Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
871,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP QUA TRUYỆN NGẮN CON GÁI THỦY THẦN VÀ NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Trần Thị Hằng Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận Chương NGUYỄN HUY THIỆP - CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN ĐỘC ĐÁO THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Sự nghiệp sáng tác quan niệm văn chương Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Sự nghiệp sáng tác 1.1.2 Quan niệm văn chương Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Việt Nam 11 1.3 Con gái thủy thần Những gió Hua Tát - lối truyện mang màu sắc huyền thoại, kỳ ảo 16 Chương QUAN ĐIỂM TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP QUA CON GÁI THỦY THẦN VÀ NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT 19 2.1 Quan điểm trần thuật qua cốt truyện kết cấu Con gái thủy thần Những gió Hua Tát 19 2.1.1 Mạch truyện với nẻo rẽ bất ngờ 20 2.1.2 Sử dụng phương thức kết cấu mở 22 2.1.3 Cốt truyện có hệ thống kiện mờ nhạt, đơn giản 27 2.2 Quan điểm trần thuật qua kiểu dạng nhân vật 31 2.2.1 Nhân vật xưng Tơi điểm nhìn từ bên 31 2.2.2 Nhân vật trần thuật thứ với khả quan sát tinh tế 35 2.2.3 Sự đan xen điểm nhìn trần thuật 38 Chương NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG CON GÁI THỦY THẦN VÀ NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT 43 3.1 Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật Con gái thủy thần Những gió Hua Tát 43 3.1.1 Trần thuật qua độc thoại nội tâm 43 3.1.2 Trần thuật qua ngôn ngữ đối thoại 46 3.1.3 Ngôn ngữ người kể chuyện 50 3.2 Tính chất đa thanh, đa giọng Con gái thủy thần Những gió Hua Tát 53 3.2.1 Giọng triết lý suy ngẫm 54 3.2.2 Giọng lạnh lùng, tàn nhẫn 57 3.2.3 Giọng trữ tình sâu lắng 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ buổi đầu cầm bút, Nguyễn Huy Thiệp mắt bạn đọc tác phẩm Tướng hưu, khiến tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp lên cồn, dư luận không hết bàn tán Khơng dừng lại Nguyễn Huy Thiệp từ bất ngờ đến bất ngờ khác, ông lại trình làng tác phẩm Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần, Khơng có vua, Khơng khí văn đàn nhiên khởi sắc, náo động lại tăng thêm cấp độ tranh luận độc giả xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Với gặt hái thành cơng, Nguyễn Huy Thiệp chứng minh chỗ đứng Nguyễn Huy Thiệp khẳng định tượng lạ, độc đáo làm nảy sinh khơng phản ứng trái chiều độc giả Là bút văn chương đương đại với sở trường truyện ngắn, tất tâm huyết ông dồn vào xây dựng truyện ngắn Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp không sâu sắc mặt nội dung, mà điểm sáng phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tài Tác phẩm ông có sức lôi độc giả hấp dẫn khó lịng cưỡng lại Ơng có văn phong sắc sảo, lạnh lùng có lại đầy nghiêm trang, tất hòa quyện giới nghệ thuật chung nhà văn Nghệ thuật viết Nguyễn Huy Thiệp nhầm lẫn với bút thời, tác phẩm ông mang phong cách riêng đầy sáng tạo Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điểm nhấn bật thủ pháp nghệ thuật ông Vận dụng triệt để linh hoạt nghệ thuật trần thuật truyện ngắn đem lại giá trị cho tác phẩm Chính lí đó, chúng tơi vào nghiên cứu nghệ thuật trần thuật Nguyễn Huy Thiệp qua truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện giúp hiểu rõ giới nghệ thuật nhà văn Qua có nhìn khái qt tồn diện đóng góp tác giả dịng chảy chung văn học đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ xuất văn đàn, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khuấy động khơng khí văn học thời kì đổi Với cách tân nội dung hình thức, truyện ngắn ơng có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước tìm đến Đối với nghệ thuật trần thuật nói riêng giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói chung có nhiều luồng ý kiến đánh giá, phê bình, nhận xét Tập sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp gồm 54 mục tập hợp khái quát nhiều ý kiến xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp Hoàng Ngọc Hiến “Tôi không chúc bạn thuận buồm xi gió” chất “người” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo ơng người sống hơm “sịng phẳng phân minh” lấp lánh vẻ đẹp thầm kín Nhà nghiên cứu văn học Nga - Philimonova với “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học” đề cập đến ảnh hưởng truyền thuyết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Đặc biệt, người viết vào làm rõ kết cấu, mở đầu kết thúc truyện, cánh xây dựng nhân vật [10, tr.162] Hồ Phương vấn Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, dù nhiều vấn đề chưa đồng tình nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Văn Tâm, ông ca ngợi bút pháp mới, trẻ trung Nguyễn Huy Thiệp sau “Con gái thủy thần lẫn lộn hư hư thực thực, đọc yêu” [10, tr.451] Nguyễn Vi Khanh viết Nguyễn Huy Thiệp: Những chuyện huyền kỳ núi, sông, nước có khám phá Nguyễn Huy Thiệp sau: “Truyện kịch Nguyễn Huy Thiệp huyền thoại mà đời, tục Ơng có tài làm người đọc chìm giới hoang dã, bịa đặt, đồng thời gây thích thú, tâm đắc; ơng tự đáp ứng nhu cầu khơng khác người đọc” [10, tr.388] Đặng Anh Đào viết Biển khơng có thủy thần sở phân tích khác loại cổ tích cổ điển loại giả cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có ý kiến: “Nét nghệ thuật lạ mà quen Sự đan cài dị dạng - bình thường, bi đát khôi hài, lệch lạc cân đối tiềm tàng triết lí nghệ thuật lành mạnh dân gian, khát vọng hoài niệm hài hịa khơng thể có giới trần tục, đảo lộn phủ định tín điều, ranh giới cứng nhắc” [10, tr.394] Theo nhận xét tác giả ẩn dấu đằng sau điều màu sắc tâm trạng thực tế Đồng tình với ý kiến Đặng Anh Đào Nguyễn Huy Thiệp dùng ảo để nói cụ thể sinh động thực, Vương Trí Nhàn viết Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp viết “Nguyễn Huy Thiệp có phần giống gái thủy thần, thứ hoang kết thứ lang chạ đầy đau khổ Chỉ có điều phong cách hoang dị dạng lại biết nói nét đặc trưng sống hơm đích đáng, mà ta khơng tìm thấy phong cách khác” [10, tr.407] Nguyễn Đăng Mạnh “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ” đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: có cốt truyện ly kỳ, có giới nhân vật độc đáo, “tục” - vấn đề đưa tranh cãi gay gắt Từ tác giả đến nhận định: “Thiệp người viết truyện khơng có định che dấu tơi Một tơi lưỡng phân: mặt coi đời vô nghĩa, trị đùa, mặt khác tơi nghiêm chỉnh tìm khn mẫu người đích thực, người văn hóa tương lai làm cho nhân loại đỡ khổ hơn, làm cho sống hơn, tình nghĩa hơn,vui [10, tr.164] Sau sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp đời, người ta tiếp tục “đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”! Lê Huy Bắc tìm thấy “kỹ thuật nhại” mang phong cách Nguyễn Huy Thiệp Châu Minh Hùng tìm thấy “hình thức đa văn xi đại” qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Văn Tùng tìm “Cấu tứ tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Nguyễn Đăng Điệp bị “cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp” anh “đã xử lý cách hiệu hai cực đối lập: sắc lạnh tỉnh táo nhìn thực chiều sâu trữ tình tác phẩm” Như vậy, viết kể tiến đến hướng tiếp cận khác nhau, góp phần lí giải “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” phương diện nghệ thuật Nhìn chung viết “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” có điểm dễ thống nhất, dù khen hay chê, ý kiến thừa nhận văn Nguyễn Huy Thiệp mẻ, hấp dẫn, có “ma lực” Cịn “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp Phạm Phú Phong in tạp chí Sơng Hương số 155 - 10 - 2002, tác giả khẳng định “điều cốt yếu làm nên sức mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương” Trong nhiều truyện ngắn nhà văn sử dụng câu đơn gãy gọn súc tích, đơi có hai từ làm cho giọng điệu sắc lạnh hơn, “mỗi truyện anh không gây ấn tượng mà từ hệ thống hình tượng đến giọng điệu văn chương tạo mạch tư tưởng - nghệ thuật phát triển theo cấp số nhân” Nói chung có nhiều nhận xét, đánh giá, bàn luận giọng điệu, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Với luận văn chúng tơi muốn góp phần vào việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật coi phong cách sáng tạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thời kì văn học đổi mới, nhằm khẳng định tài nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài vào khảo sát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các nội dung cụ thể tập trung tìm hiểu bao gồm: Quan điểm trần thuật qua cốt truyện kết cấu, quan điểm trần thuật qua kiểu dạng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Đề tài giới hạn phạm vi hai truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát (in Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, 2005) Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tự học, thi pháp học - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, khóa luận chúng tơi có chương sau: Chương 1: Nguyễn Huy Thiệp – bút truyện ngắn độc đáo thời kì đổi Chương 2: Quan điểm trần thuật Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Chương NGUYỄN HUY THIỆP - CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN ĐỘC ĐÁO THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Sự nghiệp sáng tác quan niệm văn chương Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp sinh Thanh Trì – Hà Nội, tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội năm 1970 Ra trường, Nguyễn Huy Thiệp theo phân công ngành giáo dục lên Tây Bắc dạy học Ông học sử dạy sử Mười năm Tây Bắc mười năm Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận trực tiếp sống vơ khó khăn số phận người Tây Bắc Ở người hình thành tính chất khác nhau, cam chịu, dội, liệt, thông minh, sáng suốt, lại đầy chất hoang tưởng, bạo lực Chính mười năm giúp Nguyễn Huy Thiệp nhìn đời cách chân thực, khơng qua lăng kính Vốn sống phong phú, nắm bắt vật tư biện chứng nhà sư phạm, tơn trọng tính trung thực sử gia giúp Nguyễn Huy Thiệp có nhiều tác phẩm bạn đọc u thích Với Nguyễn Huy Thiệp, đời không cần nhà văn phải tô vẽ Bản thân đời sinh động đa màu sắc, có ác có thiện, có sáng suốt thơng minh có ngu muội, có đẹp, thật đẹp có xấu, cực xấu Mỗi nhân vật Nguyễn Huy Thiệp mang tính cách khác Chúng khắc, họa chi tiết đời thường có cao thượng, có tầm thường, dung tục Nguyễn Huy Thiệp xuất vào năm đầu thời kì đổi Khi truyện ngắn Tướng hưu đăng báo Văn nghệ, thời Nguyễn Ngọc làm tổng biên tập, luồng gió văn nghệ làm rung chuyển bao tâm hồn, bao tim bạn đọc Có người bị “sốc”, khơng bạn đọc bình tĩnh chấp nhận thật buồn lâu lẫn hào quang Về tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nằm dòng thực khơng tác phẩm ơng lại hàm chứa thi vị, lãng mạn, cổ tích, huyền thoại thời đại Tác phẩm ơng gồm có: Những gió Hua Tát ( truyện ngắn, 1989); Tướng hưu (truyện ngắn, 1989); Nguyễn Huy Thiệp (tác phẩm dư luận, 1990); Con gái thủy thần (truyện ngắn, 1992); Như gió (truyện ngắn, 1995); Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp (1996) Hầu hết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp làm khuấy đảo giới nghiên cứu Chủ lực tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Với 50 truyện ngắn, 10 kịch, tiểu thuyết nhiều bút kí, phê bình văn học Nguyễn Huy Thiệp tượng đặc biệt, nhà văn có tên tuổi dòng văn học đương đại Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dù phương diện ta nhận có niềm tin, khát vọng tìm thiện, đẹp Có thể phân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề tài sau: Truyện ngắn mang hướng huyền thoại cổ tích, lịch sử chùm 10 truyện: Những gió Hua Tát, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Con gái thủy thần, Chảy sông Truyện ngắn đồng quê người dân lao động: Thương nhớ đồng quê, Những người thợ xẻ Mảng truyện viết xã hội đương đại thành thị: Tướng hưu, Không có vua, Sang sơng Ngồi Nguyễn Huy Thiệp cịn có tác phẩm : Xn hồng, Cịn lại tình u, Gia đình, Nhà tiên tri Và gần ơng mắt tiểu thuyết: Tiểu long nữ (1996), Tuổi 20 yêu dấu (2002), Võ lâm ngoại sử (2005), Gạ tình lấy điểm (2007) Ngay từ buổi đầu xuất hiện, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây không tranh luận văn học sơi động, có luồng ý kiến 54 văn đời sống thể nhìn độc đáo nhà văn khám phá thực Trong văn chương nghệ thuật, người nghệ sĩ không phản ánh, tái sống, nêu lên hiểu biết giới, nhận thức giới, mà cịn bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ khát vọng giới, sống Chúng ta thường nói “Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nhà phê bình Nguyễn Thanh Sơn dành tặng cho Nguyễn Huy Thiệp lời văn ưu “con dã tràng lặng lẽ cô đơn”, dã tràng ngày đêm xe cát để thực hồi bão tát cạn biển đơng mặc cho việc làm trở nên vơ dụng bị người đời chê cười Để đứa tinh thần bạn đọc ghi nhận thành quan trọng nhà văn, vượt qua bao điều tai tiếng, khen có mà chê khơng Nhưng nhà văn không quan tâm, tất dồn tâm huyết vào trang viết Giọng điệu trần thuật có sức đóng góp lớn để làm nên thành cơng cho tác phẩm khẳng định tài năng, sáng tạo nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho văn đàn giọng điệu riêng lạ, cốt lõi làm nên sức mạnh văn chương ông Chính điều mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang tính chất đa thanh, lối viết văn đa giọng phát ngơn nhà văn nhân vật 3.2.1 Giọng triết lý suy ngẫm Văn chương thời mở cửa lúc nhà văn cởi trói cho nhân vật Cuộc sống người lúc với bao bộn bề, lo toan, nhìn nhận sống theo nhiều chiều Với nhìn người am hiểu, Nguyễn Huy Thiệp vẽ nên chân dung tự họa, thực đầy sinh động bình luận, cảm quan suy luận triết lý người đời sống Trong truyện ngắn Con gái thủy thần, chất triết lí có thể qua so sánh với thực sống thiếu thốn với triết lí người xưa cũ “ 55 Cái đói rét nhau”; “Người xưa nói chẳng ngoa chút nào” Đồng thời cảm xúc nhân vật quy luật vận động tự nhiên: “Dịng sơng từ lâu rồi, từ hôm qua, hôm kia, từ năm trăm năm trước” phát triển xã hội: “Những vấn vương tơi mái nhà, tình cảm xóm làng bao bọc sắc màu lãng mạn huyền thoại thứ văn hóa thấp kém, có sức trì kéo!” Nguyễn Huy Thiệp cịn tài tình thể giọng triết lí len lõi qua suy nghĩ nhân vật đối diện với tình huống: “Tôi chưa yêu Nhưng nghĩ phản bội tình yêu xấu xa lắm” Và chất triết lí người thể qua trải nghiệm người kể chuyện, nhìn lại thực qua đời Điều mà nhân vật tơi nhận cách xót xa để nói giá trị người qua chuyến thực tế lại biểu chất triết lí giá trị lối sống văn hóa Rõ ràng rằng, có điều mà khơng thể chứng minh chân lí, giá trị qua thời gian, qua sàng lọc sống có ngày giá trị chân lí khẳng định người đời tôn vinh Cũng có nhiều đoạn văn triết lí gắn liền với cách lí giải hay bổ sung ý nghĩa cho khái niệm quen thuộc người kể chuyện: “Chỉ có nỗi buồn vĩnh cửu” [20, tr.124] hay “Cuộc sống rộng lớn” Đến với truyện ngắn Con gái thủy thần, người đọc cảm nhận nhiều triết lí có nguồn gốc từ suy nghĩ cá nhân cách đánh giá người phản bội tình yêu nhân vật Phượng truyện thứ nhất: “Anh chẳng hiểu gì, kẻ phản bội người tốt, có điều người ta khơng dám hi sinh” Hay cách cắt nghĩa nhân vật Phượng truyện thứ ba sống: “ Cuộc sống trình suy đồi, trình hưởng thụ”, quy tắc, trật tự đặt xã hội: “Trật tự phụ quyền đặt thứ trật tự đầy rẫy bạo lực, dối trá, chủ yếu phục vụ 56 người mà dùng để ngăn chặn thú tính bọn đàn ơng với nhau” Những bình luận đánh giá hay cịn gọi triết lí cá nhân, triết lí thân khiến tác phẩm có sức mở đường Người đọc chấp nhận phản đối, song phải ngẫm nghĩ Tính “vấn đề” tác phẩm, chiều sâu chuyện nâng cao Việc lựa chọn cách trần thuật nhân vật xưng Tơi, q trình trần thuật nhà văn tỏ lạnh lùng, thờ với việc thơng qua lời đánh giá, triết lí người kể chuyện, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định giọng văn riêng, độc đáo nhà văn có phong cách vơ sự, lạnh lùng với tất lại quan tâm sâu sắc đến tất Nguyễn Huy Thiệp cha đẻ đứa văn học, đánh giá trực tiếp người đọc có nhận xét Nguyễn Huy Thiệp bàng quan với việc, sâu vào phần “nội trạng” tác phẩm thấy Nguyễn Huy Thiệp lại quan tâm sâu sắc Có thể nói truyện ngắn ông “khối thuốc bổ” làm tan vỡ nếp nghĩ bình thường độc giả Khơng thấy giọng triết lí đặc sắc qua truyện Con gái thủy thần mà Nguyễn Huy Thiệp khẳng định đẳng cấp với giọng điệu triết lí qua truyện Những gió Hua Tát Hai tác phẩm làm nên triết lí “Nguyễn Huy Thiệp” Qua nhân vật kể chuyện tiểu truyện Trái tim hổ, Nguyễn Huy Thiệp suy ngẫm số phận người phải chịu nỗi đau khổ đời Huyền thoại trái tim hổ bị đánh cắp người ta quên “như quên bao điều cay đắng xảy gian này” Sẽ có nỗi đau khổ, trăn trở huyền thoại nhiệm màu vào tận dĩ vãng, chôn vùi khứ sống đương đại với lo toan, chế thị trường Trong truyện Nàng Bua, Nguyễn Huy Thiệp đưa suy ngẫm “Nếp cổ truyền” Sinh chín đứa không theo nề nếp nàng Bua sống “trơ trơ trước mắt người” Vậy mà đứa thứ 57 mười với người chồng thừa nhận “Nàng chết trở đẻ đống mền chăn ấm áp” Vì người đán bà “khơng quen sinh nở đủ đầy nếp cổ truyền” Đó lúc Nguyễn Huy Thiệp tự nhận thức lại hà khắc lễ giáo phong kiến tư tưởng gia trưởng hình thành từ bao đời Suy nghĩ trầm lặng phá vỡ lối sống chuẩn mực, bào mòn giá trị đạo đức xã hội đương đại Trong truyện Tiệc xèo vui nói đến cao q đức tính trung thực “Cuộc sống thực dầu biết trung thực chịu đau khổ thiệt thòi Tuy nhiên lịng trung thực chuộc tội lỗi mang tình yêu đến cho gian xin trời mưa xuống” Qua tác phẩm, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng hai mặt đối lập sống, ông cố gắng tìm tịi đức tính tốt đẹp vùng lẫy cạm bẫy, bên cạnh Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại phơi bày phẩm chất đồi bại, đà xuống dốc 3.2.2 Giọng lạnh lùng, tàn nhẫn Với bút nhà văn đương đại, người nhìn nhận sống khơng đơn giản hỗn tạp, bấn loạn, Nguyễn Huy Thiệp ghi lại qua trang văn giọng điệu tinh tế Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng có giọng triết lí sống suy ngẫm, mà cịn có giọng lạnh lùng, tàn nhẫn đứng trước thực với bao tình trạng đồi trụy đời sống người Thì ơng khơng phải dè dặt để ban tặng lời lạnh lùng đến Ông nhà văn tâm huyết với nghề, ông nghiêm khắc lên án giọng lạnh lùng, tàn nhẫn muốn gột rửa hèn mạt người Giọng điệu lạnh lùng đến mức tàn nhẫn dễ nhìn thấy lúc nhà văn miêu tả nhân vật quen thuộc tác phẩm ơng Đâu người hàng xóm thân quen, người thân Chương Con gái thủy thần Qua cảm nhận Chương họ lên khơng khác đồ vật, vật “Mặt bà Hai Khởi vừa tròn vừa to, mũi trông vỏ 58 cam sần, chị Vĩnh dài, mà tai tái dái trâu, mặt cô Hỷ, đỏ tôm luộc, mặt anh Dư, xương bạnh mặt ngựa” Ngay nhân vật già không tránh khỏi giọng điệu vô âm sắc: “Lão già nhỏm lên, tơi kinh hồng nhìn thấy lão già chẳng khác ma quỷ, râu tóc lởm chởm, đôi mắt đục ngầu lão già bị bại liệt, hai chân teo lại, lông chân trông lông lợn” ( Con gái thủy thần) Hầu hết người đọc có cảm giác ớn lạnh, đau đớn đọc văn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt đoạn nói nhếch nhác đời sống người Ông không ngần ngại đề cập đến mảng tối thực, bóng ma tâm hồn người Nguyễn Huy Thiệp không chút e dè việc nhìn nhận tượng Giọng văn sắc lạnh đến tàn nhẫn khiến chất vấn đề lên ngồn ngộn tác giả khoanh tay đứng nhìn, khơng cứu vớt, thản nhiên tun bố với người đọc “lẽ đời thế”! Hành trình tìm Con gái thủy thần, đường biển mình, nhân vật Chương Con gái thủy thần gặp hạng người, cảnh đời khác Hiện thực trần trụi sống, diễn biến tâm hồn Chương kể lại chất giọng lạnh nhạt Rất người đọc bắt gặp thái độ, màu sắc cảm xúc tác giả nơi kể hèn người Giấc mơ thảm hại xuất giấc ngủ Chương tố cáo đời sống hoang rợ, thân phận nhục nhằn anh: “Có lần mơ thấy cày, cày hết chân ruộng Gị mả ngụy đến thị xã, cày mãi, dân thị xã phải dắt chạy( ) Lại có lần mơ thấy lột giang, dao cứa đứt năm ngón tay, ăn cơm phải vục mặt xuống chó” Với cách kể chuyện thật thà, thơ vụng đó, nhịp sống quẩn quanh, vô nghĩa người lao động lên trung thực Đáng sợ cịn báo động tình trạng sống ngu muội, trì trệ người chưa thực có tư đứng 59 Tác giả thản nhiên người đứng ghi lại hành trang Chương Kể khơng khí u uất, tù đọng nơi làng q, Nguyễn Huy Thiệp viết với thái độ sắc lạnh “Sáng sáng, tơi tìm đến đứng đầu thơn xóm mà qua, gốc si quán xiêu vẹo, có chợ cóc ven đường Có nhiều người tơi, đàn ơng, đàn bà Họ người dân quê phiêu tán người nghèo thơn xóm” Cuộc sống làng quê năm thế, có lẽ nỗi ám ảnh mơ hồ Chương, Chương phải anh khơng muốn đời lại ơng Nhiêu, ơng Hai Thìn Trên hành trình tìm Mẹ Cả, nhân vật Chương thấy huyền thoại bị giải thiêng, đau đớn huyền thoại lại vén lên kẻ xấu xa cha Đô Thi, trùm Thịnh “mày có thấy nia rách khơng? Đơi giao long quấn ấy” (Con gái thủy thần) Là câu chuyện Mẹ Cả qua lời cha Đô Thi, lão cười vào niềm tin ngây thơ Chương Bức huyền thoại bí ẩn bị lột sạch, trơ lại thực trần gian “một khúc gỗ mục chẳng hình thù gì” tiếng cười đáng sợ Bên cạnh giọng điệu lạnh lùng thiên truyện Con gái thủy thần, người đọc khám phá giới giọng điệu đầy ghê rợn Nguyễn Huy Thiệp chùm truyện Những gió Hua Tát: “Tin đồn thế, qua miệng kẻ ngu dốt quái lạ thay, thường thú vị qua người trải” (Trái tim hổ) Có thể nói giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn sử dụng cấp độ cao hơn, Nguyễn Huy Thiệp khơng ngại phăng thẳng giọng điệu tê tái vào nhân vật: “Người mệt lả Đầu gối lão chùn xuống, bắp thịt nhão tưởng chừng dùng tay bấu bấu vắt nhẽo bết máu”(Con thú lớn nhất) Giọng điệu kể bình thả, khơng hồi hộp lo lắng cho số phận nhân vật Nguyễn Huy Thiệp người đề cao cảnh giác trước thực 60 sống, giọng văn ông lúc không bi lụy, thoải mái đến tàn nhẫn Giọng văn Nguyễn Huy Thiệp lạnh lùng, tàn nhẫn viết chết, kiếp người mà ông dửng dưng Nhiều nhà văn né tránh vấn đề tế nhị này, đau buồn ủy mị Nhưng Nguyễn Huy Thiệp ơng lại viết tỉ mỉ chi tiết “Ơng lạnh lùng dội xơ nước lên đầu chúng ta” lời nhận xét Nguyễn Thanh Sơn Nhà văn buộc phải chứng kiến thực trần trụi sống tại, phải ác, xấu tồn nhan nhản Hiện thực khiến tác giả phải dùng giọng điệu để miêu tả Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên với giọng tàn nhẫn chứng kiến chết nhân vật: “Con chó sói điên dại khơng bng tha thằng bé Nó cắn, cào, nhay, nhá, rứt cổ thằng San mảnh thịt, sợi gân dây chằng bê bết máu Thằng San chết ngay, mắt trợn ngược Cổ hõm vào khoảng đỏ lịm, từ máu phun phì phì, sủi bong bóng” (Sói trả thù) Người đọc rùng mình, tốt mồ đọc đoạn văn Kinh hồng trước kiện đành, ngạc nhiên giọng điệu tác giả Với giọng điệu lạnh lùng đến tàn nhẫn, Nguyễn Huy Thiệp muốn lột trần mặt thực: “Người ta đồn hôm sau ông Pành leo lên đỉnh núi, đập nhát rìu vào gốc lim ơng kiệt sức Ơng chết vỡ tim Đám tan ông pành, Muôn không đưa Hôm nàng bận chợ Yên Châu xem chọi gà” (Đất quên) Hay giọng điệu nói nạn dịch Hua Tát: “Người Hua Tát phòng chống trả dịch tả rượu mạnh, gừng giã nhỏ trộn tỏi với ớt Người ta đổ ộc vào miệng đứa bé bú sữa mẹ hàng bát thứ nước Chúng khóc thét lên gan ruột gào xé Có gì, đằng sống đời gan ruột chả phải gào xé nhiều lần” (Nạn dịch) Tác giả dám nhìn nhận vào thật, khơng kiêng nể, lời văn lúc phải phù hợp với thực đương thời để lật trẩy mặt thực, phanh phui xấu, ác 61 Giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn Nguyễn Huy Thiệp không dành riêng cho xấu, ác mà kể thiên lương tác phẩm ông không tránh khỏi: “Đáng lẽ Bua sinh với người chồng thừa nhận đứa nữa, đứa thứ mười, người đàn bà không quen sinh nở đầy đủ nếp cổ truyền Nàng chết trở đẻ đống mềm chăn ấm” (Nàng Bua) Dù viết đề tài văn Nguyễn Huy Thiệp là mặt đất không bay bổng lên trời cao Có lẽ viết thực đời sống khiến nhà văn tỉnh táo đến sắc lạnh, tàn nhẫn Cuộc sống mắt đa chiều Nguyễn Huy Thiệp không đơn giản thuận chiều, ẩn chứa nhiều vấn nạn lan tràn Chính điều ơng vận dụng giọng điệu lạnh lùng tàn nhẫn để phơi bày, vạch trần vấn nạn 3.2.3 Giọng trữ tình sâu lắng Nguyễn Huy Thiệp không nhà văn cứng nhắc, lạnh cảm mà ẩn sâu tận đáy lịng ơng ln có niềm cảm thơng, thương u người Vì mà ơng nói “Muốn xát lịng người đọc xát lịng người viết mười lần” [21, tr.17] Nhưng ơng khơng bị tình cảm làm siêu lịng, ơng ln tỉnh táo để nhìn nhận sống Con người Nguyễn Huy Thiệp ln phịng thủ khơng dễ bị hạ gục, mà đằng sau trang văn chất chứa giọng điệu thờ ơ, lạnh nhạt Nguyễn Huy Thiệp đưa người đọc đến với khúc tâm tình đậm sâu Sự kết hợp giọng điệu trữ tình, sâu lắng với gọng điệu lạnh lùng tàn nhẫn tạo nên nét riêng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bởi tác giả nói “giữ tinh trí lạnh lẽo óc, cịn trái tim nóng bỏng” [21, tr.22] Giọng điệu lạnh lùng tàn nhẫn giúp tác giả có nhìn khái quát vào vấn đề thực sống lời cảnh báo người, giọng điệu trữ tình tạo nên chiều sâu cảm xúc sâu lắng trang văn 62 ơng Có lẽ mà đọc truyện ngắn ông ta bước vào giới mà diễn đấu tranh gay gắt thiện ác, cũ mới, ranh giới mỏng mảnh chân - thiện - mỹ Nguyễn Huy Thiệp không đem đến cho người đọc ghê rợn trước xấu, ác mà cịn có niềm tin vào tình u, khát vọng hướng thiện Nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến nhận xét: “ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn vừa xót xa” [10, tr.14] Quả thật sắc lạnh tư lệnh cho nhà văn “khơng thương người”, mạch ngầm cảm xúc lại cất lên tiếng nói “khơng thể khơng thương người”, nói gọn cảm hứng “thương cho đời bạc” Một điều dễ nhận thấy hầu hết trang viết thiên nhiên Nguyễn Huy Thiệp sử dụng giọng điệu thấm đẫm cảm xúc Thái độ trân trọng niềm tin vào khả che chở thiên nhiên với người, khiến ngịi bút ơng khống đãng tn dài Đọc tác phẩm viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, người ta dễ dàng nhận thấy chất thơ tác phẩm Chất thơ toát lên từ xót xa tác giả trước thực tù đọng làng quê u tối người Hoàng Ngọc Hiến tinh tế nhận “Câu văn Nguyễn Huy Thiệp thường mang mác cảm giác tê tái” [10, tr.14] Lời mẹ Chương Con gái thủy thần đầy dịu dàng cam chịu Khi Chương đi, bà không can ngăn mà níu kéo: “Chương ơi, à? Bỏ em à?” Đó giọng điệu thiết tha mà người đọc cảm nhận rõ nét Nguyễn Huy Thiệp viết thiên tính nữ Nếu giọng văn lạnh lùng giúp tác giả khách quan, tỉnh táo để phản ánh thực sống vốn có, giọng trữ tình tạo nên chiều sâu đa cảm trang viết Giọng điệu trữ tình cịn bộc lộ qua trang sách nhà văn viết nhân vật nữ Khác với giọng hằn học bỡn cợt, chua chát viết hầu hết nhân vật đàn ơng, nhà văn dành tình cảm nồng hậu cho 63 người phụ nữ Những câu văn ông dành cho người phụ nữ câu văn tha thiết, giọng điệu ngợi ca nồng nàn “Tơi bắt đầu hình dung thấy nàng Nàng lên rực rỡ Những đường nét khuôn mặt nàng rõ ràng, đôi lông mày tú cảm” (Con gái thủy thần) Giọng trữ tình văn Nguyễn Huy Thiệp cịn thể ơng viết thiên nhiên, tranh thiên nhiên thường đẹp nên thơ Đến với thiên nhiên cách để người trở với nét đẹp truyền thống, lưu giữ từ thưở xa xưa Trong khung cảnh tâm hồn người trở nên sáng, khiết đẹp đẽ Lời văn Nguyễn Huy Thiệp trở nên sâu lắng, chất chứa tình cảm dạt dào, đắm sâu Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng cịn đơn thiên nhiên khách quan mà trở thành hình tượng nghệ thuật Nó lên tranh sinh động, giàu hình ảnh, âm thanh, đường nét vẽ nên ngôn từ tài hoa, tinh tế, cảm xúc bay bổng người nghệ sĩ Những đoạn văn có kết cấu cân đối, nhịp nhàng góp phần khơng nhỏ vào việc tái khơng gian trữ tình, thơ mộng, phảng phất khơng khí huyền thoại xa xưa Chùm truyện Những gió Hua Tát thành công tác giả viết thiên nhiên: “Bản Hua Tát thung lũng hẹp dài, ba bề bốn bên núi cao bao bọc, cuối thung lũng có hồ nước nhỏ, nước gần không cạn Xung quanh hồ, thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt” Hay “Thung lũng Hua Tát nắng Ở quanh năm lung bung thứ sương mù bàng bạt nên nhìn người vật nhìn thấy nét nhịa nhịa đại thể mà thơi Đây thứ khơng khí huyền thoại” Giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thật thiết tha ông viết câu chuyện tình u nam nữ, có tình yêu mãnh liệt cháy bỏng chàng Khó bất chấp hiểm nguy vào rừng tìm giết hổ để lấy trái tim chưa bệnh cho nàng Pùa (Trái tim hổ) tình thủy chung, 64 yêu thương vợ chồng Lù Hếnh Đọc truyện ngắn Những gió Hua Tát, Nguyễn Huy Thiệp dành nhiều trang văn đậm chất trữ tình, sâu lắng để kể đời số phận bất hạnh, người lầm đường lỡ bước quay với thực nhân vật Sạ tiểu truyện Sạ: “Trước mất, nghe đồn ơng nói lại rằng: qng đời bình thường cuối ta sống Hua Tát người đời, thực tích phi thường mà ta lập được! Có thể chăng? Khơng thấy người dân Hua Tát bàn tán câu nói Nhưng đám tang Sạ, người ta cử hành trang trọng hệt đám tang vị vương hầu” Như vậy, với ngôn ngữ, giọng điệu đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn tối đa cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần khẳng định lực phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Chính nhờ tự sáng tạo đa giọng điệu đem đến tính chất đa tác phẩm Tất Nguyễn Huy Thiệp miệt mài xây dựng nên để chứng minh nghệ thuật trần thuật độc đáo, sáng tạo truyện ngắn 65 KẾT LUẬN Thời gian xóa nhịa khơng đạt giá trị, thời gian làm nên giá trị bền vững Một xem có giá trị tồn năm tháng tác phẩm văn học - ăn tinh thần người, nhà văn cho đời đứa đẻ mang nỗi niềm ẩn dấu bên Với phong cách riêng khả sáng tạo, họ đem đến cho nhân loại đầy đủ hương vị màu sắc sống Nguyễn Huy Thiệp - tượng độc đáo, khuấy động bầu khơng khí sơi động văn học nước nhà Ông xuất vệt sáng văn đàn, góp phần tạo cách tân cho văn xuôi Việt Nam đương đại lúc Với lực người cầm bút tinh thông, Nguyễn Huy Thiệp thể phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo lĩnh vực truyện ngắn mình, mang nét riêng đầy lạ Nghệ thuật trần thuật sử dụng thủ pháp điêu luyện tác phẩm, thể rõ truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Vận dụng quan điểm trần thuật qua cốt truyện kết cấu cách tinh sảo, uyên thâm Bên cạnh Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nghệ thuật trần thuật qua kiểu dạng nhân vật nhân vật xưng tơi từ góc độ điểm nhìn nội giới xuất nhân vật thứ ba với khả quan sát tinh tế nhằm nâng cao hiệu việc trần thuật Hay biệt tài ông đan xen điểm nhìn, để đưa tác phẩm lên đến đỉnh cao tầm đón nhận Qua tài nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ truyện ngắn thăng hoa từ nét đẹp tự nhiên, mộc mạc cách tân táo bạo Cùng với vận động linh hoạt giọng điệu đem lại tính chất đa tác phẩm Tất thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp đưa vào tác phẩm 66 cách cân đối, lơgic đem lại nhìn tổng qt cho truyện ngắn Bạn đọc tiếp cận với tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp không thấy độc đáo bình diện nội dung, mà cịn thấy cách thức xây dựng thủ pháp nghệ thuật trần thuật thành công Con gái thủy thần Những gió Hua Tát chùm truyện đại diện cho nét độc đáo nghệ thuật trần thuật Nghiên cứu truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát góc nhìn phương diện nghệ thuật cốt truyện kết cấu, điểm nhìn trần thuật qua kiểu dạng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật để làm sáng rõ tài cá tính sáng tạo nhà văn đem đến giá trị thẩm mỹ tồn diện mặt nội dung hình thức tác phẩm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số 60 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, số 171, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Trẻ Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nơi Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 10 Nhiều tác giả (2001), Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 11 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – tác phẩm dư luận, NXB Trẻ - Tạp chí sơng Hương, Huế 12 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 14 Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 68 15 Phạm Phú Phong (2000), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí sơng Hương, số1, Huế 16 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Viết Thắng (2004), Nguyễn Huy Thiệp – Việt Nam văn học kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Văn học 21 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Văn học, Hà Nội 22 Đỗ Lai Thúy (2001), chủ biên, Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 11 ... 16 Chương QUAN ĐIỂM TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP QUA CON GÁI THỦY THẦN VÀ NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT 19 2.1 Quan điểm trần thuật qua cốt truyện kết cấu Con gái thủy thần Những gió Hua Tát ... với huy? ??n thoại, yếu tố dân gian 19 Chương QUAN ĐIỂM TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP QUA CON GÁI THỦY THẦN VÀ NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT 2.1 Quan điểm trần thuật qua cốt truyện kết cấu Con gái thủy. .. 1: Nguyễn Huy Thiệp – bút truyện ngắn độc đáo thời kì đổi Chương 2: Quan điểm trần thuật Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Chương 3: Ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật Con gái