1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàng công chất từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàng Công Chất
Trường học Cao đẳng S phạm chuyên nghiệp
Chuyên ngành Văn học dân gian
Thể loại luận văn
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 103,35 KB

Nội dung

A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Lý khoa học Trên chặng đờng dài nghìn năm lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, khởi nghĩa ngời anh hùng áo vải Hoàng Công Chất nh mốc son chói ngời, đánh dấu thời kỳ đấu tranh dựng nớc giữ nớc dân tộc ta Giá trị khởi nghĩa thật lớn lao, thể tinh thần đoàn kết, dũng cảm kiên cờng chống giặc ngoại xâm, giành độc lập, tự khẳng định chủ quyền dân tộc Đến nay, nhiều kỷ đà trôi qua, nhng ©m vang cđa b¶n anh hïng ca vỊ cc khëi nghĩa Hoàng Công Chất in đậm tâm trí niềm tự hào ngời dân Tây Bắc Đặc biệt đồng bào Thái Mờng Thanh - Điện Biên Cùng với dòng chảy thời gian, truyền thuyết Hoàng Công Chất đợc lu truyền, ngợi ca từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Bởi vậy, nghiên cứu truyền thuyết ngời anh hùng chống giặc ngoại xâm kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội tởng niệm công viÖc võa cã ý nghÜa lý luËn, võa cã ý nghĩa thực tiễn việc làm sáng tỏ chÊt cđa trun thut ViƯt Nam Cã thĨ thÊy, h»ng năm lễ hội tởng niệm ngời anh hùng Hoàng Công Chất tớng lĩnh ông đợc nhân dân Điện Biên tổ chức long trọng thành Bản Phủ Từ truyền thuyết lịch sử, vị anh hùng đà bớc vào đời sống dân gian lòng ngời dân Điện Biên Qua lễ hội khẳng định sức sống bất diệt nhân vật lòng đồng bào Thái Mờng Thanh hôm mai sau Cho đến nay, số lợng công trình nghiên cứu hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất đà có nhiều Song nhìn chung, công trình chủ yếu tập trung vào sử, hệ thống truyền thuyết Hoàng Công Chất lễ hội diễn thành Bản Phủ cha đợc giới thiệu nghiên cứu cách đầy đủ khoa học Hơn nữa, trớc yêu cầu lịch sử địa phơng cần phải đợc giới thiệu, nghiên cứu lu giữ nhằm giúp cho hệ sau thấy đợc giá trị tầm quan trọng mảnh đất Điện Biên lịch sử Từ giúp cho ngời dân thấy thêm yêu mảnh đất quê hơng có ý thức giữ gìn, phát triển mặt, sánh ngang với thành phố lớn khu vực Đó lý tác giả luận văn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Lý nghề nghiệp Là giáo viên trờng s phạm, công việc nghiên cứu truyền thuyết cần thiÕt Nã gióp cho ngêi viÕt tù bỉ sung kiÕn thức vốn văn hoá để nâng cao chuyên môn Và cần thiết chơng trình văn học nhà trờng Cao đẳng S phạm chuyên nghiệp Văn học dân gian chuyên ngành thiếu chơng trình học, đợc phân bố với thời lợng phù hợp, truyền thuyết thể loại quan trọng đợc đề cập, nghiên cứu nhiều Bởi vậy, đề tài có tác dụng hỗ trợ thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian nói chung, cho giáo viên sinh viên s phạm nói chung Vì lẽ với mỗivới dân tộc, văn học dân gian gơng soi hình bóng dân tộc Cho nên, để tìm hiểu dân tộc, không tốt chiếm lĩnh vốn văn hoá dân gian dân tộc Từ khám phá đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc [68] Là ngời sinh lớn lên mảnh đất Điện Biên giàu truyền thống yêu nớc, đấu tranh quật cờng đầy ắp huyền thoại ngời anh hùng áo vải Hoàng Công Chất, thấy phải có trách nhiệm góp phần nhỏ bé ngời khơi thông dòng chảy lịch sử, bồi đắp cho mảnh đất thực sống hôm thêm tơi tốt Hiểu thấy đợc giá trị to lớn khởi nghĩa Hoàng Công Chất, trách nhiệm lơng tâm hôm Đặc biệt ngời sống mảnh đất Điện Biên lịch sử: nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đà nói: với mỗiChúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng II Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội nhân vật anh hùng lịch sử đà thu hút ý tham gia nghiên cứu nhiều chuyên gia đầu ngành văn học dân gian Việt Nam Số lợng công trình su tầm, nghiên cứu truyền thuyết với t cách thể loại truyện kể dân gian đà có nhiều Tuy nhiên, mảng truyền thuyết dân tộc thiểu số Nằm tình hình chung ấy, truyền thuyết lễ hội Hoàng Công Chất với t cách công trình khoa học cha đợc nghiên cứu riêng biệt toàn diện Trong khuôn khổ luận văn, xin điểm lại lịch sử su tầm truyền thuyết nói chung, lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Hoàng Công Chất nói riêng Lịch sử su tầm truyền thuyết nói chung nớc ta, thuật ngữ truyền thuyết việc giới thuyết đời tơng đối muộn Trong công trình: Truyện cổ tích Việt Nam Vũ Ngọc Phan (Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, 1955), Lợc khảo thần thoại Việt Nam Nguyễn Đổng Chi [6] truyền thuyết cha đợc bàn đến nh thể loại Năm 1961, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Trờng Đại học S phạm Hà Nội có chơng với mỗiThần thoại truyền thuyết , tác giả Đỗ Bình Trị đà khẳng định truyền thuyết thể loại đa định nghĩa Cũng cần nhắc tới tranh luận sôi Truyền thuyết Mị Châu Trọng Thuỷ tạp chí với mỗiNghiên cứu văn học từ 1960 đến 1965 Điều mà tác giả bàn đến vấn đề mà truyền thuyết đà đặt ra, tác giả dờng nh thống có mặt thể loại truyền thuyết Năm 1971, cn: Trun thèng anh hïng d©n téc loại hình tự dân gian Việt Nam [69] tập trung nhiều nghiên cứu truyền thuyết đà đợc xuất bản, tác giả nh Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh Kiều Thu Hoạch đà có đóng góp lớn Trong đó, đáng ý lµ bµi: Trun thut anh hïng thêi kú phong kiến tác giả Kiều Thu Hoạch Ông đà đa định nghĩa với mỗiTruyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian, nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan điểm nhân dân Tác giả chia truyền thuyết làm hai loại lớn: truyền thuyết nhân vật truyền thuyết phong vËt Trong tõng lo¹i l¹i cã nhiỊu lo¹i nhá, riêng truyền thuyết nhân vật đợc ông chia thành ba loại nhỏ sau: truyền thuyết anh hùng (chỉ truyền thuyết nói anh hùng lịch sử chống xâm lợc anh hùng văn hóa nh Hai Bà Trng, Trần Hng Đạo, Lê Lợi ), truyền thuyết phản diện (chỉ truyền thuyết nói bọn xâm lợc bọn bán nớc nh Cao Biền, Phạm Nhan, Lê Chiêu Thống ), truyền thuyết tôn giáo (dùng theo nghĩa rộng truyền thuyết dân gian nói nhân vật tôn giáo nh Man Nơng, Từ Đạo Hạnh, Huyền Quang ) Sau phân loại, Kiều Thu Hoạch ®· t×m hiĨu trun thut vỊ ngêi anh hïng trình phát triển Nhà nghiên cứu đà nhận thấy: với mỗitruyền thuyết vốn đợc sáng tác lu trun ë cưa miƯng nh©n d©n, nhng thêi kỳ phong kiến lại đợc nhà Nho ghi chép thành văn đợc vơng triều biên soạn thành thần tích Trong đó, tất nhiên đợc nhân dân kể lu truyền theo cách [32;141] Qua viết, Kiều Thu Hoạch đà đa nhìn tổng quát lý giải sâu sắc chất thể loại Ông nhận xét: với mỗicó thể nói hội lễ phận hữu thiếu đợc cđa trun thut anh hïng ViƯt Nam ChÝnh nhê hội lễ nh mà truyền thuyết anh hùng có dịp đợc nhắc nhở sâu vào kí ức nhân dân [69; 220] Trong Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng (Báo Nhân dân, số 549, Ngày 29 tháng năm 1969), Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nêu vấn đề mấu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết Năm 1973, viết: Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xớng tín ngỡng phong tục (Tạp chí văn học Tháng 6, 1973), tác giả Nguyễn Khắc Xơng đà nêu lên mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội: với mỗiThần thoại truyền thuyết lu truyền miệng dân gian đà đợc tái cụ thể sinh động trớc nhân dân qua nghệ thuật diễn xớng hỗn hợp Theo ông, với mỗidiễn xớng tín ngỡng hội làng phơng tiện bảo lu thần thoại, truyền thuyết có hiệu lực [66; 107] Năm 1974, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam tác giả Cao Huy Đỉnh [9] có chơng: "Dòng tự lịch sử với độc lập nớc nhà gơng công đức tài tử từ An Dơng Vơng đến đầu Lê viết truyền thuyết Mặc dù ông vào phân tích tác phẩm cụ thể nhng ngời đọc tiếp thu đợc nhiều kiến thức quý báu lý luận Đó gợi ý hoàn cảnh đời thể loại truyền thuyết diện mạo chung thể loại Năm 1977, Võ Quang Nhơn có Thần thoại truyền thuyết dân tộc ngời, phận văn học dân gian Việt Nam thống đa dạng [35] Ông đà đa dẫn chứng để chứng minh gắn bó truyền thuyết miền núi truyền thuyết miền xuôi chỉnh thể thống văn học dân gian Việt Nam Đến đầu năm 90, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam [40] Đại học Quốc gia Hà Nội đợc viết lại, tác giả Lê Chí Quế đà dành chơng viết truyền thuyết Không nhằm mục đích tổng kết lại đà đợc nghiên cứu truyền thuyết, tác giả đà làm rõ diện mạo thể loại truyền thuyết khung định nghĩa, phân loại phân tích dẫn chứng Đến viết Nghiên cứu truyền thuyết vấn đề đặt tác giả Trần Thị An [1] đà điểm qua lịch sử nghiên cứu truyền thuyết đa số vấn đề thể loại đợc đặt cần giải triệt để mối quan hệ lịch sử truyền thuyết, vài vấn đề thi pháp truyền thuyết Bài viết đà đợc nhiều bạn đọc ý quan tâm Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết ngời Việt hội lễ anh hùng [21] đà nêu lên định nghĩa hội lễ, mối quan hệ hội lễ truyền thuyết anh hùng Từ đó, tác giả vào ph©n tÝch mét sè héi lƠ nh héi lƠ Hai Bà Trng, Thánh Gióng mối quan hệ với truyền thuyết xung quanh nhân vật Năm 2002, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Phạm Thu Yến (CB) [67] dành chơng viết truyền thuyết Tác giả đà có ý kiến sâu sắc vấn đề đặc trng, nội dung, ý nghÜa vµ nghƯ tht cđa trun thut Tõ đó, tác giả đa phơng pháp phân tích tác phẩm truyền thuyết phân tích dựa mô típ cấu thành tác phẩm phân tích gắn với nghi lễ, hội lễ Nhìn chung, nhà nghiên cứu coi truyền thuyết thể loại riêng biệt văn học dân gian Từ đó, họ sâu nghiên cứu đặc trng nội dung đặc điểm thi pháp Bên cạnh vÉn cã mét sè ý kiÕn kh«ng thõa nhËn trun thuyết thuật ngữ khoa nghiên cứu văn học dân gian mà coi thuật ngữ sử học Tác giả Đinh Gia Khánh Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam [17] công trình nghiên cứu: Xác định giá trị truyền thuyết việc tìm hiểu lịch sử thời Hùng Vơng (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 123, Hà Nội 1969.), Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội (Sở văn hóa thông tin Hà Nội 1991) đà đa nhận xét nh Có thể nói, công trình nghiên cứu truyền thuyết đa dạng phong phú, khó liệt kê cách đầy đủ, điểm qua số công trình đáng ý có nhiều đóng góp lịch sư nghiªn cøu trun thut ViƯt Nam nãi chung Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Hoàng Công Chất Năm 1960, Quắm Tố Mớn (Truyện kể mờng), tác giả Cầm Trọng Cầm Quynh cho truyền thuyết lịch sử có tính chất gia phả, ghi chép dòng họ quý tộc Thái Mờng Muổi (Thuận Châu), có nói tới: với mỗiVua Hoàng với Phìa Chu kéo quân lên đánh giặc Phẻ [50] Năm 1965, Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Số 81 có Đặng Nghiêm Vạn Cầm Chất viết hoạt động Hoàng Công Chất thời kỳ Tây Bắc: với Hoàng Công Chất đem quân đánh tan giặc Phẻ cứu dân, bảo vệ miền biên giới Tổ quốc [58; 50] Năm 1967, Đặng Nghiêm Vạn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 102 với Truyền thống chống xâm lăng Điện Biên lịch sử viết khởi nghĩa Hoàng Công Chất nhng khái quát Ông cho rằng: với mỗiHành động Hoàng Công Chất hình ảnh đẹp tình đoàn kết dân tộc Tây Bắc [59; 47] Năm 1978, tác giả Trần Lê Văn với Sông núi Điện Biên đà viết ngời Hoàng Công Chất: với mỗiHoàng Công Chất phất cờ khởi nghĩa từ năm Cảnh Hng thứ (1739) với mỗiÔng hoạt động địa bàn rộng lớn từ Sơn Nam Hạ đến toàn vùng Sơn Nam, hoạt động linh hoạt với lối đánh du kích , với mỗikhi tan, hợp [60; 296] số địa danh liên quan đến khởi nghĩa: Hoong Cúm, Na Sang, Mờng Phăng Năm 2004, Việt sử kỷ yếu tác giả Trần Xuân Sinh Việt Nam kho tàng dà sử tác giả Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Hảo có đề cập đến nhân vật Hoàng Công Chất khởi nghĩa ông: với Quân Hoàng Công Chất giỏi thuỷ chiến, sở trờng lối đánh du kích, chiến đấu linh hoạt. , với mỗiHoàng Công Chất chạy lên Châu Ninh Biên, liên kết với thủ lĩnh ngời Thái tên Thành, tụ tập đồ đảng [42; 352] Điều chứng tỏ Hoàng Công Chất nhân vật có thật lịch sử chống xâm lăng dân tộc Tháng 6-2006, tác giả Nguyễn Thị Lâm Hảo với Vài nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất điểm qua nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất lịch sử khẳng định rằng: với Đây khởi nghĩa nông dân dài nhất, hoạt động phạm vi rộng nhất, liên kết với nhiều khởi nghĩa nông dân khác, tập hợp đợc c dân, dân tộc khác [14; 36 ] Tháng 8-2006, tạp chí văn nghệ số Hội Văn học nghệ thuật Điện Biên, tác giả Nguyễn Duy Bình viết: "Di tích thành Bản Phủ-Một trờng học tinh thần đại đoàn kết dân tộc, yêu nớc chống ngoại xâm [4; 82] Nhìn chung, việc su tầm, nghiên cứu nhân vật Hoàng Công Chất đà đợc thực hiện, nhân vật anh hùng thuộc tầng lớp nhân dân, có công đánh đuổi giặc Phẻ giải phóng vùng Tây Bắc rộng lớn, đem lại sống yên bình cho nhân dân Các nhà nghiên cứu cho rằng: nhân dân Tây Bắc, đặc biệt đồng bào Thái Mờng Thanh - Điện Biên, Hoàng Công Chất vị anh hùng, vị cứu tinh đợc nhân dân tin yêu, kính trọng Nhng triều đình Lê - Trịnh lúc ông bị coi giặc đà đứng lên lÃnh đạo khởi nghĩa chống lại triều đình thối nát Cho nên chiến công nh truyền thuyết viết ông không đợc sử sách ghi lại cách đầy đủ Qua nghiên cứu trên, thấy nhà nghiên cứu đa nhận định vai trò Hoàng Công Chất lịch sử, nhng cha sâu phân tích sở nhận định Còn việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội ông khẳng định cha đợc nhà nghiên cứu đặt theo quy mô tầm vóc Trong số viết, đợc điểm qua cách sơ lợc, cha đợc phân tích, mô thuật cách cụ thể Do đó, việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Hoàng Công Chất để ngỏ Đây dịp để giới thiệu với bạn đọc cách sâu sắc, toàn diện truyền thuyết lễ hội về: với mỗingời anh hùng dân tộc III Mục Đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn thực hành khoa học, vận dụng lý thuyết chuyên ngành vào đề tài thực tiễn để củng cố nâng cao kiến thức phơng pháp nghiên cứu Luận văn trình bày nét hoạt động Hoàng Công Chất lịch sử, làm bật khí phách anh hùng ngời nông dân khởi nghĩa: Chống giặc ngoại xâm, mở mang bờ cõi, khẳng định chủ quyền dân tộc Điền dà su tầm, từ hệ thống hoá truyền thuyết Hoàng Công Chất, khảo sát đặc điểm nội dung mô típ hệ thống truyền thuyết Mô tả chi tiết, cụ thể lễ hội thành Bản Phủ Noong Hẹt - Điện Biên để tìm thấy mối liên hệ truyền thuyết với lễ hội, quy luật phổ biến việc tồn lu truyền truyền thuyết, tạo nên sức sống thể loại Đồng thời nét tơng đồng khác biệt lễ hội dân gian lễ hội ngày Tạo dựng, làm sống lại truyền thuyết lễ hội Hoàng Công Chất góp phần dựng lại tranh hoành tráng khởi nghĩa ông thấy đợc giá trị lớn lao đời sống xà hội Đồng thời giúp bạn đọc hiểu, cảm nhận đợc nét đặc sắc vùng đất lịch sử huyền thoại IV Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp: - Phơng pháp điền dÃ: Xác định đề tài mẻ thực tế địa phơng, vậy, phơng pháp khai thác nguồn t liệu dân gian quan trọng Chúng đà vận dụng phơng pháp thông qua hình thức điền dÃ, ghi chép lại câu chuyện kể nhân dân, đặc biệt ngời cao tuổi - Phơng pháp khảo sát, thống kê: Từ t liệu thu thập đợc qua hai nguồn t liệu đà xuất t liệu su tầm, tiến hành hệ thống hoá, xây dựng th mục liệu nghiên cứu - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở th mục t liệu đơn giản, tiến hành phân tích, tổng hợp để từ có nhìn toàn vẹn vấn đề cần nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Vận dụng phơng pháp môn khoa học khác nh sử học, dân tộc học, văn hoá học để tập trung làm rõ đề tài Trong phơng pháp trên, tập trung sử dụng phơng pháp điền dà có ghi chép, phân tích, tổng hợp V Những đóng góp luận văn Luận văn bớc tổng hợp thành tựu nghiên cứu truyền thuyết Hoàng Công Chất - đồng thời sâu phân tích mô típ, dấu ấn tín ngỡng dân gian phản ánh truyền thuyết Luận văn công trình khoa học sâu nghiên cứu, khảo sát, mô tả cách hệ thống, chi tiết truyền thuyết Hoàng Công Chất lễ hội thành Bản Phủ Noong Hẹt - Điện Biên Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu truyền thuyết lễ hội, luận văn đà đóng góp phần nhỏ bé vào công bảo lu phát triển vốn văn hoá dân gian cổ truyền dân tộc, bảo lu phát triển di sản văn hoá địa phơng dần bị mai VII Bố cục luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn đợc trình bày chơng Chơng I: Hoàng Công Chất từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết Chơng II: Mô tả truyền thuyết Hoàng Công Chất Chơng III: Lễ hội Hoàng Công Chất thành Bản Phủ Noong Hẹt Điện Biên B Phần nội dung Chơng I: Hoàng Công Chất từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết Nhân vật Hoàng Công Chất lịch sử Tây Bắc vùng biên giới Tổ quốc, có địa bàn chiến lợc quan trọng Chính vậy, suốt chiều dài lịch sử đà có đấu tranh cứu nớc giữ nớc diễn nơi Và có nghĩa đà có anh hùng đà lập nên chiến công hiển hách, đà hy sinh chiến tranh, để lại kính trọng, tin yêu, tởng nhớ lòng ngời dân Tây Bắc Hoàng Công Chất vị anh hùng Theo Việt Nam kho tàng dà sử Vũ Ngọc Khánh: Hoàng Công Chất, tên thật Hoàng Công Th, sinh năm Bính Tuất (1706), vốn nông dân quê làng Hoàng Xá (Nguyên Xá), huyện Th Trì (nay huyện Vũ Th) thuộc Sơn Nam Hạ (nay tỉnh Thái Bình) Sự khủng hoảng chế độ Phong kiến Việt Nam đầu kỷ XVIII đà làm cho nông nghiệp mang tính chất tự nhiên, lấy kinh tế nông dân làm sở sản xuất nông nghiệp, ngời nông dân bị bòn rút kiệt quệ, xà hội bị đình đốn, nạn mùa liên miên làm cho đói thêm trầm trọng, máy quan lại mục nát, sa đoạ Tất điều nói đà đè nặng lên sống ngời nông dân, đặc biệt lớp dân nghèo Nhng với mỗitức nớc, vỡ bờ , bối cảnh lịch sử đà tạo nên bùng nổ mạnh mẽ phong trào nông dân miền xuôi lẫn miền ngợc Trong khởi nghĩa nông dân, dậy Hoàng Công Chất có tầm vóc lớn lao cả, khởi nghĩa kéo dài suốt 30 năm từ 1739 đến 1769 Hoàng Công Chất dựng cờ khởi nghĩa từ năm Cảnh Hng thứ (1739) với mục đích: với mỗiBảo quốc, an dân , diệt cờng hào ác bá, lấy ngời giàu chia cho dân nghèo, với hoài bÃo xoá bỏ bất công, lập lại kỷ cơng, phục hng đất nớc, thống giang sơn, thái bình muôn thuở [14 ;37] 1.1 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất miền xuôi Từ năm 1739, Hoàng Công Chất đà tập hợp nông dân nghèo dậy hoạt động vùng Sơn Nam Nghĩa quân có sở trờng lối đánh du kích (khi tan, hợp) Sử chép: với Hoạt động miền đồng nhiều sông lạch đầm lầy, nghĩa quân Hoàng Công ChÊt thêng dïng thun nhá n¬i cá rËm, bïn lầy, chiến đấu linh hoạt [60; 216] Hoàng Công ChÊt kh«ng

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An – Nghiên cứu truyền thuyết - những vấn đề đặt ra – Tạp chí Văn học, 7/1994, trang 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyền thuyết - những vấn đề đặt ra
2. Phan Kế Bính – Việt Nam phong tục – NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Tháp
3. Cầm Biêu – Một vài ý kiến về Văn học Thái Tây Bắc – Tạp chí Văn học số 6, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ý kiến về Văn học Thái Tây Bắc
4. Nguyễn Duy Bình – Di tích Thành Bản Phủ – Tạp chí văn nghệĐiện Biên, số 3 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Thành Bản Phủ
5. Hoàng Bình Chính – Hng Hoá xứ Phong thổ lục – H, 19.., 34tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hng Hoá xứ Phong thổ lục
6. Nguyễn Đổng Chi – Lợc khảo thần thoại Việt Nam – NXB Văn Sử Địa, HN 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc khảo thần thoại Việt Nam
Nhà XB: NXBVăn Sử Địa
7. Chu Xuân Diên – Văn hoá dân gian- mấy vấn đề phơng pháp luận và nghiên cứu thể loại – NXB GD, HN 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian- mấy vấn đề phơng phápluận và nghiên cứu thể loại
Nhà XB: NXB GD
8. Chu Xuân Diên – Cơ sở Văn hoá Việt Nam – NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐHQGTP.Hồ Chí Minh
9. Cao Huy Đỉnh – Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam – NXB KHXH, HN 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian ViệtNam
Nhà XB: NXB KHXH
10. Lê Quý Đôn – Kiến văn tiểu lục – NXB Sử học, HN 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Nhà XB: NXB Sử học
11. Nguyễn Đức – Các vật dâng cúng trong lễ hội – Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, 1/2002, trang 44 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vật dâng cúng trong lễ hội
12. Nguyễn Xuân Đức – Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian – NXB KHXH, HN 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian
Nhà XB: NXB KHXH
13. Nguyễn Bích Hà – Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam á – NXB GD, HN1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trongtruyện cổ Việt Nam và Đông Nam á
Nhà XB: NXB GD
14. Nguyễn Thị Lâm Hảo – Vài nét về cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất – NXB.VHNT Điện Biên 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cuộc khởi nghĩa HoàngCông Chất
Nhà XB: NXB.VHNT Điện Biên 2006
15. Kiều Thu Hoạch – Những đặc điểm t tởng của truyền thuyết chống ngoại xâm – Tạp chí Văn hoá dân gian số 3 và 4/ 1983, trang 6 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm t tởng của truyền thuyếtchống ngoại xâm
16. Đinh Gia Khánh – Trên đờng tìm hiểu Văn hoá dân gian Việt Nam – NXB KHXH, HN 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đờng tìm hiểu Văn hoá dân gian ViệtNam
Nhà XB: NXB KHXH
17. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên – Văn học dân gian Việt Nam – NXB GD, HN 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB GD
18. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên) – Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại – NXB KHXH, HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyềnthống trong xã hội hiện đại
Nhà XB: NXB KHXH
19. Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) – Sơ lợc truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam – NXb GD, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lợc truyền thống văn hoá cácdân tộc thiểu số Việt Nam
20. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Hảo – Việt Nam kho tàng dã sử – NXB Văn hoá thông tin, HN 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam kho tàng dã sử
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w