Trang biểu tượng, hình ảnh phổ biến toàn tập “Tiếng hát người tới” hệ thống 1.4.3 Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để thấy hay đẹp tập thơ “Tiếng hát người tới” áp dụng phân tích tác phẩm thơng qua dấu hiệu đặc điểm nghệ thuật mang tính nội dung nghệ thuật thể Nó vận dụng xuyên suốt toàn viết với ý nghĩa đạo người viết trình lựa chọn phân tích, bình giá vấn đề Ngồi ra, q trình tìm hiểu người viết sử dụng thao tác thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp để phục vụ làm rõ đề tài Bố cục trình bày Bài nghiên cứu, Mục lục, Tài liệu tham khảo Phụ lục, gồm có ba phần Trước hết phần Dẫn nhập, sau phần Nội dung cuối phần Kết luận Trong đó, phần Nội dung phần trình bày kĩ nhất, phần thể toàn phương pháp, tư tưởng nhiệm vụ giải vấn đề người viết việc tìm hiểu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm nét sau: Thứ nhất, giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm lịch sử đời tập thơ “Tiếng hát người tới”, nêu vai trò tập thơ văn học dân tộc Thứ hai, giới thiệu số vấn đề chung cảm hứng nghệ thuật hình tượng thơ văn học cụ thể vào cảm hứng Mẹ, Em, người chiến sĩ; hình tượng lửa, đôi mắt trái tim tập “Tiếng hát người tới” Trang Và cuối phần tìm hiểu đơi nét đặc sắc nghệ thuật ngôn từ “Tiếng hát người tới” Chương “Tiếng hát người tới” – tiếng hát “xuống đường” Lịch sử phong trào học sinh – sinh viên đô thị miền Nam giai đoạn 1.1 1954 - 1975 1.1.1 Từ 1954 – 1960 Đây giai đoạn Mỹ quyền Sài Gịn âm mưu dùng văn hóa đồi trụy để biến học sinh, sinh viên miền Nam trở thành phần tử phản cách mạng nhằm phục vụ âm mưu mà Mỹ quyền Sài Gòn đặt từ trước Tuy nhiên, với truyền thống đấu tranh yêu nước học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định làm thất bại bước đầu cố gắng Mỹ - Việt Nam Cộng hịa việc áp dụng văn hóa nơ dịch Nhìn chung, hai năm 1954 – 1956, hình thức đấu tranh chủ yếu học sinh, sinh viên đô thị miền Nam viết đăng báo, gây dư luận phản đối sách hà khắc, chống sách giáo dục nơ dịch phản động, yêu cầu hiệp thương tổng tuyển cử thống Bắc – Nam theo tinh thần hiệp định Giơne-vơ Trường Nam Việt số Đặng Đức Siêu (Nam Quốc Cang) điểm họp hàng tuần học sinh, sinh viên trường để bàn kế hoạch đấu tranh bảo vệ hòa bình Phong trào văn nghệ hưởng ứng việc bảo vệ hịa bình triển khai rộng rãi Trang Ngày 6-12-1954, học sinh, sinh viên hàng ngàn đồng bào giới biểu tình trước tịa án phản đối hành động Mỹ Diệm buộc chúng phải dừng phiên tịa… Phong trào hịa bình giành thắng lợi trị, tích lũy lực lượng kinh nghiệm hành động cách mạng sau đồng thời cho thấy vai trò học sinh, sinh viên thời kỳ cách mạng Phong trào kỷ niệm ngày 9-1 hàng năm, nhân ngày lễ học sinh, sinh viên huy động đông đảo trường học thành phố tham gia Học sinh mặc đồ trắng, đeo khăn tang, nhóm, lớp học ôn lại truyền thống đấu tranh anh hùng học sinh thành phố kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mục đích nhằm thu hút tinh thần đoàn kết giới học sinh tham gia vào phong trào đấu tranh chống Mỹ Chính quyền Sài Gịn Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh địi lập Hiệu Đồn diễn sơi liên tục Những năm 1954 – 1955, trường Pétrus Ký, Gia Long, Huỳnh Khương Ninh nhiều trường có Ban giám hiệu tiến bộ, học sinh tổ chức thành lập Hiệu Đồn thầy ủng hộ, cơng nhận Quá trình đấu tranh trường hình thành nên Đại diện học sinh Liên trường, để liên kết hỗ trợ nhanh, chặt chẽ, kịp thời đồng thời tranh thủ ủng hộ đồng bào báo giới Các đấu tranh đó, buộc Diệm từ phản đối chống lại đến bước nhượng bộ, từ công nhận cho tổ chức đến cho phép thành lập trường công lập trường dân di cư cuối phải chấp nhận cho tổ chức Hiệu Đoàn hầu khắp trường Từ phong trào đấu tranh địi lập Hiệu Đồn, cán đồn sở Đảng bước đầu chen chân vào nắm sử dụng tổ chức Mùa hè năm 1956, học sinh, sinh viên miền Nam tích cực tham gia phong trào “Dùng hàng nội hóa” để động viên nhân dân để ủng hộ giai cấp tư sản dân tộc bị tư đế quốc chèn ép, ủng hộ việc làm, cơm áo cho công nhân lao động Việt Trang Nam Các chi bộ, chi đoàn học sinh, sinh viên công khai vận động rộng rãi học sinh, sinh viên tham gia triển lảm hàng Việt Nam Phòng thương mại thành phố Năm 1957, với hành động trắng trợn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ Chính quyền Sài Gịn lộ ngun hình tên cướp nước bán nước thật Dựa vào sức mạnh kiên đấu tranh trị 14 triệu đồng bào miền Nam lúc giờ, học sinh, sinh viên đô thị miền Nam tập hợp đông đảo hơn, đấu tranh liên tục rộng rãi Tháng 7-1957, đấu tranh hàng trăm học sinh trường tư lãnh đạo Ban cán học sinh, sinh viên đồng chí Hồ Hảo Hớn đạo trực tiếp cử phái đoàn đại diện gồm người đưa kiến nghị trực tiếp đến Tổng Giám đốc Nha học địi mở thêm trường cơng, chuyển ngữ đại học Đây đấu tranh trực diện với quyền Diệm Tháng 2-1958, phát huy thắng lợi năm trước, đồng chí Hồ Hảo Hớn tiếp tục lãnh đạo học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định tiến hành đấu tranh lần thứ hai địi tăng học bổng, bỏ lệ phí thi cử, giảm học phí trường tư, chuyển ngữ đại học Cuộc đấu tranh liên kết nhiều trường với số lượng lớn trước, tập hợp đoàn biểu tình có biểu ngữ quảng đường dài, đấu tranh trực diện với Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa cách đưa kiến nghị với nội dung: Phải dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ bậc đại học Phải sửa đổi nội dung chương trình giảng dạy cho thích hợp với giáo dục dân tộc, độc lập Phải giải nạn thiếu trường, thiếu lớp, cải thiện đời sống, trợ cấp học sinh nghèo, chấm dứt khủng bố2 Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 83/1964, Tr 11 Trang Phong trào nhận hưởng ứng học sinh, sinh viên nhiều tỉnh khác miền Nam Việt Nam Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Cần Thơ Chính quyền Diệm tìm cách để tìm đầu mối tổ chức phong trào, song với tinh thần đấu tranh không nao núng học sinh, sinh viên chúng đành phải trả tự cho người bị bắt giữ Mặc dù đấu tranh không mang lại kết ý muốn tuyên truyền, giác ngộ quyền lợi dân chủ, dân sinh học đường học sinh nhiều trường, liên kết lực lượng tập dượt đấu tranh góp phần phá vỡ bước quan trọng âm mưu Mỹ quyền Sài Gịn “tách trị khỏi học đường” Cũng qua đấu tranh yêu sách học sinh, sinh viên đáp ứng phần, cho thấy sức mạnh hiệu đấu tranh Trong năm 1959, Mỹ Chính quyền Sài Gịn ý định đưa tòa xét xử đại diện học sinh đấu tranh trực diện với Nha học chính, nhằm đe dọa, ngăn chặn phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Hàng ngàn niên, học sinh kéo đến trước tòa án biểu dương lực lượng, đấu tranh địi hủy bỏ án Trước khí mạnh mẽ phong trào, tòa án phải tuyên bố hủy bỏ vô thời hạn xử án Ngay từ năm 1957, Mỹ quyền Sài Gịn lo ngại trước phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định, chúng tìm cách để kìm kẹp, chia rẽ, khủng bố, đàn áp phong trào Chúng đánh phá hàng loạt sở cách mạng bắt nhiều cán Đảng viên, Đoàn viên quần chúng tích cực Năm 1959, Chính quyền Sài Gịn đánh phá, bắt đến hàng trăm Đảng viên, Đoàn viên quần chúng tích cực trường Pétrus Ký, Gia Long, Nguyễn Bá Tịng, Huỳnh Khương Ninh, Đức Trí…trong nhà tù, chúng dùng nhiều hình thức mua chuộc, tra tấn, đánh đập niên, học sinh, sinh viên bị bắt Trang Trong thời kỳ phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên đô thị miền Nam sản sinh lực lượng cách mạng trẻ tuổi, đội hậu bị Đảng dồi đội ngũ Đảng viên kiên trung, sào huyệt kẻ thù, làm hạt nhân cho phong trào cách mạng sau mặt trận thị, khơng giành riêng cho giới mà toàn thể đồng bào thành phố 1.1.2 Từ 1960 -1965 Ngày 9-1-1961, Hội liên hiệp Thanh niên học sinh, sinh viên giải phóng thành viên Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam thành lập, mở rộng Mặt trận đấu tranh Thanh niên Sài Gòn - Gia Định chống Mỹ cứu nước Nhân kiện đó, Ban cán chủ trương hoạt động mạnh mẽ rộng rãi tất sở, hình thức tun truyền xung phong, đột kích, rải truyền đơn, viết hiệu, treo cờ Mặt trận nhằm gây tiếng vang tạo cho tổ chức cách mạng Có thể nói, lần hiệu truyền đơn, cờ Mặt trận xuất nhiều khu vực thành phố: Tại chợ Vườn Chuối, bến Bạch Đằng, rạp hát Đại Nam, nhiều trường trung học đại học, khu vực dinh Độc Lập Diệm có cờ Mặt trận thả bong bóng Ảnh hưởng phong trào thái độ học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định cách mạng sau kiện vơ lớn Phong trào đấu tranh địi quyền lợi nhà trường liên tiếp nổ Ngày 17-1-1961, trước âm mưu bắt học sinh đóng lệ phí thi cử, Ban cán đạo phát động quần chúng đấu tranh, 1000 học sinh trường trung học Sài Gòn - Gia Định tập hợp sở thú (Nha học Nam phần), biểu dương lực lượng đưa kiến nghị đấu tranh Tuy nhiên, Chính quyền Sài Gịn khơng chịu giải Ngày 26-3-1961, Đội tử học sinh, sinh viên thành lập Ngày 6-41961, huy Lê Hồng Tư, Hà Văn Điển, đội quân đánh trận đầu Trang 10 Cách mạng đến anh Như anh thấy buổi sáng bầu trời phương đông tràn lên sắc đỏ (Sự bắt đầu – Nguyễn Công Khế) Và học, suy ngẫm tác giả “Tiếng hát người tới” trăn trở, để cuối rút cho nghị lực ý chí chiến đấu với quân thù: Từng đêm nằm tự nhủ Dân ta khơng sợ súng sợ đao Cũng khơng sợ xích xiềng đánh đập Lẽ đâu sợ thật … (Những ngày đau xót – Huy Giang) Từ sống đó, tác giả “Tiếng hát người tới” nhận thức nhân dân, đồng bào người đáng quý Và họ lại xót xa lên tiếng tâm tình với dân tộc: Đồng bào biết thở Được vui xã hội cơng Được nhìn khơng hổ thẹn lịng Khi q mẹ biết giày dẫm nát Con đời làm dân độc lập Nên trâu nghé ọ yêu người (Thư gửi bạn sinh viên – Phan Duy Nhân) Đồng thời giọng điệu giãi bày, sâu lắng thể rõ qua thể thơ chữ chữ vẽ lên tâm trạng tác giả, lời cổ vũ tinh thần cho thời đại, lời cổ vũ sợi đỏ xuyên suốt tập thơ “Tiếng hát người tới”: Những phố phường anh chị xóm làng tơi Cùng tha thiết đua xây đời sống lại … (Thư gửi bạn sinh viên – Phan Duy Nhân) Hay: Bao nhiêu năm đế quốc thống trị Bao nhiêu năm ruộng đồng héo úa Bao nhiêu năm người người chết Nhục nhằn đau thương đất nghèo bốc lửa … (Tiếng gọi niên – Thái Ngọc San) Nếu dòng thơ chữ chữ thể giọng điệu giãi bày, sâu lắng người đọc lại bắt gặp giọng tâm sự, nén chặt, bay bổng lên qua thể thơ chữ, cảm xúc liền mạch huyết quản người “máu lửa”: Cho ngày Việt Nam Hành trình trở lại Từ tàng xanh Từ viên gạch cổ … Biết thở trái tim người … (Trường ca hịa bình – Ngơ Kha) Ngồi thể loại, việc phát giọng điệu tác phẩm phần dựa vào nhịp điệu câu thơ khả gieo vần Theo Nguyễn Văn Hạnh “nhịp tức lặp lại đặn đơn vị thời gian,một số âm tiết, tiếng dòng thơ, câu thơ thơ” [5, tr.83] Và có lẽ mà nhịp điệu làm cho thơ tác động đến người đọc cách nhịp nhàng có điệu sóng khiến người đơi bị theo, đắm say theo dòng thơ Trong tập thơ “Tiếng hát người tới”, qua trình khảo sát tìm hiểu, người viết nhận thấy tác phẩm này, giọng điệu xuất hai tư thế: Thứ nhất, nhịp điệu xương cốt vận hành giọng điệu, cụ thể giọng điệu nhanh, gấp, vội vàng thể cảm xúc rạo rực, vui tươi: Chào vôi tường Chào cỏ sân Chào thầy cịn cũ Chào anh em xa gần … Tôi kể anh nghe Quốc lộ tốt Đường bon bon xe cộ chạy bon bon (Nhân ngày gặp lại – Nguyễn Kha) Thứ hai nhịp điệu chậm rãi, nói cách khác nhịp điệu lúc đóng vai trị tiết chế để giọng điệu thể cách trung thực, lập trường, thái độ cảm xúc nhà thơ15 Đó cảm xúc “ảo não”, “cổ sầu”: Ngần bụi mang với Mẹ Hận nghìn đời đáy mắt chưa ngi Thân đau yếu em quỳ bên gối Chị Lòng lênh đênh muốn lặng trơi hồi … (Thư gửi cho Mẹ Chị - Phan Duy Nhân) Đó khắc khoải khơng gian “nghìn đời đáy mắt”, tình cảm chân thành đầy yêu thương tác giả dành cho “Chị” cho “Mẹ” Một phương diện mà người viết nhận thấy có tác dụng lớn việc thể giọng điệu chân tình, yêu thương qua cách xưng hô: Cả miền Nam bây giờ, ơi, vơ tủi nhục Sài Gịn tấp nập đĩ điếm, ma cơ, cao bồi, du đãng, … (Ngày đó, phải … - Triệu Phong) Hay: Em có tin khơng anh nói thật Ngồi mẹ hiền anh yêu em 15 Dẫn theo Nguyễn Đăng Diệp – Giọng điệu thơ trữ tình, nxb Giáo dục, 1995, tr.83 … (Mơ ước gần – Nhã Thảo) Giọng điệu thơ in đậm cá tính tác giả, điều lý giải với điều thú vị nhận diện tác giả mà chưa biết tác giả qua giọng thơ đó, câu thơ Dù vậy, phần trình đây, khuôn khổ định, với số lượng tác giả tập thơ khơng ít, người viết xin trình bày cách khái quát chung giọng điệu tiêu biểu mà người viết nhận thấy chúng xuất xuyên suốt tập thơ “Tiếng hát người tới” Như vậy, ta thấy tập thơ hệ thống đa dạng phong phú giọng điệu Có lời thơ mang giọng kể, nói đối thoại mang chất tự pha lẫn giọng điệu tâm giãi bày, độc thoại nội tâm thiên chất bình luận triết lý qua giọng nhẹ nhàng trăn trở Đôi lúc mang âm hưởng lời tâm thủ thỉ, lời khẳng định dõng dạc, kiên quyết, dứt khoát, thể ý chí tâm “quyết tử cho tổ quốc sinh” nhẹ nhàng, trìu mến đầy cảm xúc: Khi mùa đông làm người Khi thân xác thuyền độc mộc Để đưa ngày thống đến tương lai Khi nỗi chết in dịng máu Thì thơ hệ hồng tươi Khi đau thương mặt trái Của giấc mơ trỗi dậy hồn Như thoáng bàn tay bão tố Đang góp nhặt ánh triều lên (Trường ca hịa bình – Ngơ Kha) TỔNG KẾT “Yếu tố cảm quan tác phẩm nghệ thuật có quyền tồn chẳng qua tồn tinh thần người khơng phải tồn độc lập với tính cách cảm quan” [6, tr.104] “sự lạ, nhiều đến mức khó chấp nhận thơ, lại chấp nhận bước dị tìm khó nhọc cá thể đến với tâm hồn đồng điệu” [2, tr.7] Các tác giả Tiếng hát người tới dù dù nhiều họ người cầm bút nặng lịng với Tổ quốc,…Những dịng sơng thơ chở nặng suy nghĩ tình cảm yêu thương đất nước, với dân tộc họ không khát vọng Tiếng hát người tới có vai trị tác động tích cực suy nghĩ nâng cao tinh thần đấu tranh học sinh – sinh viên thị miền Nam thời chống Mỹ nói riêng thời đại dân tộc ta nói chung Tập thơ tảng để hàng loạt tác phẩm sau phát triển cách mạnh mẽ Thật vậy, năm tháng đất nước chìm đau thương, máu lửa, đỗi hào hùng làm nên trang sử vàng chói lọi dân tộc anh hùng Đồng hành tiến trình lịch sử, văn học hồn thánh sứ mệnh thiêng liêng mình: phản ánh phục vụ mục tiêu giành độc lập tự cho đất nước, dân tộc Các nhà thơ – chiến sĩ trở thành nhân chứng chặng đường lịch sử đầy biến động lớn lao dân tộc Ở đó, cảm hứng đất nước, quê hương, mẹ, em người chiến sĩ, … khơi dậy mãnh liệt hết trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt toàn “Tiếng hát người tới” nói riêng tiến trình văn học giai đoạn 1945-1975 nói chung Người ta thường nói rằng, nhà thơ sống người đời với nhân dân, để từ nghe biến động đời, từ rung chuyển lớn lao thời chiến đến nhịp đập khẽ tim Và nguồn sống đó, tiếng nói tác giả “Tiếng hát người tới” tiếng nói xa lạ, đơn lẻ mà tiếng nói hệ, tầng lớp sinh viên trẻ trung, nhiệt huyết động,tiếng nói lạc quan đằm thắm, có sức giục giã vươn lên mạnh mẽ trước quân thù Khi viết mẹ, tác giả Tiếng hát người tới viết lên từ nỗi đau âm thầm, hy sinh chịu đựng vô bờ bến mẹ, tâm hồn cao đẹp người ghi dấu ấn mạnh mẽ trong toàn tập thơ Và vần thơ tác giả viết mẹ tiếng lịng tha thiết người dành cho mẹ, họ cất lên vần điệu du dương, thiết tha, trữ tình, đầy chân thật Bên cạnh đó, tác giả khao khát, trở thăm mẹ, sống bên mẹ, coi mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc đời người, mẹ sống với con: Có hạnh phúc đời Hạnh phúc chúng mẹ (Trần Thế Tuyển - Hạnh phúc cịn mẹ) Có thể khẳng định điều rằng, cảm hứng em Tiếng hát người tới lúc ẩn lúc hiện, có em cịn nằm nơi, có khi cô gái xinh đẹp, người yêu, cô bạn thuở thiếu thời, người vợ tảo tần; tất xuất phát từ cảm hứng yêu thương đất nước cao đẹp dân tộc Bên cạnh đó, hình tượng người chiến sĩ tác giả “Tiếng hát người tới” ưu nhiều, từ lời thơ ấy, tưởng “anh” bước từ lònng chiến để trở Chính cảm nhận đa dạng đó, mà hình ảnh mẹ, em người chiến sĩ có linh hoạt, uyển chuyển cách biểu Và khẳng định rằng, me, em người chiến sĩ nguồn cảm hứng, chất dung môi làm cho tiếng thơ tác giả tập thơ “Tiếng hát người tới” trở nên trữ tình, nồng đượm sâu lắng thời “lửa đỏ” Hơn thế, từ chiến đấu dân tộc, với đạn bom, với máu nước mắt, tác giả thơ “Tiếng hát người tới” xây dựng hệ thống hình tượng thực, đôi mắt, trái tim, lửa, … tất ngồn ngộn thăng hoa trở thành thành hình tượng xun suốt tồn tập thơ Đồng thời, với hệ thống nghệ thuật ngôn từ, đa sắc mà giản dị khiến cho tập thơ vào lòng người cách dễ dàng,… Thật vậy, tác giả “Tiếng hát người tới” sống họ viết, suốt năm dài chống Mỹ, giải phóng miền Nam Khơng họ sống mà họ cịn có khát vọng muốn người hệ họ, nói rộng muốn nhân dân miền Nam, sống Đọc “Tiếng hát người tới” ta thấy hành trình lịch sử dân tộc Những người giàu nhiệt khí dựng lại lịh sử khơng phải với động “nhấm nháp, chiêm ngưỡng kính nhi viễn chi khách quan chủ nghĩa” mà từ đáy sâu tâm hồn, họ chân thành muốn hun nóng nhiệt tình tuổi trẻ Và mà bây giờ, vần thơ vẹn nguyên giá trị ý nghĩa sâu sắc thời địa ngày Một lần khẳng định rằng, “Tiếng hát người tới” mắt xích tổng thể văn học dân tộc Nó xứng đáng vị trí chứng minh nâng cao tâm hồn Việt Nam giai đoạn, kế thừa tinh anh người trước, chiều dày văn hóa Tổ tiên tất cả, Việt Nam, thở lớp trẻ Việt Nam Và theo nhận định Trần Bạch Đằng “Nó lịch sử Do lịch sử, có sức sống riêng”… Nhà văn Nga Pautovski ví cơng việc sáng tạo hay, đẹp người nghệ sĩ cơng việc người thợ kim hồn ngày ngày gom nhặt bụi vàng để đúc nên bơng hồng vàng Chúng ta nói “nghệ sĩ sinh viên” qua tập thơ “Tiếng hát người tới” Bởi, họ người thợ kim hồn tạo hồng vàng đẹp dâng tặng cho đời Đôi điều cảm nhận Đặc điểm nghệ thuật “Tiếng hát người tới” sở tiếp thu từ gợi ý, cơng trình người trước Dù chưa trọn vẹn hi vọng điều mà người viết trình bày phần đặt số vấn đề tiếp cận tìm hiểu tập thơ “Tiếng hát người tới” nói riêng, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975nói chung Vì khn khổ, thời gian có hạn, khả am hiểu, cảm thụ hạn hẹp với lượng kiến thức hạn chế, người viết cảm thấy ơm đồm q sức chưa thể tiếp cận khai thác hết hay, đẹp “Tiếng hát người tới” Mong rằng, có tham cứu khác đề tài Đặc điểm nghệ thuật tập thơ “Tiếng hát người tới” theo nhiều hướng tiếp cận sâu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (1998), Đôi nét quy luật vận động thơ Việt Nam đại, 50 năm sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Heghen (2003), Mỹ học, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội K Pauxtopki (1999), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử, (2001) Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Thiếu Mai, (1980), Thơ trường ca, Tạp chí Văn học số 10 Lê Hồng, Nguyễn Cơng Khế, Lê Văn Ni với cộng tác Trần Bạch Đằng, Vũ Hạnh, Trần Hữu Tá (1993 ), Tiếng hát người tới, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Đình Sử (1995), Nghĩ đặc trưng thẩm mỹ Văn học Cách mạng 1945-1975, số 42, ngày 21 tháng 10 12 Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Đà Nẵng Tr 387 13 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 14 Phan Ngọc Thưởng (2000), Tuyển tập năm tạp chí Văn học Tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quốc Thanh, 2006, Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân 16 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng PHỤ LỤC “Tiếng hát người tới” Văn – Nhạc – Họa – Báo16 (Giao Hưởng) Phần văn tập sách giới thiệu số bút tiêu biểu như: Thế Vũ, Võ Trường Chinh, Trần Duy Phiên, Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn, Biên Hồ, Bảo Cự, Nguyễn Âu Hồng, Nguyễn Hoàng Thu, Lê Văn Nghĩa, Hàng Chức Nguyên Phần nhạc viết phong trào Hát cho đồng bào nghe mắt từ cuối năm 1969 Sài Gịn, sau lan rộng khắp đô thị khác Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Quy Nhơn, Đà Lạt, Phan Thiết , với số tác giả (và tác phẩm) như: Tôn Thất Lập, Nguyễn Văn Sanh, Trương Quốc Khánh, Nguyễn Phú Yên, La Hữu Vang, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Nam, Miên Đức Thắng, Vũ Đức Sao Biển, Nguyễn Xuân Tân, Xuân An, Hải Hà tác giả khác Phần họa viết Bửu Chỉ, Nguyên Hạo, Phạm Mỹ Trinh, Trịnh Thanh Tùng, Phạm Trường Phần báo chí phong trào với tư liệu phong phú Hoàng Phủ Ngọc Phan biên soạn, theo từ năm 1966 đến 1975 tức vòng thập niên, tờ báo thức Tổng hội Sinh viên tờ Sinh viên Sài Gịn quan ngơn luận lực lượng tranh đấu xem “phong vũ biểu” thơng báo thời tiết trị miền Nam, khơng định kỳ tùy theo điều kiện mà phát hành Báo nhiều lần thay đổi chủ nhiệm chủ bút: anh Hồ Hữu Nhựt, Nguyễn Đăng 16 Do người viết đặt Trừng (sau thoát ly chiến khu), Trần Quang Long, Trần Triệu Luật (hy sinh), Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Trường Cổn (bị đưa tòa bị tù) Tuy bị đình chỉ, bị tịch thu, báo chí tục nhiều lần với 100 số phát hành khắp nơi trung thành với lời kêu gọi ban đầu đăng số báo: “Chúng quan niệm tập thể sinh viên Sài Gịn nói riêng cộng đồng đại học nói chung, sống cịn gắn liền với mảnh đất thân yêu quê hương với số phận bất hạnh tổ quốc Sinh viên phải vui với vui chung dân tộc, phải nhục nhục chung đất nước” Do chủ trương yêu nước liệt trên, quyền Sài Gòn lệnh tịch thu báo Sinh viên Sài Gòn nhiều lần đưa chủ nhiệm, chủ bút tờ báo tòa vào tháng 10.1968, kết án Nguyễn Trường Cổn (chủ bút) năm tù, Nguyễn Đăng Trừng (chủ nhiệm) 10 năm tù, Lê Hiếu Đằng bị kết án tử hình vắng mặt Dầu sau thời gian tạm lắng xuống, hàng loạt tờ báo trường đại học đoàn thể Đoàn sinh viên phật tử, Liên đồn sinh viên Cơng giáo, Phong trào dân tộc tự quyết, Ủy ban đòi quyền sống đồng bào, Ủy ban cải thiện chế độ lao tù, Tổng đoàn học sinh lại rộ lên bừng bừng Ngay trường trung học, báo học sinh in ronéo xuất với sáng tác đụng đến lòng người Như Bến tàu Võ Thiều Quang báoTiếng gọi học sinh năm 1970 có đoạn: “Buổi sáng ba đến bến tàu Chờ hàng đổ xuống vác cho mau Những bao hàng nặng không thuế Ba vác hết khổ đau?” Một giai phẩm xuân trường Cao Thắng chuyển nỗi buồn vào khổ thơ như: “Em ngồi hong tóc nắng Mười ngón tay nở hoa Anh ngồi lau thép súng Mười ngón tay máu ra” Những nội dung nêu chi tiết qua Tiếng hát người tới, dày 630 trang, với nhân vật quên Nhất Chi Mai – tự thiêu để đòi hòa bình gây chấn động dư luận ngồi nước thời Nhất Chi Mai sinh năm 1934, pháp danh Thích nữ Diệu Huỳnh, học Đại học Văn khoa Đại học Vạn Hạnh Sài Gịn, tưới 10 lít xăng lên người vào 20 sáng 16.5.1967 châm lửa đốt chùa Từ Nghiêm, đường Bà Hạt, quận 10, để lại 10 thư gửi cho cha mẹ, thầy bạn, nêu rõ ý nguyện địi hịa bình, chấm dứt chiến tranh Chị viết: “Sống khơng thể nói Chết lời ( ) Dừng tay lại người Hai mươi năm Nhiều máu xương đổ Đừng diệt chủng dân tôi” Những câu Chắp tay quỳ xuống in sách Vậy là, cạnh hàng chục vị tu sĩ cư sĩ tự thiêu Phật pháp dân tộc, có nữ sinh chân yếu tay mềm biến thân thành đuốc sáng Theo thống kê Tiếng hát người tới, Việt Nam nước có nữ sinh tự thiêu hịa bình nhiều giới, trước Nhất Chi Mai có nữ sinh khác là: Nguyễn Thị Vân (17 tuổi) tự thiêu Huế ngày 31.5.1966, Đặng Thị Ngọc Tuyền, 19 tuổi tự thiêu Đà Lạt ngày 23.6.1966, Đào Yến Phi, 18 tuổi tự thiêu Nha Trang năm 1966 Họ góp sức nóng vào lửa đấu tranh phong trào SVHS đô thị thời ghi lại Tiếng hát người tới ... đề người viết chọn đề tài tìm hiểu Đặc đi? ??m nghệ thuật tập thơ “Tiếng hát người tới” Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu tập thơ “Tiếng hát người tới” hầu hết đi? ??m qua sơ số tác giả tập thơ, ... lửa, đơi mắt trái tim tập “Tiếng hát người tới” Trang Và cuối phần tìm hiểu đơi nét đặc sắc nghệ thuật ngôn từ “Tiếng hát người tới” Chương “Tiếng hát người tới” – tiếng hát “xuống đường” Lịch... viết cần đề cập Đó vấn đề Đặc đi? ??m nghệ thuật tập thơ “Tiếng hát người tới” Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu làm rõ đề tài, người viết sử dụng sách Tiếng hát người tới Báo Thanh Niên,

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w