1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tập truyện dòng sông không trôi của lê quang trạng

50 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 717,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: .6 Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phƣơng pháp phân tích – chứng minh: 4.2 Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu: .7 4.3 Phƣơng pháp hệ thống: 4.4 Phƣơng pháp trực giác: .7 Đóng góp khóa luận: 5.1 Về mặt lý luận: 5.2 Về mặt thực tiển: Cấu trúc khóa luận: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC TÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ NÓI CHUNG: 1.1 VỀ KHÁI NIỆM TRẦN THUẬT: 1.3 VAI TRÒ CỦA TRẦN THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG TRUYỆN NGẮN: .8 CHƢƠNG 2: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI” PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC TÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ NÓI CHUNG: 1.1 VỀ KHÁI NIỆM TRẦN THUẬT: .9 1.2 TRẦN THUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN: 10 1.2.1 Chủ thể trần thuật (Ngƣời kể chuyện): 10 1.2.2 Điểm nhìn trần thuật: 12 1.2.3 Giọng điệu trần thuật: 13 1.2.4 Ngôn ngữ trần thuật: 15 1.3 VAI TRÒ CỦA TRẦN THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG TRUYỆN NGẮN: 16 CHƢƠNG 2: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI” 17 2.1 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT NGƠI THỨ NHẤT THEO ĐIỂM NHÌN NHÂN CHỨNG, NHÂN VẬT CHÍNH: 18 2.1.1 Chủ thể trần thuật thứ theo điểm nhìn nhân chứng: 18 2.1.2 Chủ thể trần thuật ngơi thứ - điểm nhìn nhân vật chính: 23 2.2 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT NGÔI THỨ BA - ĐIỂM NHÌN BÊN NGỒI, BÊN TRONG, PHỨC HỢP: .25 2.2.1 Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba - điểm nhìn bên ngồi: .25 2.2.2 Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba - điểm nhìn bên trong: .30 2.2.3 Chủ thể trần thuật thứ ba - điểm nhìn phức hợp: .32 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI” 37 3.1 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI”: 37 3.1.1 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm, phẩm bình: 37 3.1.2 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, u buồn: 38 3.1.3 Giọng điệu đồng cảm, đầy nghĩa tình: 42 3.1.4 Giọng điệu hài hƣớc, hóm hỉnh: 43 3.1.5 Giọng điệu giễu cợt, lạnh lùng, đả kích sâu cay: 43 3.2 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 44 3.2.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện: 44 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật: 45 KẾT LUẬN 47 Về nghệ thuật trần thuật: .47 Giọng điệu trần thuật: 48 Ngôn ngữ trần thuật: 48 TƢ LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có thể nói, nghệ thuật trần thuật vấn đề mang tính thời lớn, khơng có nghiên cứu, phê bình văn học, mà nghiên cứu, phê bình nghệ thuật nói chung Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, giúp cho hiểu rõ mặt cấu trúc tác phẩm nghệ thuật, thông qua mối quan hệ chủ thể khách thể Từ cho thấy đƣợc vai trị to lớn trần thuật, tác phẩm nghệ thuật nói chung thể loại văn xi tự nói riêng Sự hấp dẫn, lôi độc giả câu chuyện, chủ yếu nhờ vào khả kể chuyện tác giả, thơng qua chủ thể trần thuật, gọi nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật, đƣợc xem yếu tố đặc biệt quan trọng đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, qua thấy đƣợc quan niệm nghệ thuật riêng biệt tƣ tƣởng tiến nhà văn Vì thế, việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tác phẩm văn xuôi tự sự, mang lại ý nghĩa khoa học to lớn, cần đƣợc phát huy Về mặt thực tiển, nghệ thuật trần thuật, có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu, khai thác tác phẩm nghệ thuật, cụ thể đem đến nhìn tồn vẹn giá trị vị trí tác giả tác phẩm văn học nƣớc nhà Về mặt lý luận, nghệ thuật trần thuật, góp phần khám phá giới nghệ thuật nhà văn xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn xi tự nói riêng Qua thấy đƣợc tài ngƣời cầm bút sáng tạo nghệ thuật, nhƣ phong cách nhà văn Lê Quang Trạng – Hội viên trẻ tuổi Liên hiệp hội Văn Học Nghệ thuật tỉnh Tuy tuổi trẻ, nhƣng sáng tác anh lại có chiều sâu khác lạ, so với bạn đồng trang lứa Nhắc đến Lê Quang Trạng, ngƣời ta nghĩ đến thơ “già dặn” suy nghĩ, anh đƣợc nhiều nơi, đƣợc trải nghiệm nhiều, học hỏi đƣợc nhiều vấn đề sống Từ yếu tố ấy, tạo nên Lê Quang Trạng, sành sỏi, trải đời Khi đƣợc tiếp xúc với Quang Trạng, tơi thấy nhƣ đƣợc nói chuyện với ngƣời anh, ngƣời vậy, tơi anh tuổi Khi trị chuyện với anh, tơi thấy thú vị, cách anh nói chuyện ngƣời lớn, với cách nói chuyện từ tốn, điềm đạm Những vấn đề anh nói, thƣờng theo trình tự: “Thứ nhất”, “thứ hai”, “cuối là” Về tính cách, anh ngƣời cởi mở hịa đồng, lại vui tính anh hay kể chuyện tiếu lâm cho bạn bè nghe Nói sáng tác, anh có khiếu thể loại thơ, đƣợc Hội văn học nghệ thuật đánh giá cao Cho đến năm 2016, Lê Quang Trạng cho mắt tập truyện ngắn với tựa đề “Dịng sơng khơng trơi”, nhƣ muốn thử sức mình, nhƣ trải nghiệm loại thể khác, văn xi tự Tác phẩm anh chủ yếu xoay quanh ngƣời vùng đất An Giang, vùng đất nghèo khó, nhƣng ngƣời nơi lại giàu nghĩa tình Họ sống chật vật với gánh nặng cơm áo gạo tiền sống Với câu chuyện, mảnh đời khác tác giả cho ngƣời đọc trải qua cung bậc cảm xúc khó tả, đan xen, lên xuống, xi ngƣợc, gập ghềnh nhƣ bƣớc thăng trầm nhân vật Sinh lớn lên Chợ Mới – mảnh đất trù phú, tƣơi tốt nhờ đƣợc phù sa bồi đắp từ hai sông Tiền sông Hậu, tâm hồn ngƣời nơi hiền hậu phóng khống nhƣ hai sơng Q hƣơng nhà văn Lê Quang Trạng đó, tâm hồn anh đƣợc hun đúc từ điều bình dị, nhƣng đáng quý nhƣ Và với tâm hồn nhạy cảm trƣớc sống, anh bắt đầu sáng tác thơ văn, từ lúc học Trung học sở, sáng tác anh đƣợc đăng báo, tạp chí: Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội, Văn nghệ TP HCM, Thế giới ta, Áo trắng, Thất Sơn… Anh Hội viên Liên hiệp Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh An Giang Với đam mê sáng tác khiếu bẩm sinh, đến thời điểm tại, anh gặt hái số thành công định, ngƣời nghiên cứu xin điểm sơ qua giải thƣởng mà tác giả đạt đƣợc:  Tác phẩm xuất bản: DỊNG SÔNG KHÔNG TRÔI, tập truyện ngắn, nhà xuất Văn hóa – văn nghệ, năm 2016 In chung 30 tuyển tập thơ văn  Đạt số giải thưởng văn học báo chí: - Giải Nhất - thi Văn học Bông hồng vàng báo Sao Mai, năm 2014 - Giải B (khơng có giải A) - thi bút ký Tỉnh ủy An Giang, năm 2014 - Giải C - thi thơ Bộ Văn hóa thể thao du lịch, năm 2015 - Giải Nhì - thi truyện ngắn tạp chí Xứ Thanh, năm 2015 – 2016 - Truyện ngắn: “Mùa cổ mộc hoa” đƣợc bình chọn “top 10 tác phẩm hay năm 2016” tuần báo Văn nghệ trung ƣơng Hội Nhà văn Việt Nam xét chọn - Giải thƣởng Tác giả trẻ Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, năm 2016 – tập truyện ngắn “Dịng sơng khơng trơi” - Giải Khuyến khích – Giải báo chí tỉnh An Giang lần thứ I, năm 2016, - Có tác phẩm “top 10 tác giả có tác phẩm đặc sắc năm 2016” báo Nhân dân tháng xét chọn - Giải B - Giải Báo chí tỉnh An Giang lần II, năm 2017 - Truyện ngắn: “Mùa cổ mộc hoa” đƣợc bình chọn Giải Khuyến khích thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2015 – 2017, năm 2018 số giải thƣởng khác Ngƣời nghiên cứu xin mƣợn vài lời nhận xét tác giả khác để nói anh: Những năm gần đây, Lê Quang Trạng xuất làng văn học trẻ Đồng sông Cửu Long nhân tố cách thể sáng tạo, lạ giành nhiều giải thưởng văn học Dù sinh viên sức viết Lê Quang Trạng tốt, góp mặt thường xuyên trang báo chuyên ngành Người ta tìm thơ, văn Lê Quang Trạng chất mộc mạc "già trước tuổi" chàng trai tuổi 20 (“Dịng sơng khơng trơi” chở nặng tình người , Đăng Huỳnh, Báo Cần Thơ, 2016) Dƣới góc nhìn thi pháp học, ngƣời nghiên cứu mong mang lại kiến giải sâu sắc tác phẩm có giá trị anh - tập truyện ngắn Dịng sơng khơng trơi Qua thấy đƣợc vẻ đẹp tâm hồn ngƣời nơi đất Cù Lao nói riêng, mảnh đất An Giang nói chung, với tình cảm sâu sắc, gắn bó từ lâu đời, tình, nghĩa đƣợc ăn sâu vào máu thịt ngƣời nơi Cùng với yêu thích tác phẩm Lê Quang Trạng, nên ngƣời viết mạnh dạn chọn đề tài: Nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn “Dịng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng hy vọng góp phần cung cấp, giới thiệu thêm chân dung “cây bút đầy tiềm năng” địa phƣơng An Giang Lịch sử vấn đề: Lê Quang Trạng bút trẻ tuổi đời, lẫn tuổi nghề, nên có nghiên cứu, đánh giá, phê bình tác phẩm anh Nhƣ giới thiệu đôi nét anh, việc sáng tác thơ, nhƣ đăng báo Enews - trƣờng Đại Học An Giang - Lê Quang Trạng - “cây bút” tràn đầy triển vọng, Hùng Sang (2015) Bài viết chủ yếu giới thiệu thành tích đạt đƣợc Lê Quang Trạng số thi, từ sáng tác đến thời điểm Đồng thời, viết đƣa số khó khăn, thuận lợi nghiệp cầm bút sáng tác Lê Quang Trạng, đƣợc sinh viên Trần Sang thực hiện, nhƣ vấn Còn Chân dung văn học trẻ An Giang qua ba bút tiêu biểu Nguyễn Đức Phú Thọ, Vĩnh Thông, Lê Quang Trạng, Trần Tùng Chinh - Báo Enews trƣờng ĐH An Giang Bài viết giới thiệu tỉ mỉ thành tựu tiêu biểu thể loại thơ truyện ngắn Lê Quang Trạng Bên cạnh đó, viết lời nhận xét sâu sắc phong cách sáng tác, khuynh hƣớng nghệ thuật, nhƣ tảng tri thức Lê Quang Trạng Cuối viết phần giới thiệu quê quán thành tích Lê Quang Trạng Thơ Lê Quang Trạng đƣợc Nhà thơ Hữu Việt giới thiệu báo Nhân Dân Đặc biệt có báo “Dịng sơng khơng trơi” chở nặng tình người - Đăng Huỳnh Báo Cần Thơ Bài viết, lời giới thiệu khái quát tập truyện “Dịng sơng khơng trơi”, với lời văn trau chuốt, chân tình Đó khơng tình cảm đặc biết ngƣời viết mà trân trọng đối tài trẻ nhƣ Lê Quang Trạng, nhƣ tập truyện ngắn anh Về dịng sơng lặng lẽ chảy bên đời Lê Quang Trạng với “Dịng sơng khơng trơi” - Trần Hồng Vy Thì lại cảm nhận giới thiệu số truyện ngắn tiêu biểu tập truyện nhƣ: Dịng sơng khơng trơi, Tấm bia đình, Dìa, Mùa cổ mộc hoa,… Mặc dù giới thiệu đôi nét tập truyện, song viết chƣa sâu vào việc nghiên cứu giá trị đặc sắc tác phẩm, chƣa làm bật đƣợc đóng góp Lê Quang Trạng mảng văn xuôi tự (truyện ngắn) Cho nên, với đề tài: Nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn “Dịng sơng không trôi” Lê Quang Trạng công trình nghiên cứu hồn tồn mới, khơng trùng lắp với tác giả đề tài trƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Với đề tài này, ngƣời viết tập trung vào nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn “Dịng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng, bình diện: Chủ thể trần thuật theo điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên 19 truyện ngắn đƣợc in tập truyện “Dịng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng: Dịng sơng khơng trơi, Tấm bia đình, Anh em tơi, Mảnh đất niềm tin, Thầy cãi, Đỉnh lũ tình người, Già Tư, Ở lại tràm chim, Sư phụ, Trả giá, Nghiệp đời, Đất cù lao, Dìa, Ai má con, nội!, Bong bóng tìm nhau, Màu hoa tim cỏ , Mây trời vô định, Mùa cổ mộc hoa, Tiếng cú rơi đêm Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phƣơng pháp phân tích – chứng minh: Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu nghiên cứu đề tài trên, thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm, ngƣời viết tiến hành phân tích tác phẩm bình diện nghệ thuật biện pháp tu từ Sau đó, nhận xét cụ thể, để ngƣời đọc thấy đƣợc phong cách sáng tác tiêu biểu tác giả, đồng thời dẫn chứng đoạn văn minh họa, để làm rõ vấn đề 4.2 Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu: Phƣơng pháp góp phần làm tăng tính thuyết phục viết, nhờ vào việc so sánh với tác phẩm tập truyện, để thấy đƣợc đa dạng phong cách thể hiện, nhƣ nghệ thuật kể chuyện chủ thể trần thuật.Từ đó, thấy đƣợc đặc trƣng tiêu biểu, nét độc đáo tác giả Lê Quang Trạng 4.3 Phƣơng pháp hệ thống: Giúp ngƣời nghiên cứu tìm đặc điểm chung đối tƣợng, từ rút kết luận khái quát đặc trƣng đối tƣợng cách khoa học, khách quan nhất, thuyết phục 4.4 Phƣơng pháp trực giác: Giúp ngƣời nghiên cứu đƣa ý kiến, nhận xét, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt Tuy mang tính chủ quan, song giúp ngƣời nghiên cứu bộc lộ tình cảm, thái độ nhƣ mức độ hiểu biết vấn đề Đóng góp khóa luận: 5.1 Về mặt lý luận: Nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn “Dịng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng cho thấy đƣợc vai trò to lớn nghệ thuật trần thuật tác phẩm Đồng thời, thông qua việc trần thuật, ta nhận giá trị, ý nghĩa, thông điệp, mà nhà văn muốn truyền tải qua “đứa tinh thần” Đồng thời, khẳng định đƣợc chất riêng, nhƣ tài tác giả thể loại tự sự, góp nhặt thêm cho văn học nƣớc nhà thêm phong phú 5.2 Về mặt thực tiển: Góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu nội dung giá trị nghê thuật truyện ngắn Lê Quang Trạng Đây tƣ liệu cần thiết phục vụ cho việc tìm hiểu mặt nhà văn địa phƣơng An Giang nói riêng, nhà văn đại nói chung Đặc biệt, nguồn tƣ liệu bổ ích cho nghiên cứu sau này, nhƣ đọc giả yêu mến tác giả Lê Quang Trạng Cấu trúc khóa luận: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC TÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ NÓI CHUNG: 1.1 VỀ KHÁI NIỆM TRẦN THUẬT: 1.2 TRẦN THUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN: 1.3 VAI TRÒ CỦA TRẦN THUẬT ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG TRUYỆN NGẮN: CHƢƠNG 2: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DỊNG SƠNG KHƠNG TRƠI” 2.1 KHÁI NIỆM CHỦ THỂ TRẦN THUẬT: 2.2 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT NGÔI THỨ NHẤT - THEO ĐIỂM NHÌN NHÂN CHỨNG, NHÂN VẬT CHÍNH: 2.3 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT NGÔI THỨ BA - ĐIỂM NHÌN BÊN TRONG, BÊN NGỒI, PHỨC HỢP: CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DỊNG SƠNG KHƠNG TRƠI” 3.1 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT: 3.1.1 Khái niệm: 3.1.2 Giọng điệu trần thuật tập truyện “Dịng sơng khơng trơi”: 3.1.2.1 Giọng điệu triết lý, suy ngẩm, phẩm bình: 3.1.3.2 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa: 3.1.2.3 Giọng điệu đồng cảm, đầy nghĩa tình: 3.1.2.4 Giọng điệu hài hƣớc, hóm hỉnh: 3.2 NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT: 3.2.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện: 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật: PHẦN KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG CÁC TÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ NÓI CHUNG: 1.1 VỀ KHÁI NIỆM TRẦN THUẬT: ““Trần Thuật” (Narration), phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng tác phẩm thuộc loại văn học tự sự; tƣơng tự nhƣ “trầm tƣ” - đặc trƣng thể loại trữ tình; “đối thoại” có kịch.” (Lại Nguyên Ân) Trần thuật phƣơng thức biểu đạt thơng dụng, giúp ngƣời viết mang đến ngƣời đọc điều mà muốn nói, cách giao tiếp, gián tiếp Đồng thời, cách hiệu giúp cho ngƣời nghiên cứu khám phá kiến giải tác phẩm cách cụ thể, qua nhận xét đánh tác phẩm cách khách quan Chính “Trần thuật” ln đƣợc nhà nghiên cứu lý luận, phê bình văn học quan tâm, ứng dụng cao tác phẩm tự Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trần thuật “phương tiện phương thức tự sự, giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hồn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định… Thành phần trần thuật không lời thuật chức khơng kể việc Nó bao hàm việc miêu tả đối tượng, phân tích hồn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi tác giả… Trần thuật gắn với tồn cơng việc bố cục, kết cấu tác phẩm…Trần thuật phương tiện cấu trúc tác phẩm tự sự, thể mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật này[19, tr.307]” Theo tác giả Lại Nguyên Ân “150 thuật ngữ văn học” cho rằng: Trần thuật bao gồm việc kể miêu tả hành động biến cố thời gian, mơ tả chân dung hồn cảnh hành động, tả ngoại hình, tả nội thất,… bàn luận, lời nói bán trực tiếp nhân vật Do vậy, trần thuật phương thức chủ yếu để cấu tạo tác phẩm tự người kể, tức toàn văn tác phẩm tự sự, ngoại trừ lời nói trực tiếp nhân vật (Lại Ngun Ân, 1999, tr.324) Cịn Giáo trình Lý luận văn học, nhà nghiên cứu có nêu khái niệm trần thuật, xét thấy có nét đƣơng đồng với định nghĩa nêu trên: “Trần thuật kể, thuyết minh, giới thiệu nhân vật, kiện, bối cảnh truyện Trần thuật hành vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu tả kiện, nhân vật, theo trình tự định” (Phƣơng Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa Và Thành Thế Thái Bình, 2006, tr.19) Một ý kiến khác Trần Đình Sử cho rằng: Trần thuật thực phương tiện phi ngôn ngữ diễn viên biễu diễn sân khấu, phim ảnh dùng hình ảnh, âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét… nói trần thuật văn học (Trần Đình Sử (Chủ biên) – Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, 2005) Có thể nói, thành cơng tác phẩm văn học, nhờ nghệ thuật trần thuật, cụ thể qua cách kể chuyện hấp dẫn, mà câu chuyện có hồn, hút, hấp dẫn ngƣời nghe, nhƣ ngƣời đọc Từ định nghĩa nêu, ta thấy nhà nghiên cứu thống với nhau, việc đƣa khái niệm Trần thuật hành vi ngôn ngữ nhằm kể, thuật, miêu tả, cung cấp thông tin kiện, nhân vật theo thứ tự định khơng gian, thời gian có ý nghĩa tƣ tƣởng, thẩm mĩ định Nhƣ vậy, nói, ngƣời trần thuật giống nhƣ ngƣời “dẫn chƣơng trình” vậy, họ đem đến cho độc giả nhìn bao quát từ bề sâu nhƣ bề mặt tác phẩm, cho ngƣời đọc biết ai, xuất đâu, nào, làm việc gì, tình nào, Qua đó, thấy đƣợc tài lĩnh tác giả 1.2 TRẦN THUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN: 1.2.1 Chủ thể trần thuật (Ngƣời kể chuyện): Ngƣời kể chuyện hay gọi chủ thể trần thuật yếu tố đặc biệt quan trọng trần thuật Chủ thể trần thuật, đƣợc xem trung tâm tác phẩm tự Nó có tác dụng chi phối, định, lựa chọn điểm nhìn nhân vật, phân bố thời gian, không gian, lời văn, giọng điệu kết cấu truyện Trong nghiên cứu này, ngƣời nghiên cứu thống với tên gọi “Chủ thể trần thuật” Trƣớc hết, ta tìm hiểu qua số khái niệm thuật ngữ có liên quan đến chủ thể trần thuật, số nhà nghiên cứu Trong Từ điển Thuật ngữ văn học có định nghĩa: “Người trần thuật nhân vật hư cấu có thật mà văn tự hành vi ngôn ngữ tạo thành(…) Nó bị trừu tượng hóa đi, trở thành nhân vật ẩn tác phẩm tự sự.” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi, 2011, tr.221- 222) 10 Thông qua câu chuyện khác nhau, độc giả rút cho học ý nghĩa Từ đó, biết yêu thƣơng, quan tâm đến ngƣời có số phận bất hạnh, biết chia sẽ, đồng cảm với ngƣời khó khăn sống 36 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI” 3.1 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI”: Trong tác phẩm nghệ thuật, yếu tố giọng điệu đƣợc tác giả dụng cơng lớn, đƣợc hình thành q trình lâu dài, khơng đơn giản Nên tác phẩm văn chƣơng, thƣờng mang đậm nét dấu ấn riêng tác giả Trong sáng tác tác giả Lê Quang Trạng vậy, giọng điệu trần thuật tác phẩm anh, mang lại giá trị biểu đạt cao anh biết vận dụng hài hòa, phù hợp, vốn hiểu biết phong phú, với trải đời Bên cạnh đó, anh cịn biết kế thừa, phát huy thành công, học hỏi thành tựu từ hệ trƣớc để làm hành trang cho sáng tác Văn phong Lê Quang Trạng, đậm chất Nam Bộ, lúc man mác buồn, lúc lại hài hƣớc, hóm hỉnh Đọc tác phẩm Lê Quang Trạng, ta thấy anh có giọng văn đỗi mộc mạc, tha thiết ngƣời sống tình cảm, trải đời Tác phẩm Lê Quang Trạng, mang đến cho độc giả cảm xúc mẻ, với giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế Đồng thời bình dị, chân chất, mang thở phóng khoáng, hào sảng ngƣời Nam Bộ, lại có dun cách kể chuyện Tuy ngồi hai mƣơi, nhƣng Lê Quang Trạng cho thấy già dặn suy nghĩ, chủ đề đƣợc nói đến, cách thể độc đáo, đặc biệt thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, ngƣời nghiên cứu thấy tác phẩm anh phức hợp giọng điệu, có giọng điệu sau: Giọng điệu triết lý, suy ngẩm, phẩm bình; Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa; Giọng điệu đồng cảm, đầy nghĩa tình; Giọng điệu hài hƣớc, hóm hỉnh 3.1.1 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm, phẩm bình: Anh có nhìn sâu sắc ngƣời trải, anh ln tìm giá trị xƣa cũ, anh đam mê, trân trọng điều quen thuộc mà giới trẻ dƣờng nhƣ quên lãng Nhƣ truyện Tấm bia đình, Trả giá Qua đó, thể chiêm nghiệm sâu sắc đời, sống, thái nhân tình, Là câu nói đáng để suy ngẩm, giá trị thực giá trị ảo, thứ quý giá xung quanh chúng ta, mà ngƣời ln kiếm tìm nơi xa xôi, để thấy hối hận: 37 “Tui nói, mà có Tui khơng sợ tui chết khơng đứng nói, mà tui sợ tui sống trơ trơ mà nói khơng muốn nghe.”(Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.17) Câu nói khiến ngƣời thức tỉnh thực tế nay, ngƣời ta biết tin vào mạng xã hội, mà quên bậc tiền bối đầy kinh nghiệm, kiến thức Đó câu nói đáng thƣơng ơng lão bất đắc chí, đầy tâm huyết, nhƣng lại thừa không đƣợc xem trọng, tin cậy Hay truyện, Anh em tơi, ngƣời anh ba nói lên câu đầy triết lý: “Dường người ta cịn thương yêu kết điều mang lại phũ phàng đau đớn ”(Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.24) Câu nói mơ hồ, khó hiểu chủ thể trần thuật, trƣớc lòng giàu lòng trắc ẩn, đầy vị tha Dù nhân vật anh Hai nuôi, nhƣng anh bao bọc, hi sinh thứ, không than trách lời, có làm tổn thƣơng đến đâu Tình cảm cao lớn ấy, thật đáng quý 3.1.2 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, u buồn: Trong truyện Dịng sơng khơng trơi, hay tin ngƣời u lấy chồng, ngƣời anh Hai, biết than thở nhật kí mà thơi: Tình u ơi! Sao mày bỏ tao mà Mầy rồi, tao nhớ mầy có biết khơng Mà lớn Mầy bay nha, bay thật xa Chừng lạc bầy, với tao nha, tình yêu tao (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.9) Dịng nhật ký viết ra, nghe nhƣ lời hờn trách vu vơ, nhƣng lại chứa đựng bầu trời tâm nỗi lòng đầy trĩu nặng nhân vật anh Hai Dẫu biết ngƣời ta phụ tình mình, lấy chồng nhƣng anh đợi chờ ngƣời quay với mình, “Lạc bầy”, “về với tao”, đƣợc xem đặc điểm quen thuộc ngƣời Nam Bộ, yêu đó, họ chung thủy, họ sẳn lòng bỏ qua thứ lỗi lầm ngƣời yêu Để bốn mƣơi năm sau anh chờ ngƣời gái quay với anh, vơ vọng Cịn truyện Thầy cãi, giọng kể ngƣời trần thuật mang đầy vẻ u buồn trƣớc câu chuyện đầy xót xa, mà ơng nội kể: Nói tới đây, lời ơng nội nghẹn lại Mắt ơng có đám mây vắt trôi ngang, đám mây trôi muốn chảy xuống mặt đất, muốn tưới lên cỏ chân mộ Nội lấy cốc rượu hớp cạn, rót 38 ly đầy, đặt xuống, nội tiếp lời cho cuộn phim chiếu đến cực điểm (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.36) Nếu truyện Thầy cãi, ngƣời trần thuật bộc lộ nỗi xót xa, ngƣời “xa cõi đời”, truyện Đỉnh lũ tình người, lại giọng điệu thƣơng xót trƣớc hồn cảnh vơ bế tắc đơi vợ chồng trẻ chật vật, khốn đốn với hoàn cảnh tại: Thầy không dám ứa nước mắt thấy thở nhịp thở khó khăn, thầy lại khơng dám khóc trước mặt người chị mà gia đình thầy cho vàng để đưa anh trốn vào ngày bị giặc lùng kiếm…Mọi thứ dường lúc thu hẹp trước mặt vợ chồng thầy giáo trẻ (Dịng sơng khơng trôi, 2016, tr.40) Hơn nữa, ngƣời đọc không khỏi chạnh lịng, trƣớc hồn cảnh hai vợ chồng ngƣời thầy giáo trẻ tại: Đêm hai vợ chồng dám mua ổ bánh mì ngồi ăn Mà biết ba mươi ngàn túi Đêm lỡ bệnh viện kêu đóng tiền lấy đâu mà trả Giờ biết báo với bên nội ngoại thằng bé nào? Hàng trăm câu hỏi đặt làm thầy cô thêm rối… (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.41) Hay có đoạn mà ngƣời trần thuật, khiến cho ngƣời đọc nhƣ thắt nghẹn tim, đau xót đến tận tâm hồn, lúc thầy phải lo vụ lúa, đành nhờ vợ lại trơng coi đứa nhỏ, lịng thầy muốn xa lúc thập tử sinh đâu, thầy dặn vợ, mà mắt nghẹn ngào: Mắt thầy rưng rưng, - Nếu cháu có số có phần với mạnh giỏi mà sống Nhưng rủi khơng may đêm em ơm nhà cho ơng bà nội thấy mặt Đừng bỏ lại nơi Lạnh ! (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.42- 43) Ở truyện Già tư, lời thƣơng xót, ngậm ngùi, oán chủ thể trần thuât, trƣớc Già tƣ, ông già hiền lành, tốt bụng, đáng thƣơng: Tôi chạy vào quan tài cũ kỹ ngã màu, nói tiếng nấc buồn tủi: - Già tư ơi! Già chết thấy chưa? Sao Già không chịu khám bệnh Già chết sửa xe cho vào trường Già nỡ bỏ tụi sao? (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.49) 39 Hay: “Chỉ có bọn trẻ chúng tơi bên ông lão tội nghiệp lúc cuối cùng” Và : “Vậy Già khơng nói để lại nắm mồ cho người hậu qua lại biết Sống chết lẳng lặng…” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.50) Có thể nói tập truyện, tác giả phủ lên lớp màu u buồn, mà đa số truyện, thƣờng kết thúc khơng có hậu, nhân vật tập truyện thƣờng ngƣời mồ cơi, cha mẹ, gần nhƣ ngƣời thân, ngƣời nhắm mắt nghẹn ngào Ta thấy nhân vật Tâm, Ở lại tràm chim: “Thằng Tâm lớn lên khơng có tình mẹ, khơng tình bà bác ơng- người cha dám hi sinh thứ cho nó.” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.52) Hay đoạn mà ông kể với thằng nghe nỗi lịng ơng, khơng phần chua xót, thƣơng cho hai cha con, xiết bao: Mỗi lần cha nghĩ tới Ba Chúc tim cha nghẹn lại Cha khơng làm cho người chết Cha biết cứu vớt chim cánh rừng để mong linh hồn người thân nhẹ nhàng đi… (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.54) Một nghĩa cử cao đẹp câu chuyện cảm động mà cha ông kể cho ông nghe Thế thằng Tâm, định lại sống cha Đến với truyện Nghiệp đời, ta thấy khơng gian chống ngợp màu u tối, kết thúc buồn làm câu chuyện toàn gam màu tối Giọng điệu truyện nhuốm màu u buồn, tang tóc đoạn đầu cuối câu chuyện: Con nước vợ Hai Đen ngày ăn nơi đứa trai đầu lịng ơng bà Bầu trời ngã màu tang tóc, trùm kín khơng gian đầu ơng Hai Cả xóm ơng xơn xao Trai tráng người dài sức lặn hụp mị tìm xác người xấu số Nhưng buổi trời khơng tìm được…Bà bị nước xốy mắc kẹt đám chà chất (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.54) Truyện đƣợc kết cấu theo kiểu vòng tròn, cuối truyện lại cảnh ông Hai, bị đuối nƣớc nhƣ vợ ơng, nhƣ minh chứng cho câu nói dân gian hay nói, “sinh nghề tử nghiệp” Khơng câu chuyện buồn câu chuyện 40 Đời ngƣời thật ngắn ngủi, bên cạnh giọng điệu bi thƣơng, đau buồn cịn có giọng điệu đồng cảm, sẻ chia cuối câu chuyện Thằng ông Hai Đen mắt đỏ ngầu, ngồi trước mũi ghe, mắt đăm đăm nhìn vào neo cha Bình nước mắm cịn đầy, dịng sơng vào mùa nước nổi, tiếng máy thổi văng vẳng bên tay… (Dòng sông không trôi, 2016, tr.77) Kết thúc truyện bỏ ngõ độc giả tự cho đoạn kết Tuy nhiên, ngƣời nghiên cứu khơng mong đứa ơng Hai nối nghiệp ông, nghề nguy hiểm… Đến truyện Đất cù lao, ta lại bắt gặp thêm hai cảnh đời ngang trái, với giọng điệu bùi ngùi, xót xa, ngƣời bị vợ bỏ sống độc thân, ngƣời khơng cha khơng mẹ Hai mảnh ghép gặp trở thành tía con, thật cảm động Tơi ứng tiền bốc vác ni tía gần nửa tháng bệnh viện Rồi tía tỉnh dần, tai biến dần qua khỏi tía dần bình phục Ngày tía lành bệnh hẳn tía, tía bắt đầu dạy tơi làm mộc… (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.79) Dù kết thúc truyện chết đứa trai đầu lịng Tía, nhƣng Tía vợ tía sống với nhau, tạm gọi kết thúc có hậu Song ngƣời nghiên cứu thắc mắc truyện Trạng, lại lặp lại nhiều kết thúc buồn nhƣ Giá mà có tƣơi sáng hay Trong Dìa, ta lại thấy gam màu buồn tƣơng tự, với giọng điệu nghẹn ngào, chua xót, chủ thể trần thuật bất lực trƣớc diễn ra: Đức đứng chết trân nhìn đám người hụp lặn sông Trên bờ người ta trỏ nói đủ điều Dìa nói hay sai Con nước liên tục xốy, dịng cuồn cuộn đẩy kí tự bên người vào lịng sơng, ơm ghì lấy, để khơng để chúng ngoi lên được… Đức nghe lịng nhoi nhói, Dìa cịn đâu mà thăm, Dìa nơi Dìa đến Đức nhắn lại Huy dịng tin ba chữ: “Dìa rồi” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.88) Dịng sơng vơ tình trơi, kéo theo ngƣời lƣơng thiện theo cùng, đời ngƣời ngắn ngủi, kiếp ngƣời nhƣ đóa phù dung Tác giả muốn gửi đến độc giả điều: cịn có thể, hay cho hội Giá nhƣ Huy cho Dìa gặp Giang lúc nằm viện, đâu nghĩ quẩn mà tự tử nhƣ thế… ích kỉ mà vơ tình làm hại ngƣời nhƣ có 41 đáng khơng? Thế nên học cảnh tỉnh cho sống vị kỉ, biết nghĩ cho mình, mà khơng tâm đến 3.1.3 Giọng điệu đồng cảm, đầy nghĩa tình: Là giọng ngƣời tình cảm, sống có nghĩa có tình, họ ln biết u thƣơng, sẻ chia với ngƣời xung quanh, đặc biệt ngƣời thân gia đình Đó cảm thơng, thấu hiểu ngƣời em, Dịng sơng khơng trơi, chủ thể trần thuật nói lên nỗi lịng mình, trƣớc số phận ngang trái anh trai, với nỗi niềm đồng cảm sâu sắc, nhƣng bất lực trƣớc thực tế phũ phàng ấy: Khơng biết anh có xót khơng, lịng tơi có nặng nề đè lên trái tim rơi nước mắt Ngồi kia, dịng sơng chở khóm lục bình tim tím trơi…nhưng dịng sơng chở tình u lịng anh Hai tơi trơi được… (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.10) Cịn truyện Trả giá, chủ thể trần thuật dùng chia buồn gia đình lão Chía, với giọng điệu đồng cảm, đầy tình ngƣời, họ nhớ điều tốt đẹp mà lão làm, cịn việc xấu họ khơng muốn nhớ Dẫu Nghĩa tử nghĩa tận - chết hết, khơng nên trách hay địi hỏi ngƣời mất: Lão Chía thật rồi… Thế nên lão qua đời, người ta khơng trách móc lão làm, họ đến tiễn đưa lão tiễn đưa người “ơng giáo” Chía Cịn lão già cướp đất, lão chết tự lâu rồi… (Dịng sơng không trôi, 2016, tr.69) Ở truyện Ai má con, nội!, mang giọng điệu đồng cảm, thấu hiểu phần nhiều: “Giá lúc tơi lớn vài tuổi, hiểu chuyện hơn, tơi ơm nội khóc, khóc trận cho đời Để khơng khóc nữa…” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.93) Hay đoạn: Nhưng lớn, yêu, biết chút cảm giác đau, tơi khơng muốn hỏi nội má Mà trả lời tuổi thơ tôi, trả lời với ngày mai tơi, … Má Dì Ai má con! (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.93) 42 3.1.4 Giọng điệu hài hƣớc, hóm hỉnh: Đó nhân vật hoi tập truyện, có tính đặc biệt, có cá tính mạnh mẽ Nhƣ nhân vật Qn truyện Sư phụ, chẳng hạn Là ngƣời hay quậy phá, bƣớng bĩnh, nhƣng yêu chửng trạc đôi chút: Nó đứng dậy, bỏ hƣớng mặt trời, miệng nghêu ngao: “Giang hồ, ta giang hồ thiệt… Nghe gió vu vơ, nhớ… “bồ”…ồ…ồ…”(Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.59) Quân hát nghêu ngao nghĩ rằng, đƣợc ông già bán cà rem làm quân sƣ, để lấy lòng ngƣời yêu - nhỏ Hƣơng Cậu cố gắng học thật tốt ông già thấy cậu “giang hồ thứ thiệt”, nói đƣợc làm đƣợc, cậu tự tin làm đƣợc 3.1.5 Giọng điệu giễu cợt, lạnh lùng, đả kích sâu cay: Ở truyện Tấm bia đình, nhân vật ơng Bảy đƣơc chủ thể trần thuật vào điểm nhìn bên để miêu tả, dịng suy nghĩ ơng, với giọng điệu hài hƣớc, đầy vẻ bất mãn: Cũng từ hồi nhỏ đến giờ, có ơng thấy bia lên tiếng: “Ê, biết tui hơng?” Cũng ông bây giờ, không lẽ ông lên tiếng: “Ê, tui già làng, tui rành bia làng!” hay sao? (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.11) Ông đứng cho ngƣời hỏi bia đó, mà chẳng quan tâm, thật đáng buồn cho lớp trẻ ngày Chỉ lo chạy theo ảo, mà không thực tế Hay truyện Trả giá, băng hoại đạo đức nghiệm trọng, trƣớc lão Chía khơng nói lời Thánh hiền, đừng dạy đạo lý, đừng sống nhƣ cụ đồ, ơng giáo, ơng thay đổi, đám cháu ơng đâu phải nói nặng lời nhƣ thế: Mỗi lần lão mở miệng nói: “Thánh hiền có câu…” đám lão, có đưa che miệng nói nhỏ với nhau: - Câu… khỉ mốc! Thánh hiền dạy cướp đất? Quân tử ngôn quân tử dại Quân tử nói quân tử khơn, hả? (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.66 - 67) Đó hậu việc sống khơng thẳng, nói đƣờng làm nẻo, ngƣời lớn khơng làm gƣơng cho kẻ nhỏ khó lịng mà giáo huấn đƣợc cháu Nếu muốn cháu nghe theo mình, trƣớc hết phải làm gƣơng đƣợc Đó học muôn đời tác phẩm 43 3.2 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT Đi vào nghiên cứu truyện ngắn Lê Quang Trạng, ta khơng thể khơng tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật anh, đặc biệt ngôn ngữ trần thuật Là nhà văn trẻ, bƣớc đầu chập chửng vào việc sáng tác truyện ngắn, nhƣng sáng tác Lê Quang Trạng ta thấy đƣợc điều hầu hết sáng tác anh, ngôn ngữ trần thuật sáng, đƣợc chọn lọc dụng cơng nhiều Nhìn lại bút văn xi tiếng, riêng mảng truyện ngắn, ta thấy Lê Quang Trạng, không vƣợt trội, song sáng tác anh có nét riêng, khơng pha lẫn vào Nét riêng không xuất phát từ cách kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, mà cịn có ngơn ngữ trần thuật Để thấy đƣợc điểm riêng, nét độc đáo ta vào tìm hiểu ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn tiêu biểu tập truyện “Dịng sơng khơng trơi”: Dịng sơng khơng trơi, Tấm Bia đình, Trả giá, Bong bóng tìm nhau, Mùa cổ mộc hoa 3.2.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện: Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện việc sử dung từ ngữ, tạo thành câu, đƣợc dùng việc kể, tả, thuật, dẫn dắt câu chuyện tác phẩm Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện quan trọng, có mối liên quan với ngơn ngữ nhân vật, có lại trùng với nhân vật Ở truyện Dịng sơng khơng trơi, ngơn ngữ ngƣời kể chuyện lời nhân vật tơi, ngơn ngữ đƣợc sử dụng sáng, bình dị, pha lẫn chút ngơn ngữ Nam Bộ: “Mỗi lần tơi nói anh Hai thất tình trốn vườn má rầy tơi.” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.5) Do chủ thể trần thuật thiếu niên, tuổi trẻ, nên ngôn ngữ trần thuật hồn nhiên, ngây thơ, trƣớc việc mà nhân vật cảm thấy không hài lịng: “ Tình u anh Hai trị chơi tụi nít hay sau mà muốn qn qn má”, hay “Anh Hai tơi ơm chị khóc mếu máo nít.” (Dịng sơng khơng trôi, 2016, tr.6) Việc sử dụng từ đệm, phƣơng ngữ Nam Bộ, đƣợc ngƣời kể chuyện vận dụng vào việc trần thuật, góp phần làm cho câu nói gần gủi hơn: Tơi thường hay nói với anh, thương người ta nói với người ta, kêu người ta đợi Coi người ta có đợi hơng cho biết? Sao anh khơng nói câu hết Lỡ người ta có chồng, anh đừng có khóc hà (Dịng sông không trôi, 2016, tr.8) Hay: Ngày mai chừng nào… Anh ngồi mà rọc tre (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.9) 44 Cịn truyện Tấm bia đình, ngƣời kể chuyện đứng bên ngồi để kể lại câu chuyện nên có khoảng cách xa với nhân vật xung quanh: “Từ ngày ông nhà báo loan tin bia đình cổ vật, người dân túa đến ngày đông.” Hay, “Cuối có đứa cháu làm xa nhà, gọi điện hỏi ơng” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.9) 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ nhân vật, đƣợc chủ thể trần thuật miêu tả thông qua hội thoại, đối đáp, nhằm trao đổi thông tin nhân vật với nhân vật khác Thông qua ngôn ngữ nhân vật, ta nắm đƣợc diễn biến câu chuyện, thông qua việc kết hợp với ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, để nắm đƣợc toàn câu chuyện Đó cách mà chủ thể trần thuật truyền đạt nôi dung câu chuyện cho độc giả Ở truyện Dịng sơng khơng trơi, nhân vật ngƣời mẹ ngƣời anh Hai sử dụng ngôn ngữ thân mật giao tiếp với nhau: Có lần, má nói: - Con bỏ nhỏ liền cho má Nó người xóm Miễu, xóm đâm heo thuốc chó Dân bên qua bắt chó nhà mình, khơng thấy mà cịn quen (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.6) Cịn nhân vật anh Hai thì: “ Tối vơ mùng, anh Hai ơm tơi thào: - Nữa anh học xa, cu ngủ đó?” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.6) Hay: “Tình yêu ơi! Sao bỏ tao mà Mầy tao nhớ mầy có biết khơng Mà lớn Mầy bay nha, bay thật xa Chừng lạc bầy, với tao.” (Dòng sông không trôi, 2016, tr.9) Trong giao tiếp, Nam Bộ ln có tâm hồn nghệ sĩ, họ hị, hát đâu, buồn, vui, lao động,… họ muốn Ngôn ngữ nhân vật anh Hai, truyện Dịng sơng khơng trơi vậy, ngƣời trần thuật khéo lồng vào hội thoại câu hò, mang đầy tâm trạng nhân vật, nghe qua câu hò ấy, nhƣ hiểu đƣợc hết nỗi lòng nhân vật lúc này: “ - Hò… ơ… ớ… … Ai đem sáo sang sơng… Để cho sáo, sổ lồng, bay… xa…” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.10) Cịn truyện Tấm bia đình, nhân vật sử dụng tiếng lóng lời nói mình: “Tao kể bây nghe muốn nát đĩa mà bây khơng nhớ sao, hỏi lại tao?” (Dịng sơng khơng trơi, 2016, tr.12) 45 Thay nhân vật nói, tao kể kể lại khơng biết lần, ơng lại nói “kể bây nghe muốn nát đĩa” để thể sắc thái biểu cảm Thể hài hƣớc nhân vật Ngồi ra, ngƣời tác phẩm ngƣời ta cịn thấy chủ thể trần thuật sử dụng nhiều ngữ: Hú hồn, nhảy cẩng lên; tá hỏa, bật ngửa, mạng miết, lỡ, Ờ, mà nữa; thiệt nhanh lẹ!, nói khơi khơi, bỏ được, coi được, lăn qua lăn lại, hơm rịng, tính nói, thêm phần huyền hoặc, hai ba chữ,… thơng qua việc khảo sát tác phẩm, có khoảng 20 từ, chiếm số lƣợng tƣơng đối tác phẩm Từ đó, cho thấy câu chuyện trở nên gần gủi hơn, dễ vào lịng ngƣời đọc Thơng qua, việc sử dụng đan xen ngữ sáng tác mình, tác giả góp phần làm cho câu chuyện thêm gần gủi, mộc mạc, làm ngƣời đọc cảm thấy hứng thú, dễ chịu tiếp xúc tác phẩm 46 KẾT LUẬN Nền văn học nƣớc nhà trải qua thăng trầm, biến cố, phát triển nhƣ hơm Với xu hƣớng hịa vào dịng chảy bất tận văn học giới, văn nghệ sĩ đòi hỏi phải khơng ngừng sáng tạo nghệ thuật, đóng góp thật nhiều cho văn học Trong đó, mảng truyện ngắn sáng tác nhà văn nƣớc ta thật có hiệu tiến trình khơng ngừng hoàn thiện phong cách sáng tác, nội dung lẫn hình thức Về việc sáng tác, “sinh đứa tinh thần riêng”, nhƣng để đứa tinh khôi, tuấn tú, tồn theo năm tháng, mang đến giá trị thẩm mĩ cao nội dung lẫn hình thức điều khơng dễ dàng Đó q trình phấn đấu hồn thiện mình, cịn duyên tài ngƣời cầm bút Lê Quang Trạng bút có lực thật Trong sáng tác mình, tác giả mang đến cho độc giả quan niệm nghệ thuật Qua cho thấy đƣợc đóng góp riêng cho văn học nƣớc nhà, thể loại truyện ngắn Việc tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn “Dịng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng cách để hệ thống lại nét đặc sắc phong cách thể nhà văn Nghiên cứu đề tài dƣới góc độ thi pháp học đại, ngƣời viết xin đúc kết lại nội dung tiêu biểu tập truyện ngắn Lê Quang Trạng nhƣ sau: Về nghệ thuật trần thuật: Đây có lẽ yếu tố riêng biệt Lê Quang Trạng so với tác giả khác Việc lựa chọn chủ thể trần thuật, gắn với điểm nhìn nhà văn phù hợp đặc sắc Kể chuyện theo ngơi thứ nhất, theo điểm nhìn nhân chứng chủ thể trần thuật đƣợc thỏa sức bày tỏ suy nghĩ, kiến riêng mình, với tƣ cách ngƣời nhân chứng, chứng kiến câu chuyện Qua đó, ngƣời trần thuật vừa thể đƣợc suy nghĩ chủ quan mình, vừa ly câu chuyện, bày tỏ suy nghĩ, đánh giá cách khách quan Cịn chủ thể ngơi thứ nhất, điểm nhìn nhân vật khác Ngƣời trần thuật, đứng kể lại câu chuyện, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ chân thực sinh động Nhƣng câu chuyện lại mang tính chủ quan cá nhân lớn 47 Đến Chủ thể trần thuật thứ ba, đƣợc tác giả áp dụng tập truyện có phần ngơi thứ Vì thơng qua cách trần thuật này, ngƣời kể chuyện đƣợc phát huy lực tốt có thể, thơng qua câu chuyện khác nhau, mang ý nghĩa giá trị tƣ tƣởng khác Khi chủ thể trần thuật kể câu chuyện theo điểm nhìn bên trong, thơng qua việc vào suy nghĩ, tâm tƣ, diễn biến tâm lý nhân vật Khi hƣớng điểm nhìn bên ngồi, câu chuyện để miêu tả diễn biến việc nhân vật Và hấp dẫn kể câu chuyện đƣợc thuật lại dƣới điểm nhìn phức hợp Vừa lột tả câu chuyện với việc bên ngồi, có liên quan làm câu chuyện thêm hấp dẫn, lơi Với cách kể chuyện này, tác giả góp phần làm bật tính cách ngƣời Nam Bộ cách đậm nét, thông qua việc sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phƣơng ngữ Nam Bộ vào câu chuyện Với văn phong nhẹ nhàng, điềm đạm đa dạng phong cách thể hiện, Lê Quang Trạng chiếm trọn tình cảm ngƣời đọc nhiều lứa tuổi Vì thế, tƣơng lai tác giả cịn tiến xa nghiệp Trong tác phẩm tự sự, để mang lại thành công cho câu truyện, ngồi yếu tố chủ thể trần thuật, điểm nhìn trần thuật khơng thể bỏ qua yếu tố giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Giọng điệu trần thuật: Trong tác phẩm Lê Quang Trạng giọng điệu đa dạng, phức tạp Khi mang giọng điệu ngậm ngùi, triết lý, ngậm ngùi xót xa, u buồn, mang giọng điệu hài hƣớc, giễu cợt, lạnh lùng, kích sâu cay, Nhƣng với giọng điệu nữa, tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc nhìn sâu sắc ngƣời An Giang Ngôn ngữ trần thuật: Với ngôn ngữ đa dạng, phong phú góp nhặt từ trải nghiệm, học hỏi kinh nghiệm từ ngƣời trƣớc, với cố gắng không ngừng nghỉ, tác phẩm Lê Quang Trạng mang lại hiệu cao nội dung lẫn hình thức Đó công lớn việc thể ngôn ngữ sáng tác Thơng qua đề tài này, ngƣời nghiên cứu hy vọng phần kiến giải đƣợc đóng góp Lê Quang Trạng, mảng truyện ngắn Đồng thời giúp ngƣời đọc nắm vững phƣơng thức, phƣơng tiện nghệ thuật, để vào khám phá ngịi bút độc đáo thấm đƣợm tình ngƣời, mang giá trị nhân văn lớn Lê Quang Trạng Qua đề tài khóa luận này, ngƣời viết lần khẳng định Lê Quang Trạng bút có tiềm thực khơng sáng tác thơ, mà thể loại truyện ngắn 48 TƢ LIỆU THAM KHẢO Đăng Huỳnh (2016), “Dịng sơng khơng trơi” chở nặng tình người - Báo Cần Thơ, http://baocantho.com.vn/-dong-song-khong-troi-cho-nang-tinhnguoi-a76287.html Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa (2010), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Vĩnh Phúc Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiếu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Hùng Sang(2015), Lê Quang Trạng - “cây bút” tràn đầy triển vọng,báo Enews - trƣờng Đại Học An Giang Trần Tùng Chinh, Chân dung văn học trẻ An Giang qua ba bút tiêu biểu Nguyễn Đức Phú Thọ, Vĩnh Thông, Lê Quang Trạng, Báo Enews trƣờng ĐH An Giang.(http://enews.agu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id=18815&Itemid=118) Hữu Việt (2017), Thơ Lê Quang Trạng, Báo Nhân Dân - Nhân Dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/tho/item/32393102-tho-lequang-trang.html Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Quang Trạng (2016), Dịng sơng khơng trơi, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 11 Lê Thị Ngọc Trân (2017), Khóa luận Một vài đặc điểm thi pháp truyện viết loài vật Nguyễn Nhật Ánh, An Giang 12 Lê Văn Tỉnh (2016), Khóa luận Một vài đặc điểm thi pháp truyện ngắn Trần Tùng Chinh, An Giang 13 Nguyễn Kim Nƣơng (2005), Truyện ngắn An Giang 1975 – 2000: Những thành tựu chủ yếu, Văn nghệ An Giang 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Văn Tạo (1999) , Một chặng đường văn học An Giang, Hội Văn nghệ An Giang 16 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP 49 18 Trần Đình Sử (Tuyển chọn giới thiệu) (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Trần Đình Sử (Chủ biên) – Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, (2005), Giáo trình Lý luận văn học 2, Nxb ĐHSP 20 Trần Hoàng Vy, Lê quang trạng với "Dịng sống khơng trơi" , Văn học nghệ thuật thông tin kiện kinh tế - văn hóa - xã hội, http://lengoctrac.com/?655=5&658=34&657=8394&654=4 21 Trần Hồng Vy, Một dịng sơng lặng lẽ chảy bên đời (http://tonvinhvanhoadoc.vn) 50 ... nhà văn nghệ thuật trần thuật văn xuôi Nghệ thuật trần thuật, có bốn yếu tố nhƣ: chủ thể trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật Nói vai trị nghệ thuật trần thuật truyện. .. 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI” 3.1 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN “DÕNG SÔNG KHÔNG TRÔI”: Trong tác phẩm nghệ thuật, yếu tố giọng điệu... ngƣời viết tập trung vào nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn ? ?Dòng sơng khơng trơi” Lê Quang Trạng, bình diện: Chủ thể trần thuật theo điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật 3.2

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN