Tìm hiểu về Thi pháp nhân vật; tìm dẫn chứng minh họa ? Tìm hiểu về Thi pháp ngôn ngữ văn học; tìm dẫn chứng minh họa ? Bài làm CÂU 1 Tìm hiểu về Thi pháp nhân vật; tìm dẫn chứng minh họa? GIAI ĐOẠN THẾ KỶ XV XVII Nhìn chung thì giai đoạn này đã xây dựng hình tượng nhân vật theo phương pháp truyền thống chia nhân vật thành 2 tuyến (Nhân vật ác và nhân vật thiện) VD Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dư Xây dựng nhân vật theo loại vẫn còn chi phối tác giả Nhân vật chia thành hai.
CHUN ĐỀ VĂN HỌC Nhóm 2: - Tìm hiểu Thi pháp nhân vật; tìm dẫn chứng minh họa ? - Tìm hiểu Thi pháp ngơn ngữ văn học; tìm dẫn chứng minh họa ? Bài làm CÂU 1: Tìm hiểu Thi pháp nhân vật; tìm dẫn chứng minh họa? GIAI ĐOẠN: THẾ KỶ XV - XVII Nhìn chung giai đoạn xây dựng hình tượng nhân vật theo phương pháp truyền thống : chia nhân vật thành tuyến (Nhân vật ác nhân vật thiện) VD: Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dư Xây dựng nhân vật theo loại chi phối tác giả Nhân vật chia thành hai loại THIỆN ÁC Nhưng truyện đạt hai thành công lớn: Nhân vật có tính cách riêng; có bóng dáng người cảm nghĩ bên cạnh người hành động Tính cách Ngô Tử Văn (Truyện chức phán đền Tản Viên) khẳng khái, cương trực, qua lời dẫn chuyện tác giả mà thể qua ngôn ngữ hành động nhân vật: “Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy gian tà khơng thể chịu được, vùng Bắc khen người cương trực…” Tính cách Nhị Khanh (Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu) quy chung, tiết nghĩa, giàu tình yêu thương, qua biến cố, kiện, ngày rõ nét Ít có bốn biến cố, kiện làm bật lên tính cách Nhi Khanh: khuyên chồng theo cha để phụng dưỡng thân phụ lúc tuổi già: nhà bị ép gả cho tướng quân họ Bạch kiên từ chối:Trọng Quỳ thua bạc, nàng quyên sinh không chịu rơi vào tay Đỗ Tam; hiển linh báo mộng cho chồng: nuôi khôn lớn để sau hai theo khởi nghĩa Lam Sơn Ở Truyền kì mạn lục bước đầu xuất bóng dáng "con người cảm nghĩ" Khi diễn tả tâm trạng nhân vật, tác giả thường dùng thơ để "ngụ tình" Qua vần thơ, nhân vật gửi gắm, bộc lộ cảm xúc, suy tự thầm kín lịng Đây hình thức đơn giản nghệ thuật miêu tả nội tâm Tuy nhiên có lúc nhà văn trực tiếp miêu tả "con người cảm nghĩ" Cốt truyện Từ Thức lấy vợ tiên cốt truyện dân gian xây dựng nhân vật Từ Thức, tác giả xa văn học dân gian để thể "con người cảm nghĩ" nhân vật Nỗi lòng nhớ nhà, nhớ quê hương Từ khắc hoạ qua đoạn văn trực tiếp miêu tả nội tâm: "Từ chàng bỏ nhà thấm năm, ao sen đổi thay màu biếc Những đêm sương sa gió thổi, bóng trăng sáng nhịm qua cửa sổ, tiếng thuỷ triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, mối buồn bâng khuâng quấy nhiễu khiến không ngủ " Miêu tả "con người cảm nghĩ" bên cạnh "con người hành động" bước phát triển nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kì mạn lục bước khởi đầu phát triển GIAI ĐOẠN: THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đạt thành, to lớn việc xây dựng nhân vật Nhắc đến văn học giai đoạn này, việc nhớ đến tên tuổi nhà thơ, nhà văn tiếng với tác phẩm, hủ, người ta nhớ đến nhân vật tác phẩm họ Thế giới nhân vật phong phú sinh động Đó người chinh phụ, với nỗi khát khao ngày đêm sum họp với người chồng biệt tăm nơi chiến trận; người cung nữ với nỗi cô đơn bối vô vọng khát vọng hạnh phúc gia đình; Mỗi nhân vật tính cách, đại diện cho loại người khác xã hội Các nhân vật sống hồn cảnh, mơi trường "nghiêm ngặt" mà qua tính cách chất họ lột tả cách sâu sắc Nhìn chung giai đoạn xây dựng hình tượng nhân vật theo phương pháp truyền thống : chia nhân vật thành tuyến diện phản diện + Nhân vật diện miêu tả theo lối lý tưởng hóa , phương pháp ước lệ tượng trưng Văn chương thời tao nhân mặc khách, nên có khuynh hướng lý tưởng hóa, “văn chương hóa”, Các nhà văn thời muốn tạo giới nghệ thuật riêng khác với giới đời thường Cho nên, giới nghệ thuật trang văn thời ln nhà văn cách điệu hóa cao độ Hình tượng nghệ thuật cách điệu hóa đẹp Quan niệm làm sinh thái độ xem thường văn xi, thơ ca Trong nhìn nhà văn độc giả văn học thời phong kiến, văn xuôi gần với đời sống thực tại, cách điệu hóa; thơ thứ ngơn ngữ giàu tính cách điệu Con người văn chương phải đẹp cách lý tưởng: tóc mây, mày liễu, mặt hoa, tay tiên, gót sen, vóc hạc, Cử chỉ, đứng, ăn nói tựa sống giới nghệ thuật sân khấu: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa (Nguyễn Du) + Còn nhân vật phản diện lại khắc họa theo lối tả thực Nhưng nhìn chung, văn chương thời khơng ý tả thực Tả thực có, dùng cho nhân vật phản diện phàm tục Mã giám sinh, Sở Khanh, Tú bà; Bùi Kiệm, Trịnh Hâm: Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà lám ? (Nguyễn Du) Con người Bùi Kiệm máu dê Ngồi thề lê mặt sề thịt trâu ! (Nguyễn Đình Chiểu) Ngồi ln có nhân vật giai nhân tài tử, trai anh hùng gặp gái thuyền quyên Gái đẹp miêu tả: mặt hoa da phấn, “làn thu thủy nét xuân sơn”, lưng ong, gót sen; anh hùng râu hùm hàm én; đấng trượng phu, bậc quân tử ví tùng, bách nơi chốn lâm tuyền, làm rường cột cho quốc gia, Khắc hoạ tâm trạng, miêu tả nội tâm nhân vật: Nhưng Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học giai đoạn bật tài khắc hoạ tâm trạng, miêu tả nội tâm nhân vật Đây thành tựu đặc sắc Chinh phụ ngâm khúc Ngâm khúc thể loại diễn tả tâm trạng, lần lịch sử văn học dân tộc xuất tác phẩm diễn tả tâm trạng cá nhân sinh động sâu sắc Trong khúc ngâm có nhân vật trữ tình tâm trạng buồn thương nuối tiếc nhân vật Chính kết cấu độc đáo khúc ngâm – kiểu kết cấu tâm lý lan toả, trùng điệp, kiểu kết cấu dòng ý thức, có bồi đắp mà khơng có phát triển, đối xứng hai phía khứ – tương lai qua trục nhạc điệu buồn da diết thể thơ song thất lục bát góp phần to lớn vào việc miêu tả thành công tâm lý nhân vật Đây nhân vật tâm lý mà tâm trạng sinh động với nhiều trạng thái buồn vui họ mang tính điển hình cao VD: - Những thành công xuất chúng việc miêu tả đời sống nội tâm nhân vật phải kể đến Đoạn trường tân Nguyễn Du Nguyễn Du vài nghệ sĩ bậc thầy giới nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Trong bật việc miêu tả nội tâm nhân vật qua lời tự thoại qua việc "tả cảnh ngụ tình" Tiêu biểu phải kể đến đoạn Kiều lầu Ngưng Bích đoạn Kiều lầu xanh lần thứ Miêu tả giới nội tâm nhân vật qua "tả cảnh ngụ tình” thủ pháp nghệ thuật khúc ngâm khắc hoạ tâm trạng nhân vật Đây rõ ràng thủ pháp nghệ thuật điển hình văn học giai đoạn � Con người lên với giới nội tâm, với tình cảm phong phú, phức tạp sâu sắc Các nhà văn, nhà thơ cho thấy nỗi dau tinh thần, giằng xé nội tâm người đớn đau, vật vã dai dẳng nhiều so với nỗi đau thể xác Cuộc đấu tranh tâm hồn người dội mà họ thể bên ngồi Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật thành tựu nghệ thuật đặc sắc văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Xây dựng nhân vật trung gian: Văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn lịch sử văn học dân tộc xây dựng nhân vật trung gian, khỏi sảo mịn hệ thống nhân vật đối lập thiện ác theo kiểu tư truyền thống Đó nhân vật Đoạn trường tân Thúc Sinh hay phần Hoạn Thư, nhân vật vừa có mặt xấu vừa có mặt tốt Thúc Sinh có tật xấu người đàn ông ham chơi, ươn hèn lại người yêu thương, thuỷ chung với Kiều thật Thứ tình yêu chắp vá chàng giống ốc đảo sa mạc đời Kiều, khiến nàng suốt đời phải mang ơn sâu nặng Còn Hoạn Thư nanh độc, ghen tuông sau hiểu thân phận chìm người gái vừa trắng vừa tài hoa Kiều có phần cảm thơng nhẹ tay với nàng Đó điều khác biệt lớn nhân vật Nguyễn Du với nhân vật Thanh Tâm Tài Nhân Đây giai đoạn văn học xây dựng thành cơng nhiều tính cách điển hình Nhiều nhân vật tác phẩm trở thành nhân vật đời sống xã hội, đặc điểm tính cách họ dùng để tính cách loại người định Câu 2: Tìm hiểu thi pháp ngơn ngữ văn học Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, hình thức biểu văn học Ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam thuộc phạm trù trung đại, mang đặc trưng riêng nó, phân biệt với ngơn ngữ đại Ngơn ngữ văn học trung đại có đặc trưng đáng ý sau: Tính song ngữ với yếu tố ngôn ngữ Hán cà yếu tố ngôn ngữ Nôm: - Ngơn ngữ VHTĐ có tính chất song ngữ với kết hợp hài hòa yếu tố hán yếu tố Nôm Yếu tố ngôn ngữ Hán: Được thể thơng qua cách dùng điển tích, điển cố thi liệu Hán học Những yếu tố ngôn ngữ Hán sử dụng VHTĐ với trường hợp sau: - Thể nghiêng cao cả, tao nhã: VD: Chẳng hạn lời Thúy Kiều nói với Thúc Sinh tác giả sủ dụng yếu tố ngơn ngữ Hán Thúc Sinh chàng trai thư sinh có học thức, đồng thời sử dụng ngơn ngữ Hán tạo tính trang nhã: Sâm thương chẳng vẹn chữ tòng Tại lại chẳng phụ lịng cố nhân - Khi cần thhể tính chất hàm súc, cô đọng tác giả hay sử dụng điển cố điển tích, thi liệu Hán Học: VD: Kết thúc Thu vịnh – Nguyễn Khuyến hạ bút với điển cố: Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào � Sử dụng điển cố ông Đào ( tức Đào Tiềm, biểu tự Nguyên Lượng, hiệu Uyên Minh, lại có biệt hiệu Ngũ liễu tiên sinh, nhà thơ lớn Trung Quốc thời nhà Tấn Lưu Tống) thể nỗi thẹn nhân cách, tài Nguyễn Khuyến so với Đào Tiềm � Cái thẹn làm cho ngườu trở lên lớn lao, cao Yếu tố ngôn ngữ Nôm: Được thể thông qua cách sử dụng ngôn ngữ đời sống, thi liệu văn học dân gian Yếu tố ngôn ngữ Nôm sử dụng VhTĐ với trường hợp sau: - Thể nghiêng bình dị, mộc mạc đơn sơ: VD: Chẳng hạn tái lại sống lão nông tri điền, Nguyễn Trãi viết: Ao cạn, vớt bèo cấy muống Đìa thanh, phát cỏ ương sen (Thuật hứng -bài 24) - Thể nghiêng sắc thái cụ thể, sinh động Điều bộc lộ rõ tác giả sử dụng từ láy (láy âm, láy vần, ) VD: Hương cách, gác vân thu lạnh lạnh Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh (Bảo kính cảnh giời -bài 31) � Ở hai câu thơ trên, có ngôn ngữ Hán như: Hương cách, gác vân, nguyệt dễ khiến câu thơ rơi vào công thức ước lệ Những nhờ có hai u tố ngơn ngữ Nơm hai từ láy: Lạnh lạnh; Chênh chênh Khiến câu thơ bình dị, cảnh lên chân thực, củ thể, đầy sinh động khơng cịn tính chất ước lệ - Yếu tố ngơn ngữ Nơm cịn sử dụng trường hợp thể gần gữi, thân mật, đậm đà tính dân tộc: VD: Trong thơ Nguyễn Trãi – Tập thơ “ Quốc Âm thi tập” có nhiều từ quan hệ họ hàng, thân tộc Đặc biệt Nguyễn Trãi không sử dụng nhiều từ Hán – Việt, ông sử dụng nhiều từ Việt Điều tạo nên gần gữi, chân thành, đậm tính ruột thịt Ni biết lịng cha mẹ Thấy loạn hay đời Thuấn, Nghiêu Thơ Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ: Vợ chàng quỷ quái, tinh ma Phen kẻ cắp, bà già gặp nhau! Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa � Tác giả sử dụng thành ngữ dân gian có tính sáng tạo, tạo gần gũi, thân thuộc với lời ăn tiếng nói ngày Nguyễn Du tách thành ngữ Kẻ cắp gặp bà già (ý kẻ xảo quyệt ranh mãnh lại nhiều mánh khoé gặp người cao tay, dày kinh nghiệm), chêm xen vào tạo cách diễn đạt khác Kiến bò miệng chén (ý luẩn quẩn, bế tắc người, muốn tìm giải thốt):=> Hồn cảnh Thuý Kiều sống nhà Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đánh ghen => Cách nói báo hiệu báo ốn báo ân diễn đầy căng thẳng Đơi có kết hợp hài hịa yếu tố ngôn ngữ Hán yếu tố ngôn ngữ Nôm tạo nên hiệu nghệ thuật cao: VD: Kết hợp cao, tao nhã với bình dị, mộc mạc: Kho thu phong nguyệt đầy qua nọc Thuyền chở yên hà nặng vạy then (Thuật hứng – 24) � Chữ “thu” chữ “chở” xem nguyên chữ Nôm chữ thu thập, thu về, chữ thu mùa “Phong nguyệt” “yên hà” từ gốc Hán, dùng thể Nôm, phải hiểu gió trăng khói sơng Trong thơ chữ Hán tiếng có “n ba” “sóng khói” Sơng rộng, sóng mạnh thường có “n ba” Ở Nguyễn Trãi thấy “yên hà” Như là, kho thu gió trăng đầy qua nóc, thuyền chở khói sơng nặng “vạy then” Hình ảnh ảo diệu Kho hữu hạn, thu vào gió trăng vơ hạn Thuyền hữu hạn, chở khói sơng vơ hạn Gió trăng dĩ nhiên đầy vượt qua Cịn khói sơng tưởng nhẹ mà nặng vạy then thuyền Điều tất nhiên điều huyền ảo Ngơn ngữ chuộng hình thức bên ngồi: - Ngơn từ hiểu dấu hiệu biểu lời nói, phát ngơn - Xem ngôn ngữ gấm thêu, “dệt” “chữ” (tự) có âm (bằng trắc), có chủng loại, màu sắc…theo quy luật đối, niêm định - Ngơn từ ví với nhạc, họa nhiều phát ngơn lời nói - Làm thơ văn bắt đầu luyện ý, luyện chữ, luyện câu…để đạt tự khn khổ gị bó Ngơn từ biểu đạt “ý ngơn ngoại” Ví dụ: Sử dụng từ ngữ trang trọng mang tầm vóc vũ trụ hình ảnh người trai quân đội nhà Trần: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỷ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu” (Tỏ lịng – Phạm Ngũ Lão) Vẽ lên tranh khung cảnh đèo Ngang với ngơn từ khắc họa hình ảnh, vận động cảnh: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà” (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Nguyễn Du lựa chọn từ ngữ giàu hình ảnh, sắc thái biểu nói tài “cầm kì thi họa” Thúy Kiều: Khi Kim Trọng khen Kiều nàng làm thơ viết lên tranh Kim Trọng vẽ: “Khen tài nhả ngọc phun châu, Nàng Ban, ả Tạ đâu này!” Khi miêu tả tài đánh đàn Kiều: “Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” Những đặc điểm ngôn ngữ VHTĐ xuất phát từ quan niệm “văn chương” người trung đại Khái niệm “văn” dùng để văn hóa, học vấn, học thuật, sau vẻ đẹp hình thức (văn trời, văn hổ, báo), trang sức cho đẹp, nhã; “văn chương” học vấn, vẻ đẹp bề ngồi Phan Kế Bính quan niệm: “Văn gì? Văn vẻ đẹp; chương gì? Chương vẻ sáng Lời người ta rực rỡ, bóng bẩy, tựa ta đẹp, vẻ sáng, gọi văn chương.” Hệ quả: quan niệm ngôn ngữ văn học làm cho văn xuôi phát triển chậm họ cho văn xi gắn với ngôn ngữ phàm tục, ngôn ngữ đời sống Ngơn ngữ mang tính nghi thức, khn mẫu, cơng thức khn sáo diễn đạt: - Biểu tính chất ước lệ, tượng trưng VHTĐ Đó việc sử dụng cơng thức khn sáo, sử dụng điển tích điển cố Xuất phát từ quan niệm “sùng cổ” nhà nho, tôn sùng cổ nhân, khái quát thực theo khn mẫu có sẵn mà cổ nhân đặt Ví dụ: + Khi nói chí nam nhi: “Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão) “Trong vũ trụ đành phận sự, Phải có danh mà núi sơng.” (Chí nam nhi – Nguyễn Cơng Trứ) + Mượn hình ảnh thông để người quân tử: “Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo” (Cây thông – Nguyễn Công Trứ) - Điều dẫn đến việc sử dụng câu, mẫu có sẵn, lời lẽ nghi thức gặp khắp nơi, tạo thành hình tượng “đấng”, “bậc” VHTĐ Ví dụ: Quan niệm đấng bậc qn vơ lồi “Truyện Kiều”: Dùng từ Hán Việt nói nhân vật đấng bậc: “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Dùng từ Nôm nói nhân vật thuộc qn vơ lồi: “Thoắt trơng nhờn nhợt màu da Ăn to lớn đẫy đà làm sao!” - Tính nghi thức địi hỏi phải đào tạo để biết dùng “chữ”, tỏ “hay chữ” Đặc điểm làm cho ngôn ngữ văn học thành sáo ngữ, nặng chất sách vở, xa với lời nói hàng ngày Ngơn ngữ mang tính trang trí: - Khi mục đích ngơn chí, đạo chủ yếu đòi hỏi văn từ phải đạt, nhã, trung hậu, lập thành đẹp thường điểm xuyết người ta hình dung vị trí trang trí Nhu cầu trang trí địi hỏi đưa hình ảnh hốn dụ bóng bẩy, vui mắt, vui tai: “Ngày xn én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” (Truyện Kiều) “Trai du gối hạc lom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng” (Đánh đu – Hồ Xuân Hương) “Chim oanh vườn cũ đương bay nhảy Chồi quế sân sau muốn thập thò” (Nguyễn Khuyến) - Tính trang trí biểu tính chất cân đối, hài hịa, thích sử dụng văn biền ngẫu, khai thác thể loại mang tính hài hịa việc sử dụng hình thức đối (hình thức, điệu, tiểu đối,…) Các loại chơi chữ, kiểu đối ngẫu có tác dụng trang trí, tạo thú vui tao nhã, mở rộng không gian cảm thụ Ngôn ngữ thường cốt đắc thể, phù hợp phong cách thể loại, tình biểu cảm: - Mỗi thể loại thường có loại phong cách ngôn ngữ thể riêng Như nhận xét Lê Q Đơn: “Các nhà thơ có sở trường riêng Người đài các, thị tụng thơ phải êm dịu, dồi dào, kẻ nơi quán thành, biên thú thơ phải hoang lạnh, hào tráng Nhà thơ ưa cảnh vật mùa thơ phải có thú nhàn rỗi, phóng khống Thơ đạo chí (nói chí hướng) phải trang trọng, thơ điếu cổ (viếng cảnh cổ, người xưa) phải cảm khái, thơ đầu tặng (đưa tặng cho người khác) phải dịu dàng… Phải dàn xếp ý thơ trước đặt lời thơ sau, cho không làm thể thơ lẫn với thể thơ khác tinh, thục Nếu chuộng nặn nọt, ưa lạ, gò gẫm chữ, câu, thơ làm kém” Ví dụ: + Bài “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị thể thú nhàn dật, ung dung tự trí sĩ + Bài “Thu điếu” (Nguyễn Khuyến) với ngôn từ bình dị, sáng, giàu hình ảnh vẽ nên tranh quê đẹp, sang trẻo Quan niệm ngôn ngữ giúp ngôn ngữ thơ trau chuốt, phù hợp với thể loại mang tính cơng thức máy móc, hạn chế cá tính sáng tạo tác giả - Mỗi tác giả có phong cách riêng tạo hệ thống ngôn từ diễn đạt riêng phù hợp với thể loại sáng tác Ví dụ: ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương khác với ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan, ngôn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến khác với ngôn ngữ trào phúng Tú Xương,… Những đặc trưng làm cho ngôn ngữ văn học trung đại khác hẳn vh đại ... hiểu thi pháp ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, hình thức biểu văn học Ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam thuộc phạm trù trung đại, mang đặc trưng riêng nó, phân biệt với ngơn ngữ đại. .. tâm nhân vật thành tựu nghệ thuật đặc sắc văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Xây dựng nhân vật trung gian: Văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn lịch sử văn học dân tộc xây dựng nhân vật trung. .. ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương khác với ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan, ngôn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến khác với ngôn ngữ trào phúng Tú Xương,… Những đặc trưng làm cho ngôn ngữ văn học trung đại