Diễn hóa hình tượng quan vũ từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học

12 17 0
Diễn hóa hình tượng quan vũ từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 2, S (2016) 683-693 Diễn hóa hình tượng Quan Vũ từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học Trần Văn Trọng* Tóm tắt: Quan Vũ (Quan Công, Quan Vân Trường, Quan Đế) nhân v t lịch sử đời Tam Qu c đời sau tôn làm Võ thánh, thờ Võ miếu sánh ngang với Khổng Tử Hình tượng Quan Vũ h u tôn sùng với tài võ công trác tuyệt, phẩm chất khí tiết nhân cách trung nghĩa cao đẹp lại chủ yếu hình tượng văn học nghệ thu t sáng tạo lên Bài viết nghiên cứu q trình diễn hóa (diễn biến thay đổi) hình tượng nhân v t từ nhân v t lịch sử thành hình tượng văn học lí giải nguyên nhân diễn hóa từ b i cảnh văn hóa tư tưởng xã hội Từ khóa: Quan Vũ; diễn hóa; diễn hóa hình tượng; nhân v t văn học; nhân v t lịch sử Ngày nhận 08/8/2016; ngày chỉnh sửa 17/11/2016; ngày chấp nhận đăng 30/11/2016 * Trong lịch sử văn hóa Trung Qu c, có hai nhân v t lịch sử h u đặc biệt tôn sùng, l p miếu thờ Khổng Tử Quan Vũ Không Tử thủy tổ Nho gia, từ Nho học tôn làm “qu c giáo”, địa vị ơng khơng có đáng bàn cãi Văn miếu l p nên nhằm xiển dương Nho học lẽ đương nhiên Tuy nhiên, Quan Vũ nhân v t võ tướng triều Thục Hán đời Tam Qu c lại h u tâm ngưỡng phục l p Vũ miếu để thờ, ngang với Văn miếu thờ Khổng Tử, th m chí đời Thanh, Vũ miếu nhiều Văn miếu Còn điểm đặc biệt, Khổng Tử nhân v t lịch sử, nhà tư tưởng, đời sau dù có ngưỡng vọng ơng song chân dung, diện mạo lịch sử nhân v t không bị tạo tác khác biệt so với mẫu g c Trong đó, đ i với Quan Vũ, q trình từ nhân v t lịch sử đến nhân v t tín ngưỡng, tơn giáo có tham gia tạo tác văn học nghệ thu t, làm cho hình tượng nhân v t văn học tín ngưỡng có nhiều điểm khác biệt so với * mẫu g c lịch sử ban đầu Hiện tượng đặc biệt đáng quan tâm nghiên cứu, lý giải xem xét q trình diễn hóa hình tượng Quan Vũ, vai trò văn học nghệ thu t, văn học nghệ thu t thời T ng Ngun góp phần quan trọng sáng tạo hình tượng nhân v t Quan Vũ hình dung xưa nhân v t nào? Những tiền đề diễn hóa hình tượng nhân vật Quan Vũ, tên chữ Vân Trường, người đất Giải Châu, thuộc tỉnh Sơn Tây Ông Lưu Bị Trương Phi kết nghĩa đào viên, thề đồng sinh đồng tử, phất cờ khởi nghĩa, giúp Lưu Bị xây dựng đế nghiệp, sau thất bại để Kinh Châu bị Đông Ngô giết chết, thọ 58 tuổi Nhân v t Quan Vũ miêu tả với mặt đỏ, râu dài, cao chín thước, cưỡi ngựa Xích Th ngày nghìn dặm, sử dụng long đao nặng tám mươi hai cân chiến công hiển hách chém đầu Hoa Hùng chén rượu tiễn đưa cịn nóng, chém Nhan Lương, Trường Đại học Hải Phòng; emai: trongxa@gmail.com 683 684 T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, giết Văn Xú, “qua năm ải chém sáu tướng”, bắt Vu Cấm, giết Bàng Đức, chết không chịu hàng Đơng Ngơ Hình dung diện mạo, tài phi thường, tính cách trung can nghĩa đảm nhân v t Quan Vũ định hình tiểu thuyết Tam Qu c diễn nghĩa La Quan Trung Tuy nhiên, trình tạo tác định hình chân dung, tính cách Quan Vũ tiểu thuyết miêu tả có lịch sử lâu dài, đóng góp to lớn văn học nghệ thu t khiến nh n thức h u thường đồng nhân v t Quan Vũ lịch sử với nhân v t Quan Vũ văn học Q trình diễn hóa hình tượng nhân v t Quan Vũ từ lịch sử đến văn học có lẽ diễn ngàn năm kể từ Quan Vũ sử gia đời Tấn (thế kỷ IV) ghi chép trước La Quán Trung sáng tác Tam Qu c diễn nghĩa (thế kỷ XIV), q trình văn học hóa nhân v t tiến hành mạnh vào giai đoạn T ng Nguyên Không kể ghi chép lịch sử quan phương sử gia phong kiến, người ta thấy loại hình sáng tác văn học thời T ng Nguyên phát triển có tham gia vào q trình văn học hóa nhân v t Các thể loại hý khúc, thoại bản, tạp kịch tham gia cải tác làm tiền đề cho tiểu thuyết diễn nghĩa sáng tạo hình tượng nhân v t bất hủ Các thể loại văn học hý khúc, thoại bản, tạp kịch thời T ng Nguyên khai thác nhiều đề tài Tam Qu c nói chung Quan Vũ nói riêng Riêng hý khúc, loại hình nghệ thu t sân khấu người T ng, phát triển mạnh thời Bắc T ng khai thác nhiều đề tài từ Tam Qu c Cao Thừa cho biết “Nhân Tơng thường bọn thị dân nói chuyện Tam Qu c chọn vật phục vụ cho sáng tác biểu diễn hý khúc” (Cao Thừa 1989) Cụ thể hơn, Trương Lỗi còn dẫn câu chuyện đứa trẻ kinh thành xem tiết mục hý khúc “mỗi (2016) 683-693 đến cảnh chém Quan Vũ, khóc sướt mướt, nước mắt ướt đầm dải áo” (Trương Lỗi 1983) thấy sân khấu Bắc T ng khai thác đề tài Quan Cơng lâm nạn cảm động lịng người Bên cạnh hý khúc, thoại đời T ng phát triển mạnh Những câu chuyện khai thác kiện, nhân v t Tam Qu c thuyết thoại nhân kể, có chuyện Quan Vũ hẳn nhiều, tiếc khơng cịn kể Đời Nguyên xuất kể Tam Qu c chí bình thoại nói q trình tam phân ba nước Ngụy Thục Ngô mang màu sắc luân hồi báo ứng nhà Ph t Bản kể cho có m i quan hệ kế thừa từ kể thuyết thoại nhân đời T ng Riêng chuyện Quan Vũ kể với tám đầu m i sau: Thiên Công ban thánh thư, chạy tr n Trác qu n, kết nghĩa đào viên, đầu quân báo qu c kiện bắt Vu Cấm tr n thủy chiến, sau bị bắt bỏ mạng Đơng Ngơ Ngồi thoại Tam Qu c chí bình thoại, sách Tun Hịa di đời T ng đề c p đến truyền thuyết Quan Vũ hiển thánh trị thủy quái Diêm Trì vào năm Sùng Ninh triều T ng Huy Tông (Lỗ Tấn 2002) Đời Nguyên, tạp kịch thể loại phát triển hưng thịnh Theo kết nghiên cứu Khâu Chấn Thanh, tạp kịch Nguyên để lại s lượng sáng tác lấy đề tài từ Tam Qu c đồ sộ với 40 (Khâu Chấn Thanh 1983), có 13 lấy nhân v t Quan Vũ làm chủ đề như: Quan đại vương độc phó đơn đao hội, Quan Trương song phó Tây Thục mộng (Quan Hán Khanh), Hổ lao Quan tam chiến Lã B (Trình Đức Huy), Quan đại vương nhị tróc hồng y qi (Thiện Phu), Thọ Đình hầu nộ trảm Quan Bình, Quan Vân Trường đại phá Xuy Vưu, Quan đại vương nguyệt hạ trảm Điêu Thuyền, Quan Vân Trường cổ thành tụ nghĩa, Quan Vân Trường đơn đao phách tứ T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, khấu, Thọ Đình hầu ngũ quan trảm tướng, Quan Vân Trường thiên lý độc hành, Trảm Dương, Quan Vân Trường đào viên kết nghĩa (khuyết danh) Những sáng tác văn học nghệ thu t hàng ngàn năm, hý khúc, thoại bản, tạp kịch thời T ng Nguyên trở thành tư liệu vô quan trọng để tác giả tiểu thuyết La Quán Trung sáng tạo lên hình tượng nh t v t bất hủ: Tuyệt nghĩa Quan Vũ Q trình diễn hóa hình tượng từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học Các tác phẩm, đặc biệt tác phẩm văn học thời T ng Ngun gia cơng, cải biên khiến cho hình tượng Quan Vũ từ lịch sử đến văn học có nhiều khác biệt Q trình diễn hóa hình tượng thể nét lớn sau: 2.1 Cải biên, thêm bớt, bổ sung tình tiết vào kiện lịch sử Dựa tảng thực lịch sử sử gia ghi chép, tác phẩm văn học tiến hành gia công, bổ sung thêm bớt tình tiết làm cho kiện lịch sử liên quan đến nhân v t sáng rõ như: Giết Nhan Lương, Văn Xú, cạo xương chữa thu c, nước ng p bảy cánh quân Đọc Tam Qu c diễn nghĩa, độc giả biết chiến công lẫy lừng Quan Vũ chém chết hai đại tướng Viên Thiệu Nhan Lương Văn Xú, gián tiếp gây nên thất bại thảm bại quân Viên Thiệu Sự kiện lịch sử Trần Thọ, sử gia đời Tấn ghi chép Tam Qu c chí-Quan Vũ truyện sau: Năm Kiến An thứ 5, Viên Thiệu cử đại tướng Nhan Lương công phá Đông qu n, Tào Tháo cử Trương Liêu Quan Vũ làm tiền tiên phong nghênh chiến “Vũ từ xa thấy Nhan Lương hiền lành, liền thúc ngựa phi vào đám (2016) 683-693 685 vạn quân đâm Nhan Lương, cắt lấy thủ cấp đem về” (Trần Thọ 1975) Sự kiện Văn Xú bị giết chép sau: “Viên Thiệu qua sơng truy kích qn Tào đến tận phía nam Diên Tân; Tào Tháo phải bỏ quân nhu, lương thực chạy tr i chết; quân Viên Thiệu thấy tranh thu nhặt chiến lợi phẩm; quân Tào quay lại thả sức chém giết, đại phá Viên Thiệu, giết Văn Xú” (Trần Thọ 1975) Sự kiện giết Nhan Lương Quan Vũ sử ghi chép sau thoại Tam Qu c chí bình thoại tiến hành gia cơng, bổ sung chi tiết: “Đại tướng Nhan Lương dẫn 10 vạn đại quân chinh phạt Tào, liên tiếp đánh bại tướng tiên phong Hạ Hầu Đôn, đại tướng Tào Nhân Tào Tháo than rằng-Nhan Lương thật anh hùng, biết tính làm sao? Quan Vũ cười đáp, người nhỏ mà nâng đao ngựa, ta cao thấy hết vui mừng, trấn giữ đại doanh Viên Thiệu mà không chút nghi ngờ trở ngại nào, (tơi) đao chém rơi đầu Nhan Lương xu ng đất” (Chung Triệu Hoa 1989) Hồi 25 Tam Qu c diễn nghĩa lại cực tả thần dũng Quan Vũ gấp nhiều lần so với thoại bản: “Quan Công nhảy lên ngựa, cắp ngược long đao, tế xu ng núi, mắt phượng trợn lên, mày tằm dựng ngược, xông thẳng vào trận bên kia, đến đâu quân Hà Bắc rẽ sóng nước Quan Cơng đến thẳng chỗ Nhan Lương Nhan Lương đứng lọng, thấy Quan Cơng đến, vừa mu n hỏi ngựa Xích Th chạy mau đến trước mặt Nhan Lương trở tay kkhông kịp, Quan Công đưa lưỡi đao, Lương chết chân ngựa” (La Quán Trung 1995) Như v y, việc giết Nhan Lương rõ ràng, so với ghi chép lịch sử thoại tiểu thuyết có gia cơng, bổ sung tình tiết làm sáng ngời thần dũng Quan Vũ Tuy nhiên, chết Văn Xú lại không sử sách nói rõ giết Thiên Vũ đế kỷ sách Tam Qu c chí Trần Thọ chép sau Tào 686 T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Tháo phá Viên Thiệu, giết Văn Xú mà khơng nói rõ đại tướng nào? Các tác giả sau Trần Thọ đ i với chết Văn Xú quy cho Quan Vũ, song ghi chép khác Hồng Mại Dung trai tục bút có miêu tả “Quan Vũ giết hai tướng Nhan Lương, Văn Xú Viên Thiệu đám vạn quân” (Hồng Mại 1996) Đến Tam Qu c chí bình thoại, thuyết thoại nhân tiến hành chi tiết hóa, bổ sung tình tiết, miêu tả cụ thể Quan Vũ sau giết Nhan Lương, Văn Xú liền đem quân khiêu chiến, Vũ xông đến đánh Văn Xú, Văn Xú bại tr n chạy tr n, Vũ truy kích tới 30 dặm, giơ đao chém xu ng, Văn Xú liền giơ tay đỡ bị Vũ chém đứt làm hai đoạn Còn Tam Qu c diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả chi tiết thành đoạn văn phô trương Đầu tiên miêu tả Văn Xú đám loạn quân c sức đánh với hai tướng Trương Liêu, Từ Hoảng với dũng mãnh khác thường, Quan Vũ xuất phi ngựa vung đao giết chết Văn Xú Một kiện Tam Qu c lịch sử ghi chép tường t n, đến thoại tiểu thuyết có biến đổi-sự kiện Quan Vũ khơi sông làm nước lụt bảy cánh quân Vu Cấm Sự kiện Trần Thọ chép “mùa thu, mưa lâu ngày, nước sông Hán Thủy tràn bờ, mặt đất nước ngập hàng trượng, đến lúc bảy cánh quân Vu Cấm chịu Vũ liền cơng Vu Cấm, Cấm đầu hàng, có Bàng Đức không đánh tiết mà chịu chết” (Trần Thọ 1975) Sự kiện sử sách ghi chép đơn thiên tai làm hỏng nhân đến tác phẩm văn học biến thành chuyện Quan Vũ đa mưu túc trí, lợi dụng địa hình, khai sông cho nước ng p thành thu thắng lợi Tam Qu c chí bình thoại chép kiện sau: “Quan Vũ thấy Vu Cấm đóng trại gần sông nhỏ, không để ý mưa lâu ngày, Quan Vũ cho khai sông, nước sông tràn ngập bờ (2016) 683-693 Quân Vu Cấm bị chết nước lụt” Hồi 74 Tam Qu c diễn nghĩa, La Quan Trung có lẽ dựa tảng Tam Qu c chí bình thoại thêm thắt, miêu tả cảnh mưa thu lâu ngày, Quan Vũ nghĩ kỳ mưu, phái người đóng ngồi cửa sơng, mưa ngày kéo dài, nước sông ngày dâng cao dội, Quan Vân Trường liền cho nước lụt ng p thành, quân Tào thành biến thành ba ba, thuồng luồng chết Như v y, từ kiện lịch sử qua thoại đến tiểu thuyết, Quan Vũ trở thành viên đại tướng tài ba, thần dũng mà cịn b c thầy “túc trí đa mưu” có tài dùng binh 2.2 Diễn giải di chuyển kiệntình tiết, làm thay đổi ý nghĩa kiệntình tiết ban đầu Trong Tam Qu c, s kiện hàng Hán không hàng Tào, Cổ thành tụ nghĩa, đơn đao phó hội loại kiện lịch sử bị tác giả văn học diễn giải khác so với kiện ban đầu nhằm làm cho hình tượng Quan Vũ thêm sáng ngời đẹp đẽ theo quan điểm tư tưởng thời đại Sự kiện Quan Vũ điều kiện “hàng Hán không hàng Tào” Trần Thọ chép Tam Qu c chí-Quan Vũ truyện sau: “Năm Kiến An thứ 5, Tào Tháo đông chinh, Tiên chủ nương nhờ Viên Thiệu Tào công bắt Quan Vũ trở về, bái Vũ làm tướng quân, đ i xử hậu” Sau này, Vũ tin Lưu Bị chưa chết “gói hết thứ ban thưởng đem trả, viết thư cáo từ” Như v y, việc Quan Vũ hàng Tào ghi chép chưa thấy nói đến điều kiện hàng Hán Quan Vũ bị Tào Tháo bắt Tào Tháo mời, sở để Quan Vũ đưa điều kiện hàng Hán Sự kiện Tam Qu c chí bình thoại chép thành Quan Vũ đặt điều kiện để với Tào Tháo: “Ta phu nhân nhà chia hai phòng; biết tin hồng thúc đâu tìm; hàng T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Hán không hàng Tào”(Chung Triệu Hoa 1989) Tào Tháo đồng ý tất điều kiện Quan Vũ đầu hàng Đến Tam Qu c diễn nghĩa, La Quán Trung tiến thêm bước bổ sung b i cảnh quy hàng Quan Vũ: Khi Quan Vũ bị vây kh n, Trương Liêu lên núi khuyên hàng, nói Quan Vũ liều chết có ba tội lớn-tội thứ bỏ huynh đệ chết quên lời thề đồng sinh đồng tử kết nghĩa vườn đào, tội thứ hai để hai chị dâu nương dựa vào đâu, tội thứ ba huynh đệ khng phị nhà Hán Nếu Quan Vũ hàng Tào có ba lợi lớn-thứ bảo vệ hai chị dâu không quên lời ủy thác huynh trưởng, thứ hai không bội ước lời thề kết nghĩa, thứ ba bảo vệ tính mạng Quan Vũ nghe Trương Liêu phân tích xong đưa ba điều kiện: Thứ hàng Hán không hàng Tào, thứ hai Tào Tháo phải đ i xử t t với hai phu nhân, thứ ba sau nghe tin Lưu Bị đâu l p tức tìm Tào Tháo đáp ứng ba điều kiện, Quan Vũ hỏi ý kiến hai chị dâu sau hàng Tào Tiểu thuyết sở thoại bổ sung thêm ba tội, ba điều lợi, ba điều kiện hàng Tào làm rạng rỡ vẻ đẹp trung nghĩa thấy Quan Vũ Nếu kiện “hàng Hán không hàng Tào” tác phẩm văn học bổ sung, gia tăng tình tiết hợp lý theo chiều hướng ca ngợi trung can nghĩa đảm Quan Vũ theo tiêu chuẩn nho gia đề cao “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” kiện “đơn đao phó hội” hồn tồn kiện khơng liên quan đến Quan Vũ tác giả đời sau di chuyển từ nhân v t Lỗ Túc gán cho Quan Vũ khơng ngồi mục đích tơn sùng đề cao phẩm chất nghĩa dũng nhân v t “Đơn đao phó hội” v n liên quan đến nhân v t Lỗ Túc Đông Ngô Tam Qu c chí-Lỗ Túc truyện chép kiện sau: (2016) 683-693 687 “Vũ mời Túc gặp mặt, binh mã dừng lại trước 100 bộ, Túc một đao dự hội” (Trần Thọ 1975) Bùi Tùng Chi dẫn Ngơ thư có chép lại kiện tương tự: “Túc mu n Vũ hội đàm, chư tướng nghi ngờ có biến, khun Túc khơng nên qua Túc nói-việc ngày hơm thích hợp cởi mở với Lưu Bị gánh vác trọng trách qu c gia, định việc, Vũ dám to gan phạm lệnh! Liền nhanh tới gặp Vũ” Truyền thuyết dân gian chép kiện quy “đơn đao phó hội” cho Lỗ Túc Đại để tình tiết liên quan đến việc Lỗ Túc đòi Kinh Châu, đưa thư mời Quan Vũ dự tiệc Quan Vũ đồng ý, nói: “Gặp sáng kiến Tử Kính; Làm chủ nhà đương nhiên phải ta; Ta dọn bàn tiệc bắc sơng Tứ mời Tử Kính ngày mai định bên này dự tiệc” Quân sĩ khun Lỗ Túc khơng nên dự tiệc “Quan Vũ chồn chúc tết gà, không nên sang” Lỗ Túc khơng nghe, nói “Quan Vũ khơng sang đây, nghi ngờ ta vậy; Nếu ta khơng chịu trước bước gặp dược” (T ng Công Yếu 1997) Như v y, ghi chép lịch sử gần với thời đại Tam Qu c cho thấy nhân v t “đơn đao phó hội” Lỗ Túc khơng phải Quan Vũ Tuy nhiên, đến thoại Tam Qu c chí bình thoại, tạp kịch Quan đại vương độc phó đơn đao hội Quan Hán Khanh tiểu thuyết Tam Qu c diễn nghĩa biến kiện Lỗ Túc thành kiện liên quan đến Quan Vũ, hay nói cách khác tác phẩm văn học đời sau “di hoa tiếp mộc“ Cả thoại tạp kịch nội dung kiện thu t lại Lỗ Túc đem vạn quân qua sơng, mời Quan Vũ đến dự hội Quan Vân Trường biết rõ bên có âm mưu mờ ám, không sợ hãi, mặc giáp phục, lưng cài long đao đến quân doanh Lỗ Túc Hình tượng Quan Vũ thoại đặc biệt tạp kịch 688 T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Quan đại vương độc phó đơn đao hội tán tụng miêu tả anh hùng mã thượng, hào khí cao ngất uy hiếp tướng sĩ Đông Ngô Tam Qu c diễn nghĩa kế thừa cảm hứng ngợi ca thoại tạp kịch đồng thời tiến thêm bước hư cấu kịch tính Tơn Quyền mu n địi Kinh Châu mà Lưu Bị thực lịng khơng mu n trả lại Lỗ Túc nghĩ mưu kế mời Quan Vũ đến Đông Ngô dự yến, trước mặt địi Vũ trả Kinh Châu, Vũ khơng trả cho quân mai phục giết Nhược Vũ sợ khơng dám đến, cớ để phát binh đoạt lại Kinh Châu Quan Vũ tiếp nh n lời mời khẳng khái một đao đến dự hội Trong tiệc rượu, Vũ biết có quân mai phục song nói cười, u ng rượu tự nhiên, Lỗ Túc hoàn toàn bị áp đảo phong thái Quan Vũ Lỗ Túc đề c p đến việc địi Kinh Châu, Quan Vũ trước sau khơng trả lời trực tiếp, sau chớp thời liền tay nắm lấy long đao, tay kéo Lỗ Túc đến bờ sông thả Lỗ Túc, lên thuyền rời bến thong dong tức t i bất lực Đơng Ngơ Tình tiết Ơn tửu trảm Hoa Hùng (chém đầu Hoa Hùng trở về, chén rượu lúc tiễn đưa cịn nóng) tình tiết nằm mạch di chuyển tình tiết từ nhân v t khác sang Quan Vũ Trần Thọ Tam Qu c chí-Tơn Phá Lỗ thảo nghịch truyện chép: “Tơn Kiên bề ngồi vẻ thu binh mà lại hợp lực chiến đấu đại phá quân Đổng Trác, đến lúc Hoa Hùng xuất hiện” Như v y, thấy Tơn Kiên người giết Hoa Hùng Quan Vũ lại khơng có chi tiết “chén rượu cịn nóng” Tam Qu c diễn nghĩa La Quán Trung hồi thứ tiến hành di chuyển tình tiết sang Quan Vũ thêm chi tiết “chén rượu cịn nóng” sau: 18 lộ quân hưng binh đánh Đổng Trác, tướng Đổng Trác Hoa Hùng xuất chém chết Pháo Trung, Tổ M u, đánh (2016) 683-693 bại Tôn Kiên Viên Thiệu vội vàng triệu t p chư hầu bàn kế đ i phó với Hoa Hùng Quần hùng biết im lặng cúi đầu, chẳng tướng dám tr n đ i đầu với Hoa Hùng Khi đó, Hoa Hùng lại đến khiêu chiến, chẳng dám tr n Lúc đó, Quan Vũ xin nghênh chiến Tào Tháo rót chén rượu tiễn Quan Vũ, Quan Vũ nói để chén rượu thành chén rượu mừng chiến thắng Một lát sau, quần hào nghe thấy “tiếng người reo ầm ầm, tựa hồ trời long đất lở, núi đổ non nghiêng, thất kinh” (La Quán Trung 1995) thấy ngựa đến trung quân, Quan Vũ ném đầu Hoa Hùng xu ng đất La Quán Trung đặc tả thần dũng tài Quan Vũ câu “chén rượu cịn nóng” Như v y, thấy xu hướng mĩ hóa hình tượng theo tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức Nho gia văn học nghệ thu t thời T ng Nguyên ý tiến hành phù hợp với ý thức hệ Nho giáo th ng trị xác l p mạnh mẽ từ đời T ng Những kiện lịch sử liên quan đến nhân v t giải thích, bổ sung, di chuyển nhằm phục vụ cho th ng tính danh tư tưởng “huyết th ng” dịng vấn đề đặt b i cảnh lịch sử cụ thể đời tác phẩm văn học thời T ng-Nguyên 2.3 Hư cấu túy kiện, tình tiết nhằm tăng thêm tài năng, khí tiết, phong độ nhân vật Trong Tam Qu c diễn nghĩa, có nhiều kiện liên quan đến Quan Vũ Phó nghĩa Trác quận, Dưới trăng chém Điêu Thuyền hay Vì nghĩa thả Tào Tháo hồn tồn khơng ghi chép văn học hư cấu, sáng tạo nhằm tăng thêm khí độ anh hùng, tài nhân v t Về kiện Quan Vũ họ phải tr n khỏi Trác Qu n Tam Qu c chí T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Trần Thọ không ghi chép giải thích Tuy nhiên, truyền thuyết dân gian Quan Tây cho biết Quan Vũ v n họ Quan, lúc trẻ người khỏe hay gây sự, cha mẹ kiềm thúc nên giam vào phòng tr ng Đêm đến Quan Vũ mở cửa vượt tường ngồi, thấy phía đơng có gái ơng già khóc, lấy làm lạ liền hỏi han Ơng già nói, gái ơng hứa hơn, nh n sính lễ nhà trai, cơng tử quan huyện cưỡng lấy làm thiếp, ông già khiếu nại với quan huyện bị chửi mắng th m tệ Quan Vũ nghe nói gi n đùng đùng, vác gươm xông vào dinh phủ giết chết quan huyện công tử tr n Tr n đến Đồng Quan khỏi thành khắp b n cổng thành dán đồ hình truy nã, Quan Vũ liền nằm phục xu ng lạch nước, lấy nước rửa mặt thấy mặt biến thành màu đỏ, khơng thể nh n hình dạng ban đầu Quan Vũ thấy v y mừng rỡ, vươn thẳng người tới cổng thành, người coi giữ thành c t vấn họ tên, Vũ liền buột miệng nói họ Quan, sau khơng thay đổi họ Như v y, thấy truyện dân gian Quan Tây hư cấu tình tiết chạy tr n Quan Vũ thành chuyện “hành hiệp trượng nghĩa” đồng thời giải thích họ Quan Vũ câu chuyện “chỉ quan vi tính” (chỉ cổng thành làm họ) Sau này, La QuánTrung viết tiểu thuyết tiếp tục q trình hư cấu hóa tình tiết bổ sung ý nghĩa trị gắn với việc “khơi phục Hán thất” Một tình tiết liên quan đến Quan Vũ tác phẩm văn học biến cải, hư cấu hoàn toàn khác tình tiết Dưới trăng chém Điều Thuyền Nếu coi Ngụy thị xuân thu (được Tam Qu c chí-Minh đế ký Trần Thọ dẫn lại) sử liệu ghi chép sớm gần với thời đại nảy sinh kiện tình tiết chép hồn tồn khác với cách tác phẩm văn học đời sau mô tả tính cách phẩm chất Quan Vũ Ngụy thị xuân thu cho biết Quan Vũ nhân lúc Lã (2016) 683-693 689 B bị vây kh n, mu n lấy vợ Lã B nên sai vợ Tần Nghi Lộc làm m i Nếu tình tiết có khả thực làm hỏng hình tượng nhân quân tử Quan Vũ đà thẩm mĩ hóa Do v y, tác phẩm văn học T ng Nguyên, tạp kịch Quan đại vương nguyệt hạ trảm Điêu Thuyền tiến hành tẩy rửa vết nhơ cách xây dựng hình tượng Quan Vũ thành nhà nho tiết nghĩa, thích đọc Kinh Xuân thu, thấu hiểu đạo nghĩa cương thường, liên hệ việc dâng tiểu thiếp Điêu Thuyền Lã B mà ngộ họa nước từ nữ nhi, nảy sinh ý định giết Điêu Thuyền Điêu Thuyền v n sinh lòng mến mộ yêu thầm người anh hùng Quan Vũ, nhân hội Quan Vũ đọc Kinh Xuân thu trăng có nhờ Quan Vũ giải nghĩa lúc đao ảnh long đao yển nguyệt hạ xu ng kết thúc đời mĩ nhân nghiêng nước nghiêng thành Đây biến cải hư cấu tình tiết thực tuyệt vời tạp kịch, gột vết nhơ Quan Vũ mà trái lại làm tăng khí độ, phẩm chất “phú quý bất dâm” Quan Vũ Sự biến cải, hư cấu tình tiết rõ ràng cho thấy tác động quan niệm trung nghĩa theo tinh thần Nho gia chi ph i tư tưởng văn học T ng Nguyên trình diễn giải hình tượng lịch sử theo quan điểm th ng Một tình tiết mà thoại tiểu thuyết đời sau tơ vẽ tình tiết Quan Vũ nghĩa thả Tào Tháo Hoa Dung tiểu lộ Trần Thọ Tam Qu c chí-Vũ đế kỷ có dẫn ơn Dương Công tải ký cho biết, Tào Tháo sau đại bại Xích Bích theo đường Hoa Dung chạy Hứa Đô, không thấy chép tình tiết Quan Vũ phục binh chặn Tào Tháo hàm ơn mà thả Tào Tháo Thoại Tam Qu c chí bình thoại lần thêm thắt tình tiết Quan Vũ phục binh chặn Tào Tháo, Tào Tháo dùng lời nói m t kể lể ân tình Quan Vũ 690 T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, l p quân lệnh trạng với Khổng Minh nên khơng cho Tào Tháo qua nhìn “nét mặt ủ rũ sương mù” Tháo nên thả Chi tiết “mặt ủ rũ sương mù” giải thích việc Tào Tháo Quan Vũ thả hồn tồn suy diễn thoại Tam Qu c diễn nghĩa La Quán Trung đương nhiên dựa thoại mà sáng tạo nên biến cải chi tiết “mặt ủ rũ sương mù” thành “trượng nghĩa thả ra” nhằm xây dựng Quan Vũ thành hình tượng nhân v t trung nghĩa, tín nghĩa đầy đủ, có ơn phải trả, có ốn phải báo Do đó, thấy Tào Tháo nói chuyện tình cảm, ơn thảm não khóc lóc khiến Quan Vũ tha cho bất chấp việc l p quân lệnh trạng Sự biến cải hư cấu tình tiết này, tình tiết nói cho thấy xu hướng thẩm mĩ hóa, đề cao vẻ đẹp trung nghĩa, sức mạnh thần dũng nhân v t văn học nghệ thu t đời T ng Nguyên góp phần vào hình thành kết tinh vẻ đẹp hình tượng Quan Vũ đời s ng tinh thần xã hội 2.4 Hạn chế khuyết điểm, gia tăng khí độ nhà Nho Cái chết Quan Vũ liên quan đến kiện Kinh Châu vào tay Đông Ngô đánh dấu đổ vỡ liên minh Ngô Thục mà sau dù hai nhà có n i lại khơng hết hiềm nghi từ kiện chết Quan Vũ Về kiện này, tiểu thuyết làm giảm tội Quan Vũ mà trái lại biểu dương chết oanh liệt trung nghĩa Quan Vũ giơ cổ chịu chém không hàng Đơng Ngơ Điều cách xử lí quán tác giả tiểu thuyết nhằm hạn chế bớt nhược điểm hình tượng lý tưởng Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử thấy Quan Vũ võ tướng mưu lược, kiêu căng tự phụ Mặc dù tiểu thuyết nói giảm khơng thể che dấu hết Kiêu căng tự phụ nên (2016) 683-693 không đồng ý kết thông gia với Tơn Quyền khinh gái Tơn Quyền khơng chó lợn; mưu nên trả lời sứ giả từ Thành Đô việc l p tự Lưu Bị: “việc lập tự theo đích khơng theo trưởng” gián tiếp tự gây họa sát thân Lưu Phong (con trưởng ni Lưu Bị) ghi h n không đem quân ứng cứu Nhân v t lịch sử Quan Vũ trước sau nhân v t đại diện cho giới võ tướng, song phong khí xã hội thời T ng Nguyên “trọng văn” “trọng võ” phải “văn võ song tồn” lại hạn chế hình tượng Quan Vũ đà trở thành hình tượng lý tưởng xã hội Do v y, văn học nghệ thu t tiến hành việc bổ sung, gia tăng khí tiết nhà Nho cho hình tượng Quan Vũ trở thành hình tượng tồn mĩ tồn bích, vừa nho tướng vừa võ tướng Văn học nghệ thu t T ng Nguyên đề cao khí tiết nhà Nho Quan Vũ việc Quan Vũ thích đọc Xuân thu, Tả truyện (thoại bản), giớí thiệu xuất thân hàn nho, b c nho tướng mười phần phong độ (tạp kịch Quan đại vương độc phó đơn đao hội) hay đêm đọc Kinh Xuân thu ngộ đạo lý, hiểu Điêu Thuyền họa sát thân, vong qu c (tạp kịch Quan đại vương nguyệt hạ trảm Điêu Thuyền) Ngoài thoại bản, tạp kịch, truyện dân gian Quan Vũ Quan vương tích Hồ Kỳ biên t p cịn bổ sung tình tiết Quan Vũ để lại trước tác tám thư, tổng cộng hai ngàn chữ, có ba gửi Trương Phi minh chuyện hàng Hán khơng hàng Tào, có đoạn viết “gian kế Tháo có trăm ngàn, khơng phải Vũ khơng biết bị trói buộc phú q nhung lụa, tướng quân gán tội cho Vũ khơng hiểu Vũ vậy” (Cơ Chính Tùng Sái Đơng Châu 2003) Tiếp mạch hình tượng hóa khí tiết nhà Nho Quan Vũ, thời Minh Thanh xuất tác phẩm “trung nghĩa kinh”, T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, “giác kinh” tác phẩm thư họa nhằm làm tăng thêm khí tiết, phong độ nhà Nho Quan Vũ Ngun nhân diễn hóa hình tượng Quan Vũ-nhìn từ bối cảnh văn hóa, tư tưởng Diễn hóa hình tượng Quan Vũ diễn song song hai lĩnh vực văn học nghệ thu t tín ngưỡng tơn giáo Q trình mĩ hóa hình tượng nhân v t lịch sử văn học nghệ thu t trở thành tiền đề trực tiếp cho hình thành tín ngưỡng sùng bái Quan Vũ su t chiều dài lịch sử Về nguyên nhân trình diễn hóa hình tượng văn học nghệ thu t T ng Nguyên có b i cảnh xã hội đặc thù nguồn g c văn hóa tư tưởng sâu sắc Chế độ phong kiến Trung Qu c đạt đến thịnh vượng huy hoàng triều Đường trước loạn An-Sử, sau chiến tranh nội chiến diễn tình trạng xã hội hỗn loạn chưa có, đặc biệt thời kỳ tàn Đường Ngũ đại Chuyện “lập vua dễ thay đổi quan lại, biến qu c gia đại chuyện đùa”, tình trạng hỗn loạn bọn quân phiệt ngang nhiên trương hiệu “thiên tử đâu phải giữ ngơi báu, ngựa t t binh nhiều làm thiên tử” (Tân Ngũ đại sử 1974) Âu Dương Tu tổng kết Vì “binh quyền cịn tất hưng phục, binh quyền tất bại vong”(Phạm Tuấn 1983) Chính lẽ đó, từ triều Hán đến T ng, nho sĩ quân vương nhiều lần đề xướng sức bảo vệ tr t tự chế độ th ng trị chuyên chế toán triều đại suy tàn Ưu tiên hàng đầu giới nho sĩ khôi phục lại tr t tự đẳng cấp phong kiến Giới sĩ phu phong kiến tin “việc xây dựng thiên hạ việc đấng quân chủ nho sĩ” (Lí Đào 1985) Những năm Khánh Lịch (1041-1048) triều T ng Nhân Tông dấy lên trào lưu tư tưởng văn hóa chỉnh đ n cương (2016) 683-693 691 thường nho gia Âu Dương Tu hiệu đính Đường thư, Ngũ đại sử động chủ yếu lấy bút pháp khen chê Kinh Xuân thu để khích lệ trung thần Tác phẩm Xuân thu tôn vương phát huy Tôn Phục ý “tôn Vương trừ Di”, “trừ loạn giết giặc”(Mã Đoan Lâm,1991) B i cảnh trào lưu tư tưởng xã hội nguồn g c quan trọng cho sùng tín đề cao nhân v t Quan Vũ, hết trung nghĩa mẫu mực Quan Vũ tự nhiên trở thành gương chói lọi để giới nho học đời T ng phát huy, biểu dương Việc quyền nhà T ng tăng cường bảo vệ quan niệm th ng dẫn đến việc ca ngợi giá trị Quan Vũ từ chỗ ca ngợi anh hùng thiện chiến chuyển thành ca ngợi tư tưởng khôi phục nhà Hán Bắt đầu từ đời T ng sau, diễn giải hình tượng giá trị hình tượng lịch sử có tham gia nhân t trị, thấy điểm đánh giá Trịnh Thành:“Xưng tụng Hầu anh hùng vũ dũng thiện chiến nói khả địch mn người Điều không đủ để hiểu biết Hầu vậy”(Nguyên Hựu Giải Châu trùng tu Quan miếu ký) Trịnh Thành cho nhà nho phân biệt rõ nghĩa lợi Quan Vũ: “ch ng Tào mạnh mà giúp Lưu yếu” hoàn toàn xuất phát từ tư tưởng th ng, “Tiên chủ thuộc dịng họ Lưu th ng” Tư tưởng tơn Lưu ức Tào xã hội không phản ánh quan điểm tầng lớp trị nhà T ng đương thời mà cịn có “m i liên hệ sâu xa với tâm lí dân gian phản ánh mâu thuẫn Nam Bắc kéo dài từ thời Nam T ng Nguyên” (Lê Thời Tân 2003) Như v y, quan niệm dịng chính, dịng ngụy trào lưu tư tưởng Nho học đương thời nguyên nhân trực tiếp hình thành chủ thuyết tư tưởng “ủng Lưu phản Tào” tiểu thuyết La Qn Trung có nguồn g c từ Hình tượng Quan Vũ tác động quan niệm tư tưởng th ng trở thành 692 T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Nho tướng đại nghĩa có vị trí sâu sắc lí lu n đạo đức Nho giáo Nhà T ng lui xu ng phía nam, miền bắc Trung Hoa rơi vào cảnh hỗn loạn trầm luân, Mông Cổ diệt Kim thay T ng th ng trị miền Bắc Những thất bại trị quân liên tiếp nhà T ng trước ngoại bang khiến cương thổ nhà T ng bị dần vào tay Mông Cổ Trên chiến trường, quân T ng liên tiếp thất bại thảm hại, khiếp nhược trước đội quân thiện chiến Mơng Cổ làm cho sĩ khí, dũng khí người Hán hết Sự thay đổi cục diện trị cu i dẫn đến xuất tư tưởng ca ngợi trung nghĩa Các nho sĩ đương thời sức phóng đại khí tiết trung dũng Quan Vũ, phát khai thác tinh thần trung dũng ẩn chứa tích Đầu đời Kim, Nam Đào đề xuất “trung nghĩa khí tiết, khơng địch dũng cảm Quan Vũ” (Giải Châu trùng tu Quan miếu ký) (Trương Trấn 1992) Đồng Thứ cu i đời Kim ca ngợi “tinh thần khí tiết trung dũng sáng nhật nguyệt, kỳ công to lớn người đời ghi chép tín sử, tiết tháo phẩm hạnh dù trăm lần mua chuộc không lay động, việc dù nghìn lần hiểm nguy khơng lùi, uy linh lúc trợ giúp”(Đồng Thứ 1983) Hồ Kỳ biên soạn Quan vương tích khơng ngồi biểu dương gương sáng trung nghĩa Quan Vũ để giáo hóa chúng dân Điều xác nh n lời tựa Cổ Lý Giám Đề khắc Hồ Kỳ tân biên tích tự cho sách “khiến cho kẻ làm tôi, làm đời sau lấy mà làm gương, quan hệ (của nó) khơng ngồi cương thường đạo đức” (Trương Trấn 1992) Dưới Nho giáo hóa Nho sĩ T ng Nguyên, Quan Vũ bị mĩ hóa trở thành hình tượng kiểu mẫu trung hiếu nhân nghĩa, đại biểu cho luân lí đạo đức cương thường Với nhiệm vụ trở thành người xiển dương tư tưởng học thuyết “trung nghĩa” (2016) 683-693 Nho gia, Quan Vũ không Nho sĩ T ng Ngun mà cịn triều đình coi trọng, nhiều lần gia phong tước hiệu Những tư liệu cho thấy việc gia phong tước hiệu Quan Vũ triều T ng T ng Cơng yếu tập cảo có chép “miếu Hán Thọ Đình hầu, Đương Dương, tháng năm Thiệu Thánh thứ (1095) đời Triết Tông ban hoành phi “Hiển liệt”, năm đầu niên hiệu ùng Ninh (1102) đời Huy Tông gia phong Vũ Huệ Công, năm thứ niên hiệu Đại Quan (1108) tiếp tục gia phong Vũ An Vương Quan Vũ v n Thọ Đình hầu đời Hán, thơng qua hai lần gia phong T ng Huy Tông mà bước từ người trở thành thần, triều T ng biên nh p vào “Chính từ lục”, thành phúc thần phụng thờ qu c gia Đến thời Nam T ng, Quan Vũ lại gia phong hai lần nữa: lần thứ vào năm Kiến Viêm thứ (1129), Cao Tông phong Tráng Miếu Vũ An Vương; lần thứ hai vào năm thứ 14 niên hiệu Thuần Hy đời Hiếu Tông phong làm Anh Tế Vương” Hai lần gia phong sau Cao Tông, Hiếu Tông cho thấy giá trị biểu dương hình tượng có mở rộng nội hàm, khơng cịn khn vào tinh thần trung nghĩa, dũng cảm Cao Tông Cáo xưng tụng Quan Vũ người “ghét trộm cắp, tà dâm hàng đầu, cứu vớt lê dân quẫn” (Trương Trấn) Hiếu Tông Chế sức ca ngợi Quan Vũ “s ng có khí tiết lưu truyền nhật nguyệt, khơng phải thần thánh mà bất hủ cổ kim” Càng sau, hình tượng Quan Vũ với phẩm chất, tài năng, khí tiết, nhân cách v n định hình văn học nghệ thu t diễn hóa theo hướng thần thánh (Vương Tế Châu 1996) Nếu trước thời kỳ Nguyên Minh Thanh, thần thánh hóa Quan Vũ chủ yếu diễn đời s ng dân gian thời Ngun Minh Thanh thức điển phạm hóa sức mạnh trừ tà ma Quan Vũ cấp độ nhà nước với việc Nguyên Thế Tổ phong Quan Vũ T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, làm “giám đàn” Nguyên Văn Tông gia phong tước hiệu “Hiển linh” năm 1328 Cho đến nay, tước hiệu Quan Vũ có đến 10 chữ “Tráng Miếu Nghĩa Dũng Vũ An Hiển Linh Anh Tế” Khơng kể chiêu th ng đề cao T ng Nho, triều đại phong kiến sức ngợi ca Quan Vũ, vai trò tác động văn học nghệ thu t, trình diễn hóa nhân v t Quan Vũ từ nhân v t lịch sử đến nhân v t văn học trở thành tiền đề cho q trình diễn hóa tiếp theoq trình tơn giáo hóa Đ i với văn học nghệ thu t, thể loại hý khúc, tiểu thuyết, thoại bản, tạp kịch có chủ đề Tam qu c thời T ng Nguyên, “Quan Vũ trung nghĩa” trở thành tình tiết quan trọng b c tác giả khai thác với ngôn ngữ sinh động, thủ pháp nghệ thu t vi diệu khiến từ đế vương khanh tướng, hương thơn sĩ phu thích nghe, biểu dương ca ngợi Quan Vũ Cu i Nguyên đầu Minh, La Quán Trung sở tác phẩm văn học nghệ thu t sáng tạo thành cơng hình tượng “tuyệt nghĩa” Quan Vũ làm cho Quan Vũ sùng kính truyền bá sâu rộng, khởi nguồn cho trình diễn hóa tơn giáo nhân v t tác động trị quyền trung ương phong kiến triều đại Tài liệu trích dẫn Cao Thừa.1989 ự vật ký nguyên, Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Cơ Chính Tùng, Sái Đơng Châu 2003 “T ng Nguyên văn học nghệ thu t Quan Vũ tín ngưỡng đích hình thành”, Văn Triết kỳ (2016) 683-693 693 Chung Triệu Hoa 1989 Nguyên san Toàn tướng bình thoại ngũ chủng giáo chú, trung, Thành Đô, Ba Thục thư xã Đồng Thứ 1983 Dụ Am tập, 1, Đài Bắc, Đài Loan thương vụ ấn thư qn Giáng Vân-Hồng Chí Trung 2003 Tam Qu c ngoại truyện Hà Nội: Nhà xuất Văn học Hồng Mại.1996 Dung trai tục bút, 11, Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Khâu Chấn Thanh 1983 Tam Qu c diễn nghĩa tung hoành đàm Quế Lâm, Li Giang xuất xã La Quán Trung 1995 Tam Qu c diễn nghĩa Hà Nội: Nhà xuất Văn học, Phan Kế Bính dịch Lê Thời Tân 2013 “Tam Qu c-lịch sử diễn nghĩa diễn nghĩa lịch sử”, Nghiên cứu Trung Qu c,s Lí Đào 1985 Tục tư trị thơng giám trường biên, Thượng Hải, Thượng Hải cổ tịch xuất xã Lỗ Tấn 2002 Lược sử tiểu thuyết Trung Qu c Hà Nội: Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Mã Đoan Lâm 1991 Văn hiến thông khảo, Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Nguyễn Trung Hiền Nguyễn Như Phú dịch Phạm Tuấn 1983 Hương Khê tập, Đài Bắc, Đài Loan thương vụ ấn thư quán Tân Ngũ đại sử 1974 Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Tôn Thừa Trạch 1982 Thiên phủ quảng ký, Bắc Kinh cổ tịch xuất xã T ng Công Yếu tập cảo.1997 Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Trần Thọ 1975 Tam Qu c chí Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Trương Lỗi 1983 Minh đạo tạp chí Bắc Kinh, Trung Hoa thư cục Trương Trấn 1992 Quan đế chí, Thái Nguyên, Sơn Tây nhân dân xuất xã Vương Tế Châu 1996 “Lu n Quan Công sùng bái”, Thiên Tân khoa học xã hội, kỳ T V Trọng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, (2016) 683-693 Quan Yu evolutions and changes-from historical figures to literary characters Tran Van Trong Abstract: Guan Yu (Guan Gong, Guan Yun Chang, Guan Di) is the historical character of the San Guo is life after death as religious holy Wu sheng comparable to Kongzi Images of Guan Yu is fetish for the next generation talent martial arts transcendent, pure qualities and good of personality mostly by the image literary and artistic creativity The article studies the process of evolution (evolution change) image characters from historical character of literary image, as well as explanations of the causes of evolution from the cultural context of social thought Keywords: Guan Yu; evolved; evolved image; literary characters; historical characters ... to lớn văn học nghệ thu t khiến nh n thức h u thường đồng nhân v t Quan Vũ lịch sử với nhân v t Quan Vũ văn học Q trình diễn hóa hình tượng nhân v t Quan Vũ từ lịch sử đến văn học có lẽ diễn ngàn... Quan Vũ Q trình diễn hóa hình tượng từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học Các tác phẩm, đặc biệt tác phẩm văn học thời T ng Nguyên gia công, cải biên khiến cho hình tượng Quan Vũ từ lịch sử. .. học nghệ thu t, q trình diễn hóa nhân v t Quan Vũ từ nhân v t lịch sử đến nhân v t văn học trở thành tiền đề cho q trình diễn hóa tiếp theoq trình tơn giáo hóa Đ i với văn học nghệ thu t, thể loại

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan