1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp ngôn từ nguyễn huy thiệp trong như những ngọn gió

69 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 847,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: THI PHÁP NGÔN TỪ NGUYỄN HUY THIỆP TRONG NHƯ NHỮNG NGỌN GIÓ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Sính Người thực hiện: Trần Thị Hải Yến Đà Nẵng, tháng 5/2013 - 1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Khắc Sính Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Khắc Sính – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân đây, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức thân tơi cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương THI PHÁP NGƠN TỪ VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHƯ NHỮNG NGỌN GIĨ CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Thi pháp ngôn từ văn học 1.1.1 Khái niệm thi pháp ngôn từ 1.1.2 Đặc điểm thi pháp ngôn từ 1.2 Thi pháp ngôn từ truyện ngắn 1.2.1 Thể loại truyện ngắn đặc điểm 1.2.2 Đặc trưng thi pháp ngơn từ truyện ngắn nhìn đối sánh với thể loại khác 14 1.2.2.1 Truyện ngắn - đặc điểm riêng liên quan đến thi pháp ngôn từ 14 1.2.2.2 Một số điểm khác biệt thi pháp ngôn từ truyện ngắn với thi pháp ngôn từ tiểu thuyết thơ 15 1.3 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp tập truyện ngắn Như gió 16 1.3.1 Nguyễn Huy Thiệp – tượng độc đáo, “lạ” văn đàn Việt Nam đương đại 16 1.3.2 “Như gió” – thở nơi núi rừng Tây Bắc 21 Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THI PHÁP NGÔN TỪ TRONG NHƯ NHỮNG NGỌN GIÓ 27 2.1 Những biểu thi pháp ngôn từ tập truyện 27 2.1.1 Gia tăng hàm lượng loại ngôn ngữ sinh hoạt 27 2.1.2 Giảm thiểu tối đa trạng từ, tính từ 31 2.1.3 Ngôn từ mang tính giễu nhại 33 2.1.4 Lối viết dụ ngôn khéo léo 36 2.2 Thi pháp ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp – mở đầu dấu hiệu hậu đại truyện ngắn Việt Nam 41 2.2.1 Một vài đặc điểm ngôn từ văn học hậu đại 41 2.2.2 Nguyễn Huy Thiệp, người mở đầu lối ngôn từ mang dấu ấn hậu đại Việt Nam 43 2.3 Hạn chế thi pháp ngơn từ Như gió 44 2.3.1 Tần số từ “tục”, câu “phũ” xuất dày đặc dễ gây phản cảm nơi người đọc 45 2.3.2 Lối sử dụng câu đặc biệt – lại vấn đề liều lượng 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC - 1- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là loại hình nghệ thuật đặc biệt – nghệ thuật ngôn từ nên ngôn ngữ đương nhiên trở thành “yếu tố thứ văn học” (M Gorki) Ngôn ngữ tế bào văn bản, khơng có nghĩa khơng có Mỗi tác phẩm văn học đem đến cho người đọc hình tượng cụ thể để tác động vào trí tuệ, tưởng tượng liên tưởng người đọc Giải mã ngôn ngữ tức giải mã hình tượng văn học Đó lí mà nhà văn vừa say mê lại vừa cảm thấy nhọc nhằn cày xới cánh đồng chữ nghĩa 1.2 Mỗi thời, tác nhân khác có cách sử dụng chữ nghĩa khác Người đọc theo mà cảm nhận, đánh giá dụng công nhà văn việc lựa chọn lời văn cho tác phẩm cách khác Văn chương nước ta sau 1975 chắn khơng hồn tồn giống văn chương thời kì trước Giờ đây, sắc màu văn chương dường đa dạng hơn, gần đời thường hơn, mang âm hưởng hơn…Nhờ tạo nên nhà văn có lối văn phong đặc biệt, ghi dấu ấn đậm nét lòng người đọc Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Bảo Ninh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thế Hoàng Linh 1.3 Nguyễn Huy Thiệp coi “hiện tượng” văn đàn Việt Nam thập kỉ 90 kỉ XX không việc phản ánh thực góc khuất cách mạnh mẽ đến nghiệt ngã, việc đưa kiểu nhân vật mà văn học thời trước chưa thể có xét riêng phương diện ngơn từ nghệ thuật, coi ơng người tiên phong việc tạo hợp âm đường phố xô bồ, hỗn tạp, bề bộn hấp dẫn, hợp lí, tạo nên thứ “ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp” - 2- Từ yêu thích văn chương Nguyễn Huy Thiệp, chọn nghiên cứu đề tài Thi pháp ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp Như gió với mong muốn tìm hiểu, phát đặc sắc qua cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật nhà văn tài Lịch sử nghiên cứu Là “hiện tượng” nên đời, Nguyễn Huy Thiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều mặt, dĩ nhiên khơng thiếu cơng trình nghiên cứu ngôn từ tác phẩm ông Có thể kể đến: - Phùng Gia Thế nghiên cứu thi pháp hậu đại cho rằng: truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng “thủ pháp trần thuật mang tính lập thể”, khai thác bình đẳng phát ngơn hệ thống điểm nhìn, đa dạng dịch chuyển liên tục điểm nhìn trần thuật, vặn gãy vai xã hội vai tính cách truyền thống hình tượng, vơ số hình tượng nhại, nhiều kết thúc, xen kẽ, “tháo dỡ” tác giả chứng minh điều qua loạt truyện ngắn - Cùng có quan điểm này, nhà nghiên cứu khác viết: Tính hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể thủ pháp kĩ thuật kể độc đáo, giàu sáng tạo Trước hết, lối kể trùng phức thường xuyên sử dụng thủ pháp “mơ tả mang tính lập thể” Sự phối hợp nhiều người kể, nhiều giọng kể với dịch chuyển đa chiều điểm nhìn nghệ thuật khiến đời sống cắt nghĩa chiều sâu Câu chuyện nhà văn, thế, diễn nhiều lớp lang, thú vị, nhiều lại “tháo dỡ” Có thể tìm tìm thấy điều Chút thoáng Xuân Hương, Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc, Mưa Nhã Nam - Tác giả Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp có lối viết riết róng ác Nhưng tự thẳm sâu ơng hy vọng ơng biết tuyệt vọng: “Đến bao giờ, hỏi đến bao giờ, mặt đất xuất tiến bộ” (Vàng - 3- lửa) Rõ ràng Nguyễn Huy Thiệp tạo mê hồn trận ngôn từ đánh lừa nhăm nhăm quan tâm đến kiện bề chiều sâu tác phẩm ông nằm suy tư khơng ngừng vấn đề nóng bỏng qua tình thật mà đùa, phi lí té lại hữu lí - Trong Đi tìm Nguyến Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn khẳng định: “Cũng Tướng hưu, Kiếm sắc, kĩ thuật viết, sức khái quát, tính biểu tượng nhiều mặt ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp Vàng lửa khiến tơi khẳng định: tài năng” Ơng có tài làm người đọc chìm đắm giới hoang dã, bịa đặt, đồng thời gây thích thú, tâm đắc; ơng tự đáp ứng nhu cầu khơng khác người đọc Có thể ơng có ẩn ý hạ bệ thần tượng khứ nhiều người phê bình, dù hiểu ơng muốn đưa trước ánh sáng oan khuất, sai lầm Vàng lửa đưa người đọc vào cõi mơ hồ biến cố lịch sử - Về tác phẩm Những gió Hua Tát, thạc sĩ Châu Minh Hùng “Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp”có đề cập: Thiệp không trân trọng, không nhại, không mỉa mai Lối kể văn ông lược bỏ thứ trang hoàng giọng điệu, giảm thiểu tới mức tối đa trạng từ, tính từ tơ điểm cho đối tượng Câu văn dồn nén kiện để phơi bày thật Lối văn làm cho tốc độ câu chuyện trôi vùn - Bàn giọng điệu văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Phú Phong rằng: nhà văn dân gian hóa thực hóa giới hình tượng thơng qua giọng điệu, phức điệu giọng điệu lại tạo tính triết lí sâu sắc Thực chất “Ngôn ngữ tác phẩm văn học không túy hình thức Bởi vì, hữu hạn từ, chữ mà chứa đựng vô hạn ý nghĩa” - 4- - Nguyễn Xớn Tác phẩm phê bình văn học cho truyện Những gió Hua Tát tính triết lí nằm sâu hình tượng, cốt truyện, diễn đạt giọng điệu không lời, hầu hết truyện cịn lại triết lí bộc lộ cách tự nhiên thông qua giọng điệu nhân vật Vấn đề thi pháp ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu, phê bình bàn đến chủ yếu nằm rải rác cơng trình chung chưa sâu vào thi pháp ngơn từ cụ thể Chính vậy, sở gợi mở nhà phê bình trước, muốn làm bật biểu hiện, đặc điểm ý nghĩa hiệu sử dụng thi pháp ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhằm lí giải sức hấp dẫn trang văn bút Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày rõ khái niệm thi pháp ngôn từ đặc điềm tác phẩm văn học - Khảo sát việc sử dụng thi pháp ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp qua tập truyện ngắn Như gió - Bước đầu đánh giá đóng góp mặt hạn chế Nguyễn Huy Thiệp qua việc sử dụng ngơn từ Như gió Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu vấn đề Thi pháp ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng Như gió 4.2 Phạm vi khảo sát: tập truyện ngắn Như gió Anh Trúc tuyển chọn, Nhà xuất Văn học, 1995 Ngồi ra, khóa luận tham khảo thêm số truyện ngắn khác tập Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn để có thêm sở diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - 5- - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, khóa luận có chương: Chương 1: Thi pháp ngôn từ tập truyện ngắn Như gió Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Hiệu việc sử dụng thi pháp ngôn từ Như gió - 50- Y cố gắng tìm nhẫn Thoa cống rãnh thối: “Y xắn tay áo đưa tay mị dọc theo rãnh đầy bùn, lõng thõng nước bẩn, chí cịn có cục phân người” [25, tr.90] Nói cho cùng, tất người cố gắng đạt phù du, cứt Trong Khơng có vua, Nguyễn Huy Thiệp vẽ nên giấc mơ Khảm thật kinh tởm Gia đình lão Kiền tối giao thừa Khảm kể: “Em mơ thấy giết lợn, giết không chết, lợn nhe cười, bị đuổi dọn bể cứt Bể cứt xây xi măng, kích thước 10 x x 1,5 mét, dung tích 90 khối Mưa bão đến, bể cứt trôi phăng, em ngập ấy, cứt vào mồm, lỗ tai” Đoài bảo: “Giấc mơ tốt đấy, cịn cơng việc để ý làm Mày chơi xổ số đi, trúng…” [25, tr.88] Giấc mơ thật, bể cứt tính tốn cách xác, cỗ quan tài đúc bê tông Một sinh viên đại học nhà giáo dục lại tranh luận với trò chơi vận mệnh, vận số cuối khơng khỏi từ cứt chất thứ cặn bả người động vật Truyện Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp văn đầy ám gợi Tác phẩm mở cảnh nhân vật “trật quần đái vọt xuống dòng sông” Nhưng ám gợi tiếng “cứt” văng hàng chục lần, vang lên điệp khúc giữ nhịp suốt thiên truyện: “Chàng nói: – Cứt” “Gặp Mị Nương rồi, chàng hiểu chắn sống chàng thật cứt, cứt chó, khơng ngửi Khơng riêng chàng, mà bầy Tất thối hoắc – Cứt” “Chàng lại nói: – Cứt” “Bọn hoạn quan đứng quanh cười ré lên: – Hát cứt!”, “- Hát cứt”, “- Hát cứt” “ Trương Chi chèo thuyền tim sơng Chàng lại nói: – cứt” Có thể nói rằng: Văn khơng tục cốt truyện, hình ảnh, ngôn từ Văn tục hay không tục quan hệ người viết người đọc Mỗi lần kẻ cầm bút khinh độc giả tới mức nghĩ dùng chữ mĩ miều, đặt câu bóng bẩy - 51- điều khiển tư tình cảm người đọc, có văn tục Loại văn mà dám đề cập tới thân xác người, gọi văn tục tĩu Cịn người đọc, thích, thưởng thức văn ấy? Hoặc buồn bực Hoặc bị lừa, bị hãm hiếp mà không hay Hoặc tục tĩu không thua người viết Nếu quen suy nghĩ với đầu óc người khác, với luân lí dân tộc, với thiêng liêng nhân dân xác tín phải thấy văn Nguyễn Huy Thiệp tục tĩu Nhưng ngộ nhận đáng tiếc: ông không viết cho đọc, mà viết cho cá nhân ta đọc Thoạt tiên, đọc câu văn tục tĩu này, chắn dấy lên cảm giác khó chịu, có phần phản cảm với tác phẩm tác giả Điều chống, shok, dị ứng khơng sai thật độc giả Việt Nam chưa quen tiếp nhận văn học “bỗ bã” Nhưng phải nói rằng, liều lượng xuất tục, từ tục nhiều truyện Nguyễn Huy Thiệp, dù biện minh cách khó chấp nhận Người đọc biết rằng, cách mạng có tính cực đoan, bạo liệt Cách mạng ngôn từ thế, nói V Hugo: “Tơi đội mũ đỏ lên từ điển cũ/ Tôi gây bão táp đáy lọ mực”, hồn tồn thơng cảm Tuy nhiên, phải có mức độ Tại nhiều tác giả, tác phẩm nói đến “tình dục” Bóng đè Đỗ Hồng Diệu lại gây xơn xao dư luận đến thế? Phải vấn đề lĩnh tài nhà văn? Thông thường, giao tiếp đời thường, từ tục hay kèm với câu phũ Đó kiểu nói phũ nhận tồn vật, việc khơng cách tồn vốn có Câu phũ gợi lên coi thường, rẻ mạt hay phủ định giá trị mà tác giả muốn hướng người đọc nhận thức đắn hướng đến với giá trị đích thực Trong Khơng có vua, lão Kiền vật vã, đau đớn với bệnh u não, lão nằm tình “để chết, mổ may cứu được” lời - 52- bác sĩ chẩn đoán Và họp gia đình diễn Khi ý kiến thành viên gia đình chưa thống ý kiến Đồi câu kết cho bàn luận: Đồi bảo: “Tơi nghĩ bố già rồi, mổ thế, để chết hơn” Tốn khóc hu hu Cấn hỏi: “Ý Khảm nào?” Khảm bảo: “các anh em thế” Cấn hỏi: “Chú Khiêm im thế? Khiêm bảo: “Anh định nào?” Cấn bảo: “Tơi nghĩ” Đồi bảo: “Mất Ai đồng ý bố chết giơ tay, biểu nhé” [25, tr.92] Biết bệnh quái ác, dù có can thiệp y học khả bình phục mong manh Dù vậy, hi vọng người ta cịn cố gắng Trong đó, người bệnh lại bố Là nhà giáo dục, tiếp xúc với bao tri thức mới, mà Đoài lại câu vơ tình “Mất Ai đồng ý bố chết giơ tay, biểu nhé” Vừa tục, vừa phũ, câu nói ngắn gọn Nguyễn Huy Thiệp đem lại người đọc nhìn chân thực, chuẩn xác thêm nhân cách nhân vật Đoài – bất hiếu, bạc nhược, đáng khinh thường Trong Giọt máu, Phạm Ngọc Phong bon chen với quan hệ làm ăn Kẻ Noi nên cơng việc ngồi phố giao cho vợ Thiều Hoa rể Điềm quản lí Có máu làm ăn nên Thiều Hoa ôm đồm nhiều mối kiếm tiền thu lợi nhuận Khi có tay nhà thơ muốn bán tập thảo, Thiều Hoa định mua ghi tên Phạm Ngọc Phong cho xuất Nhưng ngược lại với Thiều Hoa tưởng tượng, Phạm Ngọc Phong trừng mắt bảo: “Nhảm nhí! Rõ chuyện đàn bà Danh hiệu nhà thơ thư danh hiệu lỡm người bạc phúc Thơ thứ du dương bất lực Khi vui hớn chẳng gì” Thiều Hoa bảo: “Thế tơi bảo chữa lại ghi tên tơi có khơng?” Phong bảo: “Đàn bà khơng có thơ đâu Thơ phải tâm lớn Đàn bà tâm Thơ phải cao Mỗi tháng bà hành kinh lần cao gì” [25, tr.171] Vì ham chạy theo thiệt sống vật chất mà Phong coi thường đời sống tinh thần, với Phong “Thơ thứ du dương bất lực” - 53- Thậm chí phũ phàng Phong cho “Đàn bà khơng có thơ đâu (…) Đàn bà tâm (…) Mỗi tháng bà hành kinh lần cao gì” Thật chua xót sống xã hội mới, với đổi thay đến chóng mặt cách nhìn người Phong cịn cổ hũ tàn dư phong kiến – coi thường, phủ nhận giá trị vốn có người phụ nữ Phong rằng, phụ nữ nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật, đồng thời tâm hồn người phụ nữ đong đầy mạch nguồn cảm xúc để tâm sự, chia sẻ, để mang lại hạnh phúc cho nửa giới mà Phong tồn Mặt khác, hành kinh chứng minh chứng cho thiên chức cao người phụ nữ - thiên chức làm vợ, làm mẹ mà nhờ có Phong có hình hài giới Với phát ngơn mình, Phong lên với người thiếu hiểu biết, thiếu tình cảm phũ phàng với giá trị sống xum quanh Khơng dừng lại đó, qua cịn cho ta thấy tình u thơ ca, lòng yêu mến trân trọng phụ nữ Nguyễn Huy Thiệp Sự cảm thông thấu hiểu nửa giới nhà văn tài ba 2.3.2 Lối sử dụng câu đặc biệt – lại vấn đề liều lượng Không thể phủ nhận, Nguyễn Huy Thiệp “nghệ nhân” giỏi văn chương Văn ông hay câu ngắn, chấm câu…không chỗ, giàu hình ảnh Đặc biệt khơng khí từ câu văn ngắn văn chương Nguyễn Huy Thiệp có sức thu hút người đọc lạ kì Bên cạnh việc sử dụng câu đơn gãy gọn súc tích, đơi gần cũn cỡn để bộc lộ tính cách nhân vật khơng phải thơng qua tầm nhìn tác giả mà tầm nhìn nhân vật nghĩa nhân vật tự ý thức hữu Do vậy, giọng kể, giọng tả nhà văn có ngắn đến mức khơng đáng kể Dạng “Tơi bảo!”, “Nó bảo”, “Bường bảo”, “Đồi bảo”, “Cha tơi bảo”, “Vợ bảo” Giọng điệu văn chương ông chủ yếu giọng điệu nhân vật, - 54- tự nhân vật bộc lộ tiếng nói đa thanh, đa sắc, giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật Nguyễn Huy Thiệp sử dụng câu đơn đặc biệt (danh từ, vị từ, thán từ) có số lượng nhỏ tỉ lệ không Câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp chính, khơng chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ - vị ngữ Với ý nghĩa khái quát câu đơn đặc biệt – danh từ tồn hiển vật, nêu lên vật, tượng bày trước mắt hay xuất thời điểm Câu đặc biệt – vị từ để tồn biểu hiện, tồn khái quát, tồn định vị, xuất tiêu biến Câu đặc biệt – thán từ yếu tố không mang nghĩa từ vựng, sử dụng phương tiện không xác định âm diễn đạt tâm lí sinh lí, khơng trực tiếp mang nghĩa biểu Câu đặc biệt thực trở thành kiểu câu mang nhiều chức năng, chức thông tin, miêu tả nhanh gọn, đầy đủ có tác dụng nhấn mạnh kiện tâm trạng nhân vật Tỉ lệ câu đơn đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đến 4.04% so với tổng số câu toàn tập truyện Câu đơn đặc biệt danh từ xuất với cấu trúc danh từ hay cụm danh từ Các câu đơn danh từ như: “bộ đội”, “mưa”, “Quyên” (Thương nhớ đồng quê) So với câu đơn danh từ câu đơn cụm danh từ chiếm phần đơng hơn: “Chín đứa con” (Những gió Hua Tát), “Rất nhiều tép” (Những học nơng thơn) Nhưng có trường hợp loại câu vốn ngắn trải dài: “Cả đàn ông, đàn bà, trẻ nhỏ nữa” (Những gió Hua Tát) Hay với Nhâm Thương nhớ đồng quê mệt mỏi nắng hè oi ả, vai gánh lúa nặng trĩu, để động viên tinh thần thân mình, để phát huy lực mà có Nhâm cố bước đếm: “100 bước 200 bước 1000 bước 2000 bước Cứ Cứ Rồi đến nhà” Những câu đơn gợi lên - 55- hình ảnh bước chân nhịp di chuyển nhân vật thể lôi cho đoạn văn, cảm giác chờ đợi, thấp theo bước chân nhân vật Việc kết hợp câu tỉnh lược: “Cứ Cứ mãi” câu đơn đặc biệt vị từ: “Rồi đến nhà” giúp người đọc vừa hình dung số tăng dần, tăng dần theo bước chân, vừa nhận vật lộn vất vả người nông dân với công việc đồng Cứ cố gắng, kiên nhẫn đến nhà, trút bỏ gánh lúa nặng vai mĩm cười với thành mà làm Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu đơn đặc biệt thán từ sử dụng với số lượng Đó so sánh với kiểu câu đơn đặc biệt, câu đơn, câu phức câu ghép Rất ta bắt gặp thán từ truyện Nguyễn Huy Thiệp Trong số ỏi câu đơn đặc biệt, lại không thấy nhân vật thể vui mừng hay thỏa mãn dù lần Mà ngược lại, nhà văn cho nhân vật văng tục cảm xúc đó: Mẹ khỉ! Điều lí giải thực truyện ông Hiện thực tồn nhiều người mang mặt thú vật Những người hiền lại gặp bất hạnh Những người khát khao tìm lí tưởng lại bế tắc Những người đốn mạt lại gặp lành Chính ngang trái mà tác giả khơng thể để nhân vật mừng vui reo hò hay lên cảm xúc ngào Thông qua dạng câu đặc biệt thán từ với số lượng ỏi này, người đọc cảm nhận phong cách lạnh lùng nhà văn “lạ” Nguyễn Huy Thiệp trọng đầu tư vào phần vị ngữ Nhà văn khơng nói nhiều đối tượng phần chủ ngữ mà trọng đến đặc điểm, đặc tính, tính chất phần vị ngữ Vì mà so với câu đơn đặc biệt danh từ thán từ câu đơn đặc biệt vị từ chiếm số lượng nhiều truyện Nguyễn Huy Thiệp Động từ hoạt động người hỗ trợ bở phó từ Thường câu văn ngắn Ví như: “Chạy - 56- Ngã Lại ngã Lại ngã” (Những học nông thôn) Nhưng nhiều hoạt động diễn tả tồn tại: có, cịn Trong truyện có kiểu cấu trúc Như: “Có khoảng chục người ngồi chờ cổng” (Thương nhớ đồng quê), Ngày Hua Tát có cô gái tên Pùa, Trên gác xếp trưởng Hà Văn có tù khơng biết từ đời cịn sót lại” (Những gió Hua Tát) – kèm trạng ngữ thời gian, “Chỉ có nỗi buồn vĩnh cửu” (Con gái thủy thần) Qua thống kê, khảo sát số tác phẩm tập truyện Như gió Nguyễn Huy Thiệp chúng tơi tổng kết số lượng tỉ lệ câu đơn đặc biệt sau: Stt Truyện Câu đơn đặc Câu đơn đặc Câu đơn đặc Tổng câu ngắn biệt danh từ biệt thán từ biệt vị từ tác phẩm Số Số lượng (Câu) Chảy Tỉ lệ (%) lượng (Câu) Tỉ lệ (%) Số lượng (Câu) Tỉ lệ (%) Số lượng (câu) Tỉ lệ (%) 40 60 0 238 2.1 16.6 41.7 41.7 243 4.9 25 0 75 588 0.7 7.8 61.5 30.7 331 3.9 36.8 5.3 11 57.9 645 2.9 11.2 44.4 44.4 298 3.0 sông Tâm hồn mẹ Tướng hưu Huyền thoại phố phường Khơng có vua Muối rừng - 57- Con gái 17.5 12.5 28 70 708 4.5 thủy thần Giọt máu 10 55.5 7.5 10 37 882 2.5 Chút 12.5 25 15 62.5 543 4.4 10 Mưa 20 20 12 60 368 5.4 11 Những 54.5 18.3 27.2 800 1.4 15 0 17 75 616 3.2 13 Kiếm sắc 50 0 50 179 1.1 14 Vàng lửa 0 0 100 186 0.5 15 Phẩm tiết 83.3 16.7 0 210 2.9 16 Nguyễn 64.3 0 35.7 300 4.7 55.5 11.2 33.3 165 5.5 20 20 21 60 221 15.8 12 33.3 16.7 18 50 291 12.4 100 0 0 97 3.1 thoáng Xuân Hương người thợ xẻ 12 Những học nông thôn Thị Lộ 17 Trương Chi 18 Đời vui 19 Sang sông 20 Thiên văn - 58- 21 Thương 10 29.4 0 24 70.6 500 6.8 23.1 0 10 76.9 212 6.1 40 0 60 142 3.5 10.8 0 33 89.2 807 4.6 9620 4.04 (câu) (%) nhớ đồng quê 22 Mưa Nhã Nam 23 Tội ác trừng phạt 24 Những gió Hua Tát Tổng 389 (câu) Việc sử dụng câu đặc biệt tác phẩm văn học điều không Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm điều từ trước năm 1945 mang lại hiệu lớn Sau Nguyễn Huy Thiệp, gặp lại tượng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hay Hồ Anh Thái Việc đặt vào vị trí thích hợp, kết cấu chúng sáng tạo mang lại độc đáo cho thân câu đặc biệt Tuy nhiên, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng tiểu loại câu đặc biệt đồng gia tăng số lượng có lẽ hiệu thẩm mĩ nâng cao nhiều Đặc biệt, truyện ngắn, đặc trưng thể loại, có lẽ cần tính tốn tần số sử dụng kiểu câu cho phù hợp để tránh cho người đọc có cảm giác tác giả lạm dụng Vậy là, lần lại phải đặt vấn đề “từ tục”, “câu phũ” phải sử dụng liều lượng - 59- KẾT LUẬN Sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 trở đi, bên cạnh tác phẩm tiếp tục viết theo ngun tắc thi pháp cũ có nhiều tác giả cho đời tác phẩm với cách viết mới, lạ Những tác phẩm cố tình từ chối nguyên tắc nghệ thuật cũ, tự giác có ý thức theo đuổi hình thức thi pháp Nền tảng thi pháp việc xem sáng tác văn học hoạt động tuyên truyền mà nhận thức tự nhận thức Ở đó, nhà văn không áp đặt cho người đọc tư tưởng có sẵn, hình tượng hóa mà mang đến cảm xúc, suy nghĩ để gợi cho họ, họ thảo luận trao quyền phán xét cho họ Qua sáng tác Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp ta thấy rõ độc đáo Nguyễn Huy Thiệp tạo quanh từ trường mĩ học truyện ngắn, với người đọc đặc biệt - nhà phê bình văn học thời kì đổi mới, đẹp tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đến với người đọc đương đại Nói cách khác, lối viết Nguyễn Huy Thiệp xuất tạo cách đọc mới, khiến người đọc khơng đọc theo cách cũ Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giống vật lộn với thân Rất khó tìm thấy nơi để tâm hồn nghỉ ngơi trang viết ơng Nó q kiệm lời, q thâm trầm, cách tàn nhẫn Con người bị tước dần ảo tưởng mà họ tự dựng lên thành tâm tin vào, thứ vốn giúp họ sống giới buồn chán, khơng thể sống mà khơng có ảo tưởng Chúng ta lúc phải đối mặt với mình, trần trụi, lạnh lùng Nguyễn Huy Thiệp có giọng văn lạnh lùng, ẩn dấu phía sau lại lịng nhân sâu xa, trìu mến người Bởi vậy, - 60- truyện ngắn ông, với lời văn thâm trầm ngắn gọn cổ sử, chua chát hay tàn nhẫn, không gây cho niềm tuyệt vọng, mà trái lại, khiến tâm hồn tràn lên bao nỗi xót thương người xung quanh Để chuyển tải ý tưởng ấy, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều thi pháp mang dấu ấn văn học hậu - đại mà thi pháp ngôn từ thủ pháp Ở bình diện này, coi Nguyễn Huy Thiệp người “làm xiếc” lĩnh vực ngôn từ, người “mở lối riêng” địa hạt đưa ngôn ngữ sinh hoạt với tư “sinh ngũ” vào văn học Hạn chế ông mặt (mà đề cập dè dặt), thực tâm lí người “mở lối riêng” muốn khẳng định liệt lối để kéo bạn đọc, thực chất kéo văn học Việt Nam thoát khỏi lối viết sử thi thuở trước Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp tập truyện Như gió, thế, có đóng góp nhiều vào lối viết mẻ, đại, tạo nên sức hấp dẫn riêng - 61- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học, số Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác phẩm tác giả, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân, 1999, Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, số 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 11 Cao Thị Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Nghiên cứu văn học, số 12 12 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 13 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội - 62- 15 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, TT văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 16 Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn (2001), Đi tìm Nguyến Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 18 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dich) (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại họ sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Thiệp (1997), Như gió, NXB Văn học 22 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 23 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 Đỗ Lai Thúy, 2001, Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Anh Trúc tuyển chọn (1995), Như gió, NXB Văn học, Hà Nội 26 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết lịch sử thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình Đại cương Thi pháp học, ĐHSP Đà Nẵng 29 Đào Huy Thiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 30 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Giáo dục - 63- 31 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, tạp chí Văn học, số 9, tr 32 – 36 32 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa – Thơng tin 33 “Nghĩ truyện ngắn” (1992), Báo Văn nghệ, số 19, tr.3 34 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục 35 Một số trang web: http://phebinhvanhoc.com.vn http://www.baomoi.com http://vanchuongplusvn.blogspot.com http://www.vanchuongviet.org http://evan.vnexpress.net http://www.tapchisongHuong.com.vn http://www.tienve.org PHỤ LỤC Tên 24 truyện ngắn tập Như gió Nguyễn Huy Thiệp Chảy sơng Tâm hồn mẹ Tướng hưu Huyền thoại phố phường Khơng có vua Muối rừng Con gái thủy thần Giọt máu Chút thoáng Xuân Hương 10 Mưa 11 Những người thợ xẻ 12 Những học nông thôn 13.Kiếm sắc 14 Vàng lửa 15 Phẩm tiết 16 Nguyễn Thị Lộ 17 Trương Chi 18 Đời mà vui 19 Sang sông 20.Thiên văn 21.Thương nhớ đồng quê 22 Mưa Nhã Nam 23 Tội ác trừng phạt 24 Những gió Hua Tát ... 1: Thi pháp ngôn từ tập truyện ngắn Như gió Nguyễn Huy Thi? ??p Chương 2: Hiệu việc sử dụng thi pháp ngơn từ Như gió - 6- Chương THI PHÁP NGÔN TỪ VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHƯ NHỮNG NGỌN GIÓ CỦA NGUYỄN HUY. .. thi pháp ngôn từ 14 1.2.2.2 Một số điểm khác biệt thi pháp ngôn từ truyện ngắn với thi pháp ngôn từ tiểu thuyết thơ 15 1.3 Tác giả Nguyễn Huy Thi? ??p tập truyện ngắn Như gió 16 1.3.1 Nguyễn. .. Khảo sát việc sử dụng thi pháp ngôn từ Nguyễn Huy Thi? ??p qua tập truyện ngắn Như gió - Bước đầu đánh giá đóng góp mặt hạn chế Nguyễn Huy Thi? ??p qua việc sử dụng ngơn từ Như gió Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN