1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc trưng thi pháp thể loại được áp dụng trong bài ông già

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,02 KB

Nội dung

Đặc trưng thi pháp thể loại áp dụng “ông già biển cả” NẮM VỮNG: - Đặc điểm thi pháp thể loại văn xuôi: + Nội dung: Văn xi hồn tồn khơng có cấu trúc vần văn xuôi chứa trọn câu đầy đủ có ngữ pháp chặt chẽ, tạo đoạn văn bỏ qua tính mỹ thuật + Nghệ thuật: - Đặc điểm văn xuôi Hêminway: + Nội dung: Nguyên lý “tảng băng trôi” văn xuôi Hemingway + Nghệ thuật:dung lượng câu chữ “khoảng trống” tác giả tạo nhiều, chúng có vai trị lớn việc tăng lớp nghĩa cho văn bả - Đặc điểm văn xuôi heeminway “ông già biển cả”: + Nội dung: kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo bắt cá kiếm + Nghệ thuật: Cốt truỵên khơng li kì, mà đơn giản có hành động bao trùm: hành động săn đuổi cá - Nhân vật: - sống người xuất kí ức ơng lão - cách xây dựng nhân vật chu yếu độc thoại nội tâm (CHỌN LỌC) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức • Nội dung: Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao chứng minh cho chân lí: “Con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” • Nghệ thuật: ­Lối kể chuyện độc đáo kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể với văn  miêu tả cảnh vật đối thoại và độc thoại nội  tâm – Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngơn ngữ Về kỹ năng: Phân tích văn xi theo đặc trưng thể loại, ý yếu tố: - Lối kể chuyện độc đáo: Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ơng lão Xan­ti­a­gơ - Chi tiết đặc sắc:  Sự lặp lại những vịng lượn của con cá kiếm; Những hình ảnh mang tính biểu tượng: “ – Con cá kiếm trước sau ơng lão chiếm nó: Biểu tượng cho ước mơ trở thành thực, khơng cịn khó nắm bắt xa vời Có vậy, người ta ln theo đuổi ước mơ – Những hành động ông lão: Đó kiên trì, ngoan cường, tâm ơng lão Đó biểu tượng đẹp nghị lực người “Con người bị hủy diệt đánh bại” Về thái độ -Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống truyện ngắn nước ngồi đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh truyện ngắn nước Về lực (RÈN LUYỆN) B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Tổ chức đọc – hiểu Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm • • • Sự lặp lại vòng lượn cá kiếm: Câu hỏi:X an-ti-a-gô người nào? Nhận xét khái quát hai hình tượng bật đoạn trích: ơng lão cá kiếm Câu hỏi 2: Hình ảnh vịng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên đặc điểm đấu ông lão cá (thời điểm, phong độ, tư thế,…)? Câu trả lời dự kiến: – Gợi lên hình ảnh ngư phủ lành nghề kiên cường: Chỉ mắt trải cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão ước lượng khỏang cách ngày gần tới đích qua vịng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần cá – Vòng lượn vẽ lên cố gắng cuối mãnh liệt cá; – Vịng lượn biểu cảm nhận ơng lão cá, tập trung vào hai giác quan thị giác xúc giác Nhưng cảm nhận gián tiếp Xan-ti-a-gơ chưa thể nhìn thấy cá mà đốn biết qua vịng lượn • Con cá kiếm qua cảm nhậncủa ông lão: Câu hỏi: Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông lão? Chứng minh rằng  những chi tiết này gợi lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến tồn thể.? Câu trả lời dự kiến: – Cảm nhận ngày càng mãnh liệt hơn, đặc biệt là từ “vịng thứ ba, lão đầu tiên nhìn  thấy con cá” – Sự miêu tả đúng như sự việc xảy ra trong thực tế;           – Cảm nhận qua xúc giác vẫn có phần gián tiếp (qua sợi dây, qua mũi lao) nhưng vẫn rất mãnh liệt và  ngày càng đau đớn.         • • Sự cảm nhận khác lạ ơng lão qua trị chuyện với cá Câu hỏi: Hãy phát hiện thêm một lớp nghĩa mới: phải chăng ơng lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác  quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ  một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đó nhận xét về mối liên hệ giữa ơng lão và con cá kiếm Câu trả lời dự kiến: – Ơng khơng cảm nhận cá thị giác xúc giác, không động tác mà trái tim, cảm thông Bi kịch tinh thần ông lão – Sự cảm nhận ông lão “đối thủ” không nhuốm màu thù hận, khơng có quan hệ người câu cá câu mà ngược lại: Vẻ đẹp cao thượng tâm hồn ông lão HĐ 2: Tìm hiểu nguyên lý tảng băng trơi Tìm hiểu Những hình ảnh mang tính biểu tượng: – Con cá kiếm trước sau ông lão chiếm nó: Biểu tượng cho ước mơ trở thành thực, khơng cịn khó nắm bắt xa vời Có vậy, người ta ln theo đuổi ước mơ Câu hỏi: So sánh hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm Điều gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì coi cá kiếm biểu tượng? Câu trả lời dự kiến: + Khi chưa bị chế ngự: Nó đẹp kì vĩ, kiêu hùng Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà người thường đeo đuổi đời + Khi bị chế ngự: Nó vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể, thực – Những hành động ơng lão: Đó kiên trì, ngoan cường, tâm ơng lão Đó biểu tượng đẹp nghị lực người “Con người bị hủy diệt khơng thể đánh bại” ... – Ơng khơng cảm nhận cá thị giác xúc giác, không động tác mà cịn trái tim, cảm thơng Bi kịch tinh thần ông lão – Sự cảm nhận ông lão “đối thủ” không nhuốm màu thù hận, khơng có quan hệ người... những chi tiết này gợi lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến tồn? ?thể. ? Câu trả lời dự kiến: – Cảm nhận ngày càng mãnh liệt hơn,? ?đặc? ?biệt là từ “vịng thứ ba, lão đầu tiên nhìn  thấy con cá” – Sự miêu tả đúng như sự việc xảy ra? ?trong? ?thực tế;          ... nơi bàn tay, ông lão ước lượng khỏang cách ngày gần tới đích qua vịng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần cá – Vòng lượn vẽ lên cố gắng cuối mãnh liệt cá; – Vòng lượn biểu cảm nhận ông lão cá,

Ngày đăng: 05/10/2021, 07:08

w