1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TY hợp DANH là một LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP có từ lâu TRONG LỊCH sử LOÀI NGƯỜI

3 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TY HỢP DANH LÀ MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CÓ TỪ LÂU TRONG LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI Công ty hợp danh là một loại hình doanh nghiệp có từ lâu trong lịch sử loài người. Tuy nhiên, loại hình này mới chỉ được ghi nhận trong pháp luật của Việt Nam chưa lâu. Lần đầu tiên loại hình doanh nghiệp này được ghi nhận là ở Luật Doanh nghiệp năm 19991. Những quy định hiện hành về công ty hợp danh tập trung trong Luật Doanh nghiệp năm 2005. Theo đó, công ty hợp danh có dấu hiệu pháp lý mang tính đặc thù: có tư cách pháp nhân2. Đây là điểm khác biệt so với những quy định trước đây3 cũng như là điểm khác biệt lớn nếu so sánh với pháp luật các nước trên thế giới, bởi công ty hợp danh ở các nước nói chung không có tư cách pháp nhân. Tại sao pháp luật Việt Nam lại quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân? Xác định tư cách pháp nhân đó có lợi ích gì? Dưới đây, bước đầu chúng tôi sẽ góp phần làm rõ vấn đề này. 1. Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành quy định về hợp danh trên thế giới Hợp danh theo nghĩa rộng xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử. Những chỉ dẫn đầu tiên tới hình thức này là trong Bộ luật Hammurabi của Babylon, khoảng năm 2300 trước Công nguyên. Người Do Thái, vào khoảng những năm 2000 trước Công nguyên đã hình thành thuật ngữ shutolin (một dạng hợp danh phi thương mại). Sau này, những hợp danh mang tính chất thương mại của người Do Thái hình thành từ những đoàn hội buôn4. ở châu Âu, luật về hợp danh hình thành từ tập quán của các thương nhân. Người Pháp dùng các thuật ngữ như societas, societe en common dite để chỉ các hình thức hợp danh. Societas là hình thức hợp danh chỉ bao gồm các thành viên hợp danh, còn societe en common dite bao gồm cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn5. Hợp danh được quy định trong Luật La mã (ví dụ như Bộ luật Justinian) với những điều khoản rất tương đồng với luật hiện đại. Người La mã cũng hình thành nên những quy định về đại diện, nền tảng của rất nhiều quy định của luật về hợp danh ngày nay. Ví dụ, Luật La mã có quy định qui facit per alium facit per se người thực hiện hành vi thông qua hành vi của người khác cho bản thân người đó. Luật La mã cũng xác định sự lựa chọn tự nguyện của những người cộng tác với nhau bản chất của hợp danh, và nguyên tắc được gọi tên delectus personas sự lựa chọn của cá nhân, cho đến nay vẫn là thành tố mang tính trung tâm của luật về hợp danh6. Người phương Đông cũng không xa lạ với phường, hội, cuộc và đủ loại liên kết bạn buôn. Tuy nhiên mô hình hội người (societas) theo dân luật – thương luật hay mô hình hợp danh (partnership) theo pháp luật Anh – Mỹ mới chỉ được du nhập trong một, hai thế kỷ trở lại đây7. 2. Tư cách pháp nhân của công ty hợp danh – quy định mang tính đặc thù Tư cách pháp lý của công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam là một đặc điểm mang tính đặc thù. Theo quy định hiện hành, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh8. Tại sao pháp luật Việt Nam lại quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân trong khi các quốc gia trên thế giới hầu hết quy định công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân? Khi xây dựng Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân đã dẫn đến nhiều tranh cãi. Một số quan điểm cho rằng, không nên công nhận tư cách pháp nhân của công ty bởi hai lý do chính như sau: Thứ nhất, việc thừa nhận tư cách pháp nhân mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi hội đủ bốn điều kiện: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập9. Thứ hai, hầu hết các nước trên thế giới đều quy định công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân10. Quan điểm ngược lại cho rằng, khó có thể chứng minh việc thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh là mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự và nếu chứng minh được thì cũng không có ảnh hưởng gì về lý luận pháp lý, bởi Bộ luật Dân sự là luật chung còn Luật Doanh nghiệp là luật chuyên ngành11; việc thừa nhận này có thể coi là một ngoại lệ của Bộ luật Dân sự12. Đồng thời, khi trích dẫn pháp luật nước ngoài cho rằng công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân, những người viện dẫn đã không xem xét cụ thể những quy định để công ty hợp danh có thể tham gia giao dịch với người thứ ba và tham gia hoạt động tố tụng13. Để chứng minh cho tính hợp lý của việc thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh, ngoài việc phản biện hai ý nêu trên, một số nhà khoa học đưa ra thêm hai lý do sau14: trước hết, pháp luật Việt Nam quy định rằng tổ chức tham gia một ngành nghề nào đó phải có tư cách pháp nhân. Vì vậy, việc thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh cho phép loại hình doanh nghiệp này được quyền tham gia những ngành nghề đó; thứ hai, việc thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh là điều đơn giản và dễ dàng hơn việc xây dựng một loạt khái niệm pháp luật và kỹ thuật pháp lý khác để công ty hợp danh có thể tham gia giao dịch với bên thứ ba và tham gia vào hoạt động tố tụng. Đó là những tranh luận từ trước khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 được ban hành. Đến thời điểm này, các quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã đi vào cuộc sống. Việc xem xét tính đúng đắn của các quan điểm trên có thể thông qua mấy điểm sau đây:

CƠNG TY HỢP DANH LÀ MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CĨ TỪ LÂU TRONG LỊCH SỬ LỒI NGƯỜI Cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp có từ lâu lịch sử lồi người Tuy nhiên, loại hình ghi nhận pháp luật Việt Nam chưa lâu Lần loại hình doanh nghiệp ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 1999[1] Những quy định hành công ty hợp danh tập trung Luật Doanh nghiệp năm 2005 Theo đó, cơng ty hợp danh có dấu hiệu pháp lý mang tính đặc thù: có tư cách pháp nhân[2] Đây điểm khác biệt so với quy định trước đây[3] điểm khác biệt lớn so sánh với pháp luật nước giới, cơng ty hợp danh nước nói chung khơng có tư cách pháp nhân Tại pháp luật Việt Nam lại quy định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân? Xác định tư cách pháp nhân có lợi ích gì? Dưới đây, bước đầu chúng tơi góp phần làm rõ vấn đề Vài nét sơ lược lịch sử hình thành quy định hợp danh giới Hợp danh theo nghĩa rộng xuất từ sớm lịch sử Những dẫn tới hình thức Bộ luật Hammurabi Babylon, khoảng năm 2300 trước Công nguyên Người Do Thái, vào khoảng năm 2000 trước Cơng ngun hình thành thuật ngữ shutolin (một dạng hợp danh phi thương mại) Sau này, hợp danh mang tính chất thương mại người Do Thái hình thành từ đồn hội bn[4] châu Âu, luật hợp danh hình thành từ tập quán thương nhân Người Pháp dùng thuật ngữ societas, societe en common dite để hình thức hợp danh Societas hình thức hợp danh bao gồm thành viên hợp danh, societe en common dite bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn[5] Hợp danh quy định Luật La mã (ví dụ Bộ luật Justinian) với điều khoản tương đồng với luật đại Người La mã hình thành nên quy định đại diện, tảng nhiều quy định luật hợp danh ngày Ví dụ, Luật La mã có quy định qui facit per alium facit per se - người thực hành vi thông qua hành vi người khác cho thân người Luật La mã xác định lựa chọn tự nguyện người cộng tác với chất hợp danh, nguyên tắc gọi tên delectus personas - lựa chọn cá nhân, thành tố mang tính trung tâm luật hợp danh[6] Người phương Đông không xa lạ với phường, hội, đủ loại liên kết bạn bn Tuy nhiên mơ hình hội người (societas) theo dân luật – thương luật hay mơ hình hợp danh (partnership) theo pháp luật Anh – Mỹ du nhập một, hai kỷ trở lại đây[7] Tư cách pháp nhân công ty hợp danh – quy định mang tính đặc thù Tư cách pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam đặc điểm mang tính đặc thù Theo quy định hành, cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh[8] Tại pháp luật Việt Nam lại quy định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân quốc gia giới hầu hết quy định cơng ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân? Khi xây dựng Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân dẫn đến nhiều tranh cãi Một số quan điểm cho rằng, không nên công nhận tư cách pháp nhân công ty hai lý sau: Thứ nhất, việc thừa nhận tư cách pháp nhân mâu thuẫn với Bộ luật Dân Một tổ chức công nhận pháp nhân hội đủ bốn điều kiện: thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ cách độc lập[9] Thứ hai, hầu giới quy định công ty hợp danh tư cách pháp nhân[10] Quan điểm ngược lại cho rằng, khó chứng minh việc thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh mâu thuẫn với Bộ luật Dân chứng minh khơng có ảnh hưởng lý luận pháp lý, Bộ luật Dân luật chung Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành[11]; việc thừa nhận coi ngoại lệ Bộ luật Dân sự[12] Đồng thời, trích dẫn pháp luật nước ngồi cho cơng ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân, người viện dẫn không xem xét cụ thể quy định để cơng ty hợp danh tham gia giao dịch với người thứ ba tham gia hoạt động tố tụng[13] Để chứng minh cho tính hợp lý việc thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh, việc phản biện hai ý nêu trên, số nhà khoa học đưa thêm hai lý sau[14]: trước hết, pháp luật Việt Nam quy định tổ chức tham gia ngành nghề phải có tư cách pháp nhân Vì vậy, việc thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh cho phép loại hình doanh nghiệp quyền tham gia ngành nghề đó; thứ hai, việc thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh điều đơn giản dễ dàng việc xây dựng loạt khái niệm pháp luật kỹ thuật pháp lý khác để cơng ty hợp danh tham gia giao dịch với bên thứ ba tham gia vào hoạt động tố tụng Đó tranh luận từ trước Luật Doanh nghiệp năm 2005 ban hành Đến thời điểm này, quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 vào sống Việc xem xét tính đắn quan điểm thông qua điểm sau đây: ... cách pháp nhân công ty hợp danh – quy định mang tính đặc thù Tư cách pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam đặc điểm mang tính đặc thù Theo quy định hành, công ty hợp danh có tư cách pháp... nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh[ 8] Tại pháp luật Việt Nam lại quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân quốc gia giới hầu hết quy định công ty hợp danh khơng có tư cách... xây dựng Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân dẫn đến nhiều tranh cãi Một số quan điểm cho rằng, không nên công nhận tư cách pháp nhân công ty hai lý sau:

Ngày đăng: 26/01/2019, 16:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÔNG TY HỢP DANH LÀ MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CÓ TỪ LÂU TRONG LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w