phân tích biểu hiện tư tưởng nhođạophật trong truyện Kiều phân tích biểu hiện tư tưởng nhođạophật trong truyện Kiều phân tích biểu hiện tư tưởng nhođạophật trong truyện Kiều phân tích biểu hiện tư tưởng nhođạophật trong truyện Kiều
HỌC PHẦN VỀ NGUYỄN DU NHÓM 1: HUY – SƠN – HUỆ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM NHỮNG YẾU TỐ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG TRONG TP CỦA NGUYỄN DU Gia đình Nguyễn Du sinh lớn lên gia đình quý tộc quyền quý, nhiều đời làm quan nên chắn từ nhỏ ông được học hành tử tế, đọc sách Tứ thư hay Ngũ Kinh → Tư tưởng Nho gia thấm nhuần vào máu thịt Nguyễn Du từ ngày ấu thơ Mẹ ruột Nguyễn Du xuất thân hàn vi có nhan sắc tài hát xướng nên gả làm vợ lẽ vào phủ quan Tham tụng Nguyễn Nghiễm Và mô phạm xã hội phong kiến, bà nhiều chịu thiệt thòi với thân phận thiếp thất → Thấu hiểu thiệt thịi thân phận mẹ mình, nên từ nhỏ Nguyễn Du có nhìn đồng cảm thân phận người làm lẽ ⇒ Đặt gốc cho tư tưởng nhân đạo tác phẩm ơng sau → Dẫn chứng: Có thể thấy sáng tác Nguyễn Du sau Thúy Kiều (Đoạn trường tân thanh) nàng Tiểu Thanh (Đọc tiểu kí) người gái xinh đẹp tài hoa lại chịu kiếp làm lẽ đầy ê chề, bị người vợ hành hạ đầy đọa đủ đường Lúc nhỏ sống nhung lụa vàng son từ cha mẹ sớm ông phải ăn nhờ đậu nhà anh trai Nguyễn Khản – tay phong lưu đệ chốn Kinh kì, nhà “khơng lúc bỏ tiếng tơ, tiếng trúc” Nên từ nhỏ Nguyễn Du được tiếp xúc với hình ảnh người ca nhi kỹ nữ → Dưới mắt xã hội đương thời họ người xướng ca vô loại, phận người đáng khinh rẻ, miệt thị Cịn mắt Nguyễn Du ơng cho họ người tài thấp cổ bé họng, chịu nhiều bất công ⇒ Thể tư tưởng nhân đạo sâu xắc tư tưởng nhân văn đề cao vẻ đẹp ngoại hình – tài dành cho người ca kỹ → Dẫn chứng: Hình ảnh người ca nhi kỹ nữ sâu vào sáng tác văn chương Nguyễn Du sau Đó Thuý Kiều, Đạm Tiên (Đoạn trường tân thanh) hay người gái đất Long Thành (Long thành cầm giả ca), người sống tài đàn ca tuyệt đỉnh bị xã hội chà đạp, chịu lấy số phận khốn đắng cay Quê hương Quê cha Hà Tĩnh: vùng đất có truyền thống hiếu học Đây cịn nơi có cọ xát miền biên viễn Đại Việt Chiêm Thành: Nơi tiếp giáp miền cương thổ I - - - - nơi tự đất đến người tị nạn (những kẻ vượt biên, người phiêu lưu thành phần bất hảo) Những người nhập cư mang đến cho đất Nghệ lòng yêu tự do, phá bỏ khuôn mẫu nơi thổ ngơi văn hóa áp đặt → Hình thành tư tưởng tự sáng tác nghệ thuật Nguyễn Du → Dẫn chứng: tiêu biểu bước chân nàng Kiều “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình”, Nguyễn Du cho Thuý Kiều bước qua tường định kiến xã hội cũ để tự tìm lấy tình yêu Và hình ảnh Kim – Kiều tự đính ước thề nguyện trăng, phá bỏ lễ giáo khắt khe mà tiến đến tình yêu tự định Đây lần văn học Việt Nam xuất hình ảnh người gái tự tìm tự định tình yêu đời mình, dứt khỏi khuôn khổ tư tưởng Nho giáo xưa - Quê mẹ Bắc Ninh: quê hương dân ca quan họ Những điệu hị, câu hát trữ tình, tao nhã đâu vào giấc ngủ, tiềm thức Nguyễn Du → Được tiếp xúc với nghệ thuật văn hóa truyền thống từ lọt lòng - Bản thân Nguyễn Du: lớn lên đất kinh thành Thăng Long, trung tâm văn hoá lớn đất nước ⇒ Yếu tố quê hương tạo điều kiện cho Nguyễn Du tiếp nhận đẹp truyền thống văn hoá nhiều vùng miền khác nhau, làm tiền đề để phát triển tài nghệ thuật tư tưởng nhân văn sau Cuộc đời - Thời đại: - Sự mục ruỗng chế độ phong kiến, Lê - Trịnh phân tranh dẫn đến bão táp phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Sau vua Quang Trung lên ngơi Nguyễn Du phải sống đời ẩn dật, phiêu bạt nơi quê cha, đất vợ: + Sự biến chuyển thời cuộc, suy sụp gia đình làm đổ vỡ ước mơ, hi vọng, tước tất điểm tựa tinh thần → Làm nảy sinh Nguyễn Du bao buồn thương, u uất ⇒ Tư tưởng cô đơn, chán trường bất lực người ý thức rõ tài thân đối nghịch với thực xã hội đương thời → Dẫn chứng: “Thanh Hiên thi tập”: Ơng gửi nỗi đơn, bế tắc người bơ vơ, lạc hướng bể dâu thời đại qua thơ “Tạp thi”, “Khất thực”, “Tự thán II” + Chính khoảng thời gian “mười năm gió bụi” thiếu thốn, cực nương nhờ nhà người đất khách giúp cho Nguyễn Du có hội tiếp xúc với nhiều loại người xã hội, gần gũi với nhân dân, hiểu thêm đau khổ phận người đáy xã hội → Tư tưởng nhân đạo mở rộng: từ tiếng lòng đồng cảm với thân phận người phụ nữ đến với tiếng khóc bi thương trước thân phận bất hạnh người nhỏ bé → Dẫn chứng: “Văn tế thập loại chúng sinh”: Ông viết văn tế với mối đồng tình thắm thiết với người thuộc tầng lớp, dù tầng lớp thấp đáy xã hội Cho thấy chúng sinh chịu cảnh đày đọa, oan khuất cô đơn - Sau Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơn Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn → Nhận thấy chọn lầm đường, nhận đường dấn thân dần thiên tính tốt đẹp ⇒ Tư tưởng phủ định, chối từ thực có nhìn xác, sâu sắc chất xã hội đương thời → Dẫn chứng: “Nam trung tạp ngâm”: Bao trùm tập thơ nỗi chán nản, thất vọng chóng qua trường, cách nhìn nhận, đánh giá sắc sảo, xác chất xã hội chiều hướng xuống - Đến năm 1813, Nguyễn Du cử sứ sang Trung Quốc → Hiểu thêm thân phận người, ông nhận người dù đâu, đất nước bị chế độ phong kiến giày xéo, đè đầu cưỡi cổ, chịu nhiều lầm than, cực ⇒ Tư tưởng nhân đạo mở rộng khắp: Đi từ nỗi lòng khổ đau riêng để đén với khắc khoải nhân sinh, cõi người → Dẫn chứng: “Bắc hành tạp lục”: “Thường nghe Trung Nguyên no ấm/ Ngờ đâu Trung Nguyên có người này”, “Ai bảo nước Trung Hoa trọng tiết nghĩa/ Sao hương khói lạnh lẽo này?” II BIỂU HIỆN CỦA TƯ TƯỞNG NHO ĐẠO PHẬT TRONG TRUYỆN KIỀU Khái quát tư tưởng Nho – Đạo – Phật 1.1 NHO GIÁO Nho giáo học thuyết tiêu biểu triết học TQ cổ trung đại, Khổng Tử sáng lập Những tư tưởng Nho giáo thể hai sách: Tứ Thư Ngũ Kinh - Nền tảng Nho giáo học thuyết Thiên mệnh coi Thượng Đế (Trời) thực thể siêu hình, tồn năng: người giới bên trời sinh ra, số phận người trời định, trời an địa vị người - Hệ thống giáo lý Nho giáo nhằm tổ chức xã hội cách hiệu phải biết Tu thân đến Hành động: + TU THÂN: bao gồm Tam cương (3 mối quan hệ: Vua – tôi, Cha – con, Vợ – chồng), Ngũ thường (Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín, “Nhân” cốt lõi học thuyết Nho giáo), Tam tòng (Tại gia tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tử), Tứ đức (4 nét đẹp người phụ nữ: Công – Dung – Ngôn – Hạnh) + HÀNH ĐỘNG: Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ Bao gồm phương châm: Nhân trị (Cai trị tình người, coi người thân mình) Chính danh (làm chức phận mình: Vua vua, tôi, cha cha, con) - - - - - - - + Đạo Hiếu xem nhân tố quan trọng suốt đời người, quy định số điều nghiêm khắc hành vi cha mẹ 1.2 PHẬT GIÁO Đạo Phật thật chất học thuyết nỗi khổ giải Đức Phật nói: “Ta dạy điều; khổ khổ diệt” Tức Phật giáo giải thích nguyên nhân nỗi khổ người đề xướng đường diệt khổ Về hệ tư tưởng: + Thế gian vơ thường, ảo hóa, kể người Bước đầu người tu Phật hình thức phải xa lìa gian + Tin vào học thuyết luân hồi + Chủ trương cứu cánh Niết bàn tịch tĩnh + Lấy lý tưởng tu hành sống độc thân Nội dung giáo lý bao gồm Tứ Thánh Đế Thập nhị nhân duyên: + TỨ THÁNH ĐẾ: Khổ đế (bản chất nỗi khổ), Nhân đế (nguyên nhân nỗi khổ), Diệt đế (cảnh giới diệt khổ), Đạo đế (Con đường diệt khổ) + THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN: giải thích người phải luân hồi bể khổ sinh tử, đầu thai nơi nhân dan khứ làm điều xấu ngu muội, tạo nghiệp chướng nên người phải nỗ lực hành thiện, cắt đứt nhân xấu để tránh khỏi luân hồi khổ báo 1.3 ĐẠO GIÁO Do Lão Tử khởi lập Trang Tử hoàn thiện, giải thích thể vũ trụ phạm trù Hữu vô, triết thuyết chủ yếu Lão giáo bao hàm Đạo Đức Kinh Giáo lý Đạo giáo học thuyết Vô vi → muốn hành động theo vô vi người phải sống giản dị, thuận theo tự nhiên, khơng tranh giành mà người tránh đau khổ, nguy hiểm Đạo giáo du nhập vào nước ta vào kỉ II Việt hóa, dân tộc hóa, hịa lẫn làm với tín ngưỡng, ma thuật, tơn giáo dân gian người Việt Nam → Còn gọi đạo thần tiên ma quỷ: với thuyết bùa chú, giải mộng, thuật bói tốn, xem tướng, gọi hồn, sấm ngữ Biểu tư tưởng Nho giáo "Truyện Kiều" 2.1 Thuyết Thiên mệnh: Tài mệnh tương đố Ngay câu mở đầu tác phẩm "Truyện Kiều", Nguyễn Du đứng cương vị người “trải qua bể dâu”, chứng kiến “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” để phát biểu triết lý đời: “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” → Chữ “tài” tài năng, thực lực vốn có người Tài tư chất thông minh thiên bẩm rèn luyện có → Chữ “mệnh” có nguồn gốc từ Nho gia: người sinh có số mạng, phúc phần hay bất hạnh trời ban ⇒ Tài Mệnh “khéo ghét nhau” cách Nguyễn Du nói lại thuyết “Tài mệnh tương đố” nhà Nho: Tài mệnh tồn đồng thời người, chúng ln có chống đối Đa tài bạc mệnh, tài nhiều phúc phần trời ban đi, có tài hoa số phận lại ngang trái nhiêu - Trong "Truyện Kiều", Nguyễn Du thể phần tư tưởng Thiên mệnh thuyết Tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc phận giải thích thuyết đời, số phận nàng Kiều Thúy Kiều miêu tả người đẹp toàn diện sắc lẫn tài Một vẻ đẹp vượt khỏi khuôn khổ xã hội phong kiến, “Làn thu thủy nét xuân sơn” khiến cho thiên nhiên tạo vật phải ganh ghét hờn ghen “Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh”, tài đánh đàn khiến cho bao người say đắm rơi lệ “Cung thương lầu bậc ngũ âm/ Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương” → Chính q hồn hảo nên đời Thúy Kiều phải trải qua tai ương đau khổ, trải qua kiếp nạn 15 năm đoạn trường tân bị giày xéo Và Nguyễn Du dường chẳng lấy làm lạ bởi: “Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” → “bỉ sắc tư phong” có phải kia, điều chẳng cịn lạ nữa, điều mà ơng trời quen thói định sẵn cho người biết ngàn năm hay sao? Khiến kiếp hồng nhan rơi vào cảnh đời sầu khổ - Mâu thuẫn tài mệnh Nguyễn Du cụ thể hóa nhân vật Đạm Tiên – người ca kĩ xinh đẹp tài hoa “nổi danh tài sắc nhì” Nhưng đời thật trớ trêu éo le ghét người hồng nhan: “Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” → Một gái cịn mơn mởn tuổi xn tưởng chừng hạnh phúc đường tìm đến “Có người khách viễn phương/ Xa nghe nứt tiếng nàng tìm chơi” ơng trời lại lại nghiệt ngã ban tặng cho nàng số phận bạc “Thuyền tình vừa ghé tới nơi/ Thì đà trâm gãy bình rơi bao giờ” Qua đời Đạm Tiên thấy phũ phàng ơng trời, đối lập xót xa lúc cịn sống nàng khiến cho “Xơn xao ngồi cửa yến anh” nằm xuống lại trở thành “Nấm mồ vô chủ mà viếng thăm” lạnh lẽo khơng khói hương - Nhìn chung, Nguyễn Du cắt nghĩa đau khổ Thúy Kiều hay đau khổ đời nói chung thơng qua nàng Kiều mâu thuẫn tài mệnh Tư tưởng tài - - - - mệnh tương đố, hồng nhan bạc phận dường quán xuyến từ đầu đến cuối tác phẩm tác giả khái quát phần cuối: “Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân” → Tất việc đau khổ trời định sẵn, nên “Có tài mà cậy chi tài/ Chữ tài với chữ tai vần” Tác giả cố ý chệch tài mệnh tương đố 2.2 Quan niệm Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tam tịng tứ đức Khi phác họa hồn cảnh gia đình nhân vật chính, Nguyễn Du lấy tiền đề từ bối cảnh Nho gia Trước hết, Vương Quan, em trai Thúy Kiều, hậu duệ Nho gia: “Một trai thứ rốt lòng Vương Quan chữ nối dòng Nho gia” → Câu thơ thể tư tưởng trọng nam khinh nữ lễ giáo phong kiến: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ Chỉ có trai kế thừa dịng họ, nối nghiệp gia đình Hình thức khoa cử thể ảnh hưởng Nho giáo đến với "Truyện Kiều" Kim Trọng Vướng Quan đấng nam nhi theo quan niệm trị quốc, bình thiên hạ phải học hành thi cử để đõ đạt làm quan giúp dân giúp nước: “Chế khoa gặp hội trường văn Vương, Kim chiếm bảng xuân ngày” Chữ Hiếu đặt lên hàng đầu, nho giáo nói: “nết hiếu nết trăm họ, nết hiếu thấu đến trời gió mưa thuận hịa, nết hiếu thấu đến đất muôn vật thịnh tốt” Bởi tư tưởng chi phối, xảy gia biến Thúy Kiều khơng thể trọng tình khinh hiếu, định dứt tình bán thân để chuộc cha: “Duyên hội ngộ đức cù lao Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? Đệ lời thệ hải minh sơn Làm con, trước phải đền ơn sinh thành” → Chính điều dẫn đến mâu thuẫn chữ Hiếu chữ Tình dằn vặt nội tâm nàng Tình dồn ép Thúy Kiều khiến nàng khơng thể “Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Và khn phép lễ giáo Nho gia bắt buộc chữ Hiếu đầu nên Thúy Kiều chịu ảnh hưởng điều mà chấp nhận bội tình để cứu cha Nho giáo quy định Ngũ thường: phải giữ nghĩa giữ tín Chính bội tình nên Thúy Kiều phải trả lại cho Kim Trọng chữ Nghĩa theo khuôn phép Nho giáo Điều dẫn đến việc Trao duyên – nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa nợ tình cho Kim Trọng “Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em” → Từ thơng cảm cho hành động lấy tình chị mà buộc dun em Thúy Kiều Khơng phải Thúy Kiều ích kỷ nghĩ cho thân mà ép duyên em Nàng làm khn phép bắt buộc lễ giáo phong kiến làm khác - Chữ Trinh nhìn nhận phương diện khác Lễ giáo phong kiến bắt buộc người giá phải lấy tiết hạnh làm đầu Thúy Kiều lại “Thanh y hai lượt lâu hai lần” trải qua tay người đàn ông, làm thiếp Thúc Sinh làm vợ Từ Hải Thế gặp lại Kim Trọng nàng ngưỡng cao đầu mà nói: “Chữ trinh chút Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan” → Thật chữ trinh mà Kiều nói trắng thể xác lẫn tâm hồn: Về thể xác rõ, tâm hồn Thúy Kiều yêu Kim Trọng trải qua nhiều tình nghĩa ân với Thúc Sinh Từ Hải nên khơng thể nói nàng trung trinh Quan niệm Nguyễn Du chữ trinh hiểu theo nghĩa khác: “Xưa đạo đàn bà/ Chữ trinh có ba bốn đường Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi cho đục vay?” → Như thế, chữ trinh Kiều chữ trinh nét đẹp phẩm chất, tâm hồn người Chữ trinh nàng “còn chút này” cách ứng xử phù hợp, hợp tình hợp lý, trọng tín trọng nghĩa trường hợp hồn cảnh khơng phải gương cao tiết hạnh Biểu tư tưởng Phật giáo "Truyện Kiều" 3.1 Quan niệm Đời bể khổ - Bên cạnh việc vận dụng thuyết Thiên mệnh Nho giáo, Nguyễn Du vận dụng học thuyết Phật giáo để lí giải số phận nhân vật: “Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” → Chủ yếu hai câu thơ lấy từ tư tưởng Phật giáo: Đời bể khổ, ý đoạn trường Như vậy, lý giải theo quan niệm Nhà Phật, đau khổ Thúy Kiều nàng sinh ra, sinh thời đại chế độ phong kiến mục ruỗng Đồng tiền lên ngôi, người ta giẫm đạp lên mà sống 3.2 Nghiệp báo Luật nhân - Nguyễn Du giải thích số phận Kiều thuyết Tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc phận Tất điều định mệnh trời định sẵn cho nàng Nhưng định mẹnh nêu lên kết mà khơng giải thích ngun điều bạc mệnh đâu mà có Vì Nguyễn Du bổ khuyết vấn đề thuyết nhân nghiệp báo luân hồi nhà Phật: “Kiếp xưa vụng đường tu Kiếp chẳng kẻo đền bù xi Dẫu bình vỡ Lấy thân mà trả nợ đời cho xong” → Căn vào đó, Kiều có số phận mong manh nàng có nghiệp tiềm ẩn bên nghiệp tiềm ẩn từ kiếp trước Kiều có nghiệp sẵn từ lời nói đến tiếng đàn đánh có giọng đau đớn sầu khổ Và điều sầu khổ Đạm Tiên báo mộng cho “Vâng trình hội chủ xem tường/ Mà xem sổ đoạn trường có tên/ Âu đành kiếp nhân duyên/ Cùng người hội thuyền đâu xa” Thế nên kiếp sống đoạn trường Kiều để nàng trả nghiệp gây lúc trước - Dựa vào thuyết nghiệp báo nhà Phật chết khơng phải hết, xác chết làm thể xác tan rã tinh thần tồn Chính tin theo tư tưởng nghiệp báo luân hồi nên nói hồn thiêng Đạm Tiên, nàng cho rằng: “Kiều rằng: đấng tài hoa Thác thể phách, tinh anh” Hay trao duyên cho Thúy Vân, Kiều dặn em mình: “Mai sau có Đốt lị hương so tơ phím Trơng cỏ gió Thấy hiu hiu gió hay chị về” - Luật nhân hình đời Thúy Kiều luật nhân tiền định Sở dĩ nàng mang lấy nghiệp báo sống đọa, thác đày khơng phải ngẫu nhiên mà có, tự nhiên mà sanh Luật nhân Nguyễn Du diễn đạt qua lời báo mộng cho Kiều: “Rỉ nhân dở dang Đã toan trốn đoạn trường sao? Số nặng kiếp má đào Người dù muốn trời cho?” → Chính nghe lời nói Đạm Tiên sơng tiền đường nrrn Thúy Kiều ý thức rõ khơng thể trốn nợ đoạn trường tâm trả hết cho hết để tránh nghiệp chồng thêm nghiệp nhiều kiếp sau: “Kiếp trả nợ chưa xong/ Làm chi thêm nợ chồng kiếp sau” - Thúy Kiều chịu luật nhân tiền định kiếp trước, "Truyện Kiều", Nguyễn Du cho thấy luật nhân hiển hình đời, kiếp thứ nhân kẻ làm điều bạc ác tinh ma Hoạn Thư, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh cuối bị trừng phạt đoạn Kiều báo ân báo ốn Tại đó, khơng thấy lịng ốn hận Kiều, mà thấy luật cơng tạo hóa Sự trừng phạt đạo Trời: “Đạo trời báo phục ghê - - - - Khéo thay mẻ, tóm đầy nơi” 3.3 Tu tâm – Triết lý đường giải thoát Thúy Kiều ý thức trốn tránh khổ đau cách tự khiến thân ta thêm đau khổ Cho nên, theo lời dạy Đức Phật, Kiều chấp nhận khổ đau tìm cách giải khổ cách tu dưỡng tâm hồn mình: “Có trời mà ta Tu cõi phúc tình dây oan” → Trước nàng cho nỗi khổ trời định, luật bù trừ tạo hóa gây nên Nhưng trải qua khoảng thời gian nửa đời người trải qua lần “oan khổ lưu ly” trơi nỗi chia lìa cuối Thúy Kiều nhận lịng cịn mang nhiều bụi trần, cịn q nặng tình chưa dứt nên khơng tránh khỏi khổ Bởi nàng cần tu tâm để tìm cõi phúc bỏ tình dây oan Giữa xã hội phong kiến mục nát, người dù tài đến đâu cờ, người có tài sắc hàng đắt giá cho bọn bất lương Thế nên Nguyễn Du kết luận lại rằng: “Chữ tâm ba chữ tài” → Điều mang lại cho "Truyện Kiều" giá trị nhân sinh sâu sắc, triết lý đường giải thoát người khỏi đau khổ - đường tu tâm Theo Đạo Phật, tâm chủ thể muôn muôn vật với Kiều vậy, chữ tâm định vui buồn giá trị đời sống Nên sau trải qua trận phong ba đọa đày, trải qua 15 năm đoạn trường Thúy Kiều chấp nhận từ bỏ tất duyên trần khổ ải để nương tựa nhà Phật di dưỡng tâm hồn an định Biểu tư tưởng Đạo giáo "Truyện Kiều" Các biểu Đạo giáo "Truyện Kiều" gồm có nhân tướng học, số thuật, giải mộng, chiêu hồn, sấm ngữ, thần tiên việc phát họa nhân vật có đặc điểm Đạo giáo Đạm Tiên, đạo nhân, tướng sĩ đạo cô Tam Hợp Biểu tiêu biểu tư tưởng Đạo giáo tác phẩm "Truyện Kiều" quan niệm tướng số - có phần hịa hợp với tư tưởng Thiên mệnh Nho giáo Quan niệm thể việc xây dựng dáng vóc, nhân dạng nhân vật Ví để diễn tả vẻ đẹp phúc hậu dự cảm tương lai phẳng êm đềm nơi “trướng rũ che” Thúy Vân Nguyễn Du tả: “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đày đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” → Các chữ “khuôn trăng đầy đặn”, “nét ngài nở nang” gợi lên số phận an lành, trọn vẹn Kèm theo nhường nhịn, thua thiệt thiên nhiên dành cho Thúy Vân phần nói lên tương lai nàng Còn Thúy Kiều lại khác: - - - - “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” → Thúy Kiều mang vẻ đẹp vượt xa khuôn khổ xã hội phong kiến, hẳn vạn vật nên khiến cho thiên nhiên tạo hóa ganh ghét, đố kị Chính vượt trội mức khiên tạo hóa hờn ghen báo hiệu tương lai đầy trắc trở sóng gió Kiều bị người đời dèm pha Như nhân vật thầy xem tướng có khả xem tướng để suy đoán hậu vận: “Nhớ từ năm cịn thơ Có người tướng sĩ đốn lờ Anh hoa phát tiết ngồi Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa” → Quả thật lời tiên đốn thầy tướng khơng sai Kiều phải sống đời bạc bẽo Thúy Kiều có khả xem tướng “Trộm liếc dung quang” Kim Trọng, Kiều đoán chàng sau “Chẳng sân Ngọc Bội phường Kim Môn” “xem lại cho gần” Từ Hải, Kiều đoán sau Từ Hải bậc đế vương “Tấn Dương thấy mây rồng có phen” Đạo thần tiên ma quỷ cịn thể qua hình ảnh Đạm Tiên hay đạo Tam Hợp Đạm Tiên vừa ma vừa thần Gọi ma nàng sống nghĩa trang phía Tây “Hàn gia mé Tây Thiên”, “ma không chồng” “Hại thay thác xuống làm ma không chồng” Nhưng Đạm Tiên thần nàng hay báo mộng cho Thúy Kiều Kiều gọi thần mộng “Vả thần mộng lời” Chúng ta thấy Đạm Tiên hiển linh: “Ào đổ lộc rung Ở dường có hương bay nhiều Dè chừng gió lần theo Dấu chân bước in rêu rành rành Mắt nhìn nầy kinh Nàng thực tinh thành chẳng xa” Nhân vật đạo cô Tam Hợp mang màu sắc đạo giáo, chủ yếu khía cạnh dùng sấm vĩ, tiên tri “Gặp sư Tam Hợp vốn tiên tri” “Lời sư dạy chẳng sai”, Bà nói năm năm Kiều Giác Duyên gặp lại bào sư Giác Duyên “thả bè lau” để đón Kiều Những lời tiên báo có tính sấm vĩ Cụ thể, tách bạch, giao thoa với Mục đích: lí giải số phận người,mượn để chuyển tải phản ánh số phận người xã hội( gái đẹp bị tai vạ lúc nào), người sống bất an Xã hội đồng tiền, xã hội tội ác − khơng câu chuyện văn chương Việt mà ý thức ngã văn hóa Việt, sắc Việt, tâm hồn Việt − Truyện Kiều tác phẩm không phân biệt người đọc, vừa mang tính bác học, hàn lâm, vừa dân dã, gần gũi − Thể đời sống dân gian, nhiều câu thơ Truyện Kiều nhân dân truyền miệng, vận dụng dần trở thành lối hành văn biểu đạt ý nghĩa sâu sắc − Bởi Truyện Kiều chứa đựng đầy đủ giá trị tinh thần lớn, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam là: Lòng thương người, xem trọng người, xem người trung tâm vũ trụ từ nảy sinh truyền thống nhân ái, trọng tình nghĩa, trọng nhân phẩm, danh dự, lẽ phải; lối sống khoan dung, độ lượng, lạc quan; cách ứng xử tế nghị có văn hóa, sống giản dị, mộc mạc; khuynh hướng thẩm mỹ hài hòa, yêu thiên nhiên Những truyền thống, giá trị nói đậm nhạt có khác ... II BIỂU HIỆN CỦA TƯ TƯỞNG NHO ĐẠO PHẬT TRONG TRUYỆN KIỀU Khái quát tư tưởng Nho – Đạo – Phật 1.1 NHO GIÁO Nho giáo học thuyết tiêu biểu triết học TQ cổ trung đại, Khổng Tử sáng lập Những tư tưởng. .. có đặc điểm Đạo giáo Đạm Tiên, đạo nhân, tư? ??ng sĩ đạo cô Tam Hợp Biểu tiêu biểu tư tưởng Đạo giáo tác phẩm "Truyện Kiều" quan niệm tư? ??ng số - có phần hịa hợp với tư tưởng Thiên mệnh Nho giáo Quan... bỏ tất duyên trần khổ ải để nương tựa nhà Phật di dưỡng tâm hồn an định Biểu tư tưởng Đạo giáo "Truyện Kiều" Các biểu Đạo giáo "Truyện Kiều" gồm có nhân tư? ??ng học, số thuật, giải mộng, chiêu hồn,