Nghĩa vụ tài sản của công ty hợp danh và các thành viên công ty hợp danh

2 182 0
Nghĩa vụ tài sản của công ty hợp danh và các thành viên công ty hợp danh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghĩa vụ tài sản của công ty hợp danh và các thành viên công ty hợp danh Công ty hợp danh ABC có vốn điều lệ là 15 tỷ đồng, do 3 thành viên hợp danh A,B,C cùng góp vốn bằng nhau thành lập. Năm 2012, công ty bị tuyên bố phá sản mà tài sản công ty không đủ thanh toán cho các chủ nợ là 12 tỷ đồng. Các tài sản của thành viên hiện tại được ước tính như sau: A là 13 tỷ đồng, B là 4 tỷ đồng, C là 1 tỷ đồng. a) Các chủ nợ có thể đòi khoản nợ 12 tỷ đồng không? Tại sao? Nếu có thể thì có những phương án đòi nợ như thế nào? b) Tại sao pháp luật quy định: Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thánh viên còn lại? Trả lời có tính chất tham khảo Bạn thân mến, công ty hợp danh là loại hình công ty theo quy định của pháp luật thì các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài sản. Điều đó có nghĩa là, ngoài phạm vi số vốn 3 thành viên trên góp theo vốn điều lệ (15 tỷ đồng) thì nếu nghĩa vụ tài sản lớn hơn số vốn đó, các thành viên hợp danh cũng phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản của cá nhân. Tôi lấy ví dụ để bạn hiểu: Giả sử số nợ của công ty là 20 tỷ, vậy theo số vốn điều lệ của công ty đăng ký là 15 tỷ thì công ty phải dùng toàn bộ 15 tỷ này để trả nợ. Bên cạnh đó, do thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty, nên các thành viên sẽ phải liên đới góp tiền để trả 5 tỷ còn thiếu. Trường hợp bạn hỏi số nợ là 12 tỷ, tức là ít hơn số vốn điều lệ và 3 thành viên góp vào nên tất nhiên là sẽ phải thanh toán toàn bộ số nợ 12 tỷ cho các chủ nợ. Nghĩa vụ của thành viên hợp danh trong công ty hợp danh được Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể tại Điều 172 về Công ty hợp danh; Điều176 Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh Về phương án đòi nợ: Do bạn chỉ nói chủ nợ chung chung mà không nói rõ chủ nợ là doanh nghiệp, cá nhân hay các tổ chức tín dụng, do đó tôi chỉ có thể tư vấn như sau: Trường hợp các thành viên hợp danh không tự nguyện trả số nợ trên, các chủ nợ và các thành viên hợp danh không thỏa thuận được phương án trả nợ nào khác thì các chủ nợ có nợ đến hạn được quyền đòi có quyền 1 mình đứng tên hoặc liên kết với các chủ nợ khác viết đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết. Pháp luật quy định, thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại được quy định tại khoản 1 Điều 175 Luật Doanh nghiệp năm 2014. Đây là một trong những hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh. Quy định này xuất phát từ lý do sau: Thứ nhất, pháp luật quy định về Doanh nghiệp tư nhân tại Điều 183 Luật Doanh nghiệp năm 2014, theo đó doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Thứ hai, như đã nói ở trên, thành viên của công ty hợp danh cũng phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty (Điều 176), có nghĩa là thành viên hợp danh cũng chịu trách nhiệm tài sản vô hạn về các nghĩa vụ của công ty hợp danh. Bên cạnh đó, cũng như trên đã phân tích, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản của công ty. Tôi lấy ví dụ để bạn hiểu về liên đới chịu trách nhiệm: Giả sử công ty nêu trên nợ 12 tỷ, thành viên A có tài sản là 10 tỷ, thành viên B có tài sản là 3 tỷ, thành viên C không có tài sản gì thì thành viên A và B cũng vẫn phải đứng ra góp tiền để trả số nợ 12 tỷ cho các chủ nợ thay cả phần nghĩa vụ cho C. Sau đó, thành viên A có quyền đòi thành viên B và C thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho mình. Như vậy, bạn có thể thấy, nghĩa vụ của thành viên hợp danh có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các thành viên hợp danh khác, trong khi làm thành viên hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân đều phải chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài sản, vì vậy mà pháp luật không cho phép 1 cá nhân được làm thành viên hợp danh của 2 công ty hợp danh hoặc thành viên hợp danh được làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác. MOJ

Nghĩa vụ tài sản công ty hợp danh thành viên công ty hợp danh Công ty hợp danh ABC có vốn điều lệ 15 tỷ đồng, thành viên hợp danh A,B,C góp vốn thành lập Năm 2012, công ty bị tuyên bố phá sảntài sản công ty không đủ toán cho chủ nợ 12 tỷ đồng Các tài sản thành viên ước tính sau: A 13 tỷ đồng, B tỷ đồng, C tỷ đồng a) Các chủ nợ đòi khoản nợ 12 tỷ đồng khơng? Tại sao? Nếu có phương án đòi nợ nào? b) Tại pháp luật quy định: Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty khác, trừ trường hợp trí thánh viên lại? Trả lời có tính chất tham khảo Bạn thân mến, cơng ty hợp danh loại hình cơng ty theo quy định pháp luật thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản Điều có nghĩa là, ngồi phạm vi số vốn thành viên góp theo vốn điều lệ (15 tỷ đồng) nghĩa vụ tài sản lớn số vốn đó, thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản cá nhân Tơi lấy ví dụ để bạn hiểu: Giả sử số nợ công ty 20 tỷ, theo số vốn điều lệ công ty đăng ký 15 tỷ cơng ty phải dùng tồn 15 tỷ để trả nợ Bên cạnh đó, thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty, nên thành viên phải liên đới góp tiền để trả tỷ thiếu Trường hợp bạn hỏi số nợ 12 tỷ, tức số vốn điều lệ thành viên góp vào nên tất nhiên phải tốn tồn số nợ 12 tỷ cho chủ nợ Nghĩa vụ thành viên hợp danh công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể Điều 172 Công ty hợp danh; Điều176 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh Về phương án đòi nợ: Do bạn nói chủ nợ chung chung mà khơng nói rõ chủ nợ doanh nghiệp, cá nhân hay tổ chức tín dụng, tơi tư vấn sau: Trường hợp thành viên hợp danh không tự nguyện trả số nợ trên, chủ nợ thành viên hợp danh không thỏa thuận phương án trả nợ khác chủ nợ có nợ đến hạn quyền đòi có quyền đứng tên liên kết với chủ nợ khác viết đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải Pháp luật quy định, thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên hợp danh lại quy định khoản Điều 175 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Đây hạn chế quyền thành viên hợp danh Quy định xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, pháp luật quy định Doanh nghiệp tư nhân Điều 183 Luật Doanh nghiệp năm 2014, theo doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, nói trên, thành viên công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty (Điều 176), có nghĩa thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tài sản vô hạn nghĩa vụ công ty hợp danh Bên cạnh đó, phân tích, thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản cơng ty Tơi lấy ví dụ để bạn hiểu liên đới chịu trách nhiệm: Giả sử công ty nêu nợ 12 tỷ, thành viên A có tài sản 10 tỷ, thành viên B có tài sản tỷ, thành viên C khơng có tài sản thành viên A B phải đứng góp tiền để trả số nợ 12 tỷ cho chủ nợ thay phần nghĩa vụ cho C Sau đó, thành viên A có quyền đòi thành viên B C thực nghĩa vụ hồn trả cho Như vậy, bạn thấy, nghĩa vụ thành viên hợp danh có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi thành viên hợp danh khác, làm thành viên hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vơ hạn nghĩa vụ tài sản, mà pháp luật không cho phép cá nhân làm thành viên hợp danh công ty hợp danh thành viên hợp danh làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác MOJ ... thấy, nghĩa vụ thành viên hợp danh có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi thành viên hợp danh khác, làm thành viên hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản, ... nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản, mà pháp luật khơng cho phép cá nhân làm thành viên hợp danh công ty hợp danh thành viên hợp danh làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác MOJ

Ngày đăng: 22/02/2019, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan