MỤCĐÍCH,NHIỆMVỤVÀQUANHỆGIỮAĐỊACHẤTLỊCHSỬVỚICÁCNGÀNHKHOAHỌCKHÁC 1 - Mụcđích,nhiệmvụ của địachấtlịch sử. - Địachấtlịchsử là khoahọc nghiên cứu về lịchsử phát triển của TĐ. Đây là một môn học lý thuyết, tổng hợp các thành tựu của nhiều khoahọcđịachất mà rút ra qui luật phát triển của vỏ TĐ, xác lập được quá trình lịchsử phát triển toàn diện của vỏ TĐ. - Nhiệmvụ của ĐCLS là: + Xác định tuổi của đá + Lập lại những điều kiện địa lý tự nhiên của bề mặt TĐ trong những thời kỳ đã qua. + Lập lại vận động kiến tạo vàlịchsử phát triển của cấu trúc lớp vỏ TĐ + Xác định quy luật phát triển của vỏ Trái Đất. 2. Quanhệgiữa ĐCLS vớicácngànhkhoahọckhác - Liên quanvớiĐịa tầng học ( là khoahọc nghiên cứu về trình tự thành tạo, sắp xếp các lớp đá và mối quanhệ của các tầng đá) - Liên quanvới cổ sinh vật học ( môn khoahọc nghiên cứu các sinh vật cổ đã từng sống trên bề mặt TĐ trong những thời kỳ xa xưa. - Với phóng xạ học: nghiên cứu tính phóng xạ của vật chất. Dựa vào hiện tượng phóng xạ của một số các nguyên tố chứa trong đá người ta xác định được tuổi tuyệt đối của đá. - Với kiến tạo học: ( môn học nghiên cứu những chuyển động của vỏ TĐ). Cung cấp tư liệu cơ sở cho ĐCLS để giải quyết nhiệmvụ là xác lập các giai đoạn phát triển của vỏ TĐ, lịchsửvà qui luật hình thành các cấu trúc của nó. - ĐCLS còn sử dụng những thành tựu của nhiều khoahọckhác như toán học, lý học, hóa học , địa lý học ( khí hậu học, thủy văn học, hải dương học, băng hà học ) - Ý nghĩa môn học: ĐCLS có vai trò rất lớn đối với công cuộc xây dựng đất nước, cũng như đời sống của con người nói chung. Con người sống sống trên bề mặt TĐ, thức ăn vật dùng đều trực tiếp hay gián tiếp lấy từ đất lên. Vì vậy những hiểu biết về TĐ, về sự phát triển tiến hóa của TĐ là rất cần thiết. Về mặt tư tưởng, ĐCLS giải thích được sự biến đổi, phát triển của các quá trình và hiện tượng trong các thời kỳ địachất đã qua, vì vậy nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. -Nhờ có những kiến thức về ĐCLS các nhà địa lý có thể hiểu sâu sắc hơn các điều kiện tự nhiên của một đất nước, một khu vực hay toàn bộ TĐ nói chung. Những hiểu biết về ĐCLS cho phép giải thích sự phân bố, hình thành của các tài nguyên khoáng sản có ích trên cơ sở đó có thể nắm vững bài địa lý kinh tế chắc hơn. - Hiểu rõ về sự biến đổi toàn diện của khu vực đó qua các thời kỳ khác nhau, có nghĩa là nắm vững được ĐCLS của khu vực đó sẽ có hướng khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ thiên nhiên một cách hợp lý và có hiệu quả. . MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ QUAN HỆ GIỮA ĐỊA CHẤT LỊCH SỬ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 1 - Mục đích, nhiệm vụ của địa chất lịch sử. - Địa chất lịch sử là khoa học nghiên cứu về lịch sử phát. Quan hệ giữa ĐCLS với các ngành khoa học khác - Liên quan với Địa tầng học ( là khoa học nghiên cứu về trình tự thành tạo, sắp xếp các lớp đá và mối quan hệ của các tầng đá) - Liên quan với. quyết nhiệm vụ là xác lập các giai đoạn phát triển của vỏ TĐ, lịch sử và qui luật hình thành các cấu trúc của nó. - ĐCLS còn sử dụng những thành tựu của nhiều khoa học khác như toán học, lý học,