1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự yếu tố quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 341,14 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 Hồn thiện pháp luật tố tụng hình - yếu tố quan trọng việc bảo đảm quyền người Nguyễn Ngọc Chí** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2011 Tóm tắt Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình (TTHS) Việt Nam nước, thực tiễn thi hành, tác giả đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam với tư cách yếu tố quan trọng việc bảo vệ quyền người giai đoạn cải cách tư pháp nước ta * Pháp luật TTHS có vai trị ý nghĩa tích cực việc bảo vệ quyền người năm qua, đặc biệt từ thực đổi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Bộ luật TTHS năm 2003 đời phản ánh xu hướng đổi hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, xây dựng xã hội dân Bộ luật TTHS năm 2003 sở pháp lý quan trọng để quan có thẩm quyền phát nhanh chóng, kịp thời hành vi phạm tội xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp công dân, đồng thời quy định chặt chẽ thủ tục tố tụng hạn chế tới mức tối đa lợi dụng quan tiến hành tố tụng (THTT), người THTT xâm phạm quyền người q trình giải vụ án Chính mà thời gian qua vụ án oan, sai có chiều hướng giảm, vụ việc oan, sai quan có trách nhiệm giải bồi thường thỏa đáng theo tinh thần Nghị 388 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 Tuy nhiên, tượng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội diễn biến phức tạp, quyền người bị xâm phạm gây thiếu tin tưởng nhân dân vào hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” nhận định: “Hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống” nguyên nhân “là chưa hoạch định chương trình xây dựng luật tồn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược ” Pháp luật TTHS tình trạng nên muốn nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người pháp luật TTHS cần phải tiến hành giải pháp mang tính định hồn thiện pháp luật TTHS theo hướng khắc phục hạn chế mà Nghị 48/NQ-TW Bộ Chính trị Đồng thời pháp luật TTHS cần phải đạt tới phù hợp với thực tế đời sống xã hội, minh bạch, dân chủ sở tôn trọng bảo vệ quyền người xã hội dân điều kiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam * ĐT: 84-4-37547512 E-mail: chinn1957@yahoo.com 221 222 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 Cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với mục tiêu, dịnh hướng chiến lược cải cách tư pháp Xác định đúng, đủ quyền trách nhiệm pháp lý cho quan, chức danh tư pháp Để bảo vệ quyền người với định hướng nêu trên, theo chúng tơi cần hồn thiện pháp luật TTHS bình diện sau đây: Hồn thiện quy định tổ chức hoạt động Tòa án tố tụng hình sở xác định quan trung tâm hoạt động tố tụng hình bảo vệ quyền người, xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tịa án độc lập, khơng thiên vị nội dung quan trọng bảo đảm cơng TTHS Tồ án quan có thẩm quyền đưa phán việc người có tội hay khơng trách nhiệm hình mà người phải gánh chịu Tại Các nguyên tắc tính độc lập Tịa án (Basic Principles on the Independence of the Judiciary) Hội nghị Liên Hợp quốc phòng, chống tội phạm xử lý người phạm tội thông qua Đại hội đồng Liên Hợp quốc chấp thuận năm 1985, tính độc lập Tịa án cụ thể hóa từ nhiều góc độ cần có bảo đảm nhà nước, bảo đảm hiến pháp, Tòa án không bị ảnh hưởng dụ dỗ, sức ép, can thiệp sai trái [1] Bên cạnh độc lập Tòa án thẩm phán, độc lập cảnh sát công tố viên ảnh hưởng đáng kể đến tính độc lập hệ thống tư pháp Hướng dẫn vai trị cơng tố viên (được Hội nghị Liên Hợp quốc thông qua năm 1990) khẳng định trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho công tố viên thực nhiệm vụ chuyên môn mà không bị đe doạ, ngăn cản, can thiệp (khoản 4) văn phịng cơng tố viên phải triệt để tách khỏi chức xét xử (Khoản 10) [1] Trong Quy ước đạo đức quan chức thi hành pháp luật (được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thơng qua năm 1979), số khía cạnh liên quan đến tính độc lập quan chức thi hành pháp luật (thực thi quyền lực cảnh sát) không tham nhũng (Điều 7) [1] Theo pháp luật hành, Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội - Cơ quan quyền lực cao lập ra, chịu giám sát phải báo cáo trước Quốc hội hoạt động xét xử kỳ họp Quốc hội Quy định bảo đảm cho thống quyền lực nhà nước ta, làm ảnh hưởng tới nguyên tắc độc lập Toà án hoạt động xét xử làm cho việc giải vụ án thiếu khách quan Đây nguyên nhân dẫn đến tượng oan, sai hoạt động TTHS hậu tiêu cực khác Vì vậy, nói vị trí Tịa án hệ thống quan nhà nước Nghị 48/NQ-TW Bộ Chính trị ra: “Trọng tâm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án xét xử độc lập, pháp luật, kịp thời nghiêm minh” Sự độc lập Tịa án u cầu quan trọng mang tính định đến việc giải vụ án khách quan, tất yếu tố làm ảnh hưởng đến độc lập Toà án dẫn đến tượng bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, xâm phạm quyền người Theo chúng tôi, để bảo đảm độc lập Toà án cần hoàn thiện pháp luật theo hướng sau: 1) Cần có quy định cụ thể lãnh đạo Đảng hoạt động Tòa án với nhận thức nguyên tắc độc lập xét xử khơng mâu thuẫn với nguyên tắc quy định Điều Hiến pháp năm 1992 lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động quan nhà nước tồn xã hội Vì, pháp luật thể ý chí, nguyện vọng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, thể chế hóa đường lối cuả Đảng nên việc tuân thủ pháp luật phục tùng lãnh đạo Đảng Mọi can thiệt cấp uỷ Đảng vào việc xét xử vụ án cụ thể Hội đồng xét xử nhận thức không đắn vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử án Tinh thần phải bổ sung quy phạm Hiến pháp, luật tổ chức Bộ luật TTHS Nghị 49/NQ-TW N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị rõ: “Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức, cán bộ; khắc phục cấp uỷ đảng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp” 2) Cần bổ sung quy định cụ thể Hiến pháp vị trí độc lập Tòa án quan nhà nước khác như: Tòa án báo cáo kết hoạt động kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tương ứng, ngồi quan nhà nước khác khơng can thiệp vào cơng việc Tồ án hình thức trình xét xử Tòa án 3) Cần thay đổi chế quản lý Tịa án Khơng nên để Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) quản lý tồn diện Tòa án địa phương mà nên chuyển việc quản lý Tòa án địa phương cho quan hành pháp mà cụ thể Bộ Tư pháp Sở tư pháp địa phương Sở dĩ phải thay đổi vì: a) Các Tịa án địa phương không bị phụ thuộc vào TANDTC khơng bị ảnh hưởng, bị áp lực q trình xét xử; b) TANDTC có điều kiện tập trung vào nhiệm vụ giám đốc việc xét xử Tòa án cấp thực nhiệm vụ hướng dẫn pháp luật nghiệp vụ cho án cấp Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị khẳng định: “Hồn thiện chế quản lý Tịa án nhân dân địa phương theo hướng đảm bảo tính độc lập cấp Tòa án hoạt động xét xử” 4) Tại Hiến pháp năm 1992 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định nguyên tắc thực hành hai cấp xét xử Nguyên tắc đòi hỏi đồng quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Tịa án, theo pháp luật hành việc tổ chức hệ thống Tịa án lại theo nguyên tắc lãnh thổ Khắc phục tình trạng này, Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị nêu định hướng “Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tồ phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa thượng thẩm 223 tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Đây định hướng phù hợp với đổi kinh tế, xã hội, cải cách pháp luật Vì vậy, quan có thẩm quyền cần thể hóa sớm định hướng nêu Nghị 49/NQ-TW nêu Bộ Chính trị 5) Nghiên cứu sớm thay đổi quy định Thẩm phán bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm năm chế bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời Quy định đảm bảo cho Thẩm phán xét xử độc lập vì: a) Thẩm phán xét xử lựa theo ý người quan tái bổ nhiệm họ; b) Các quan người có thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán khơng cịn điều kiện can thiệp vào hoạt động xét xử Thẩm phán; c) Thẩm phán tích luỹ kinh nghiệm hoạt động xét xử 6) Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm tuân theo pháp luật Theo quy định Luật TTHS, xét xử có Hội thẩm tham gia ngang quyền với Thẩm phán nên đòi hỏi phải bổ sung quy định cụ thể độc lập thành viên Hội đồng xét xử việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng đưa kết luận việc phạm tội người thực tội phạm không bị phụ thuộc vào quan điểm thành viên khác Hội đồng xét xử Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo quy định pháp luật Pháp luật hình TTHS chuẩn mực để thành viên Hội đồng xét xử xem xét đối chiếu với việc xảy ra, với hành vi mang xét xử Trên sở quy định pháp luật, Hội đồng xét xử phán việc phạm tội hành vi phạm tội bị cáo cách xác phù hợp với diễn biến thực tế vụ án xảy Bảo đảm tốt việc tranh tụng phiên tịa tích cực tạo điều kiện cho việc chuyển đổi hoàn toàn sang tố tụng tranh tụng Quyền xét xử bình đẳng thể ngang quyền bên tố 224 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 tụng Các buộc tội bên gỡ tội có quyền việc đưa chứng cứ, quan điểm, yêu cầu đòi hỏi công xét xử Đây yêu cầu Điều Tuyên ngôn nhân quyền người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị có chủ trương tiến hành tranh tụng phiên tòa chủ trương thể Bộ luật TTHS năm 2003 Sau số năm áp dụng với nỗ lực quan THTT bước đầu mang lại minh bạch, dân chủ trình giải vụ án hình góp phần vào việc đấu tranh, phịng ngừa tội phạm có hiệu Tuy nhiên, trình giải vụ án hình thể thống giai đoạn tố tụng nên có tranh tụng phiên tịa hiệu khơng cao, số trường hợp việc tranh tụng phiên tịa mang tính hình thức điều kiện tranh tụng giai đoạn tố tụng trước chưa bảo đảm Vì vậy, q trình cải cách tư pháp địi hỏi phải chuyển toàn kiểu tố tụng xét hỏi sang kiểu tố tụng tranh tụng bảo đảm thống trình giải vụ án quan THTT, khắc phục tính hình thức tranh tụng phiên tịa Đồng thời, kiểu tố tụng tranh tụng mang lại hiệu cho quan THTT việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, không làm oan người vô tội, quyền người tơn trọng TTHS tranh tụng có ưu việt làm oan người vơ tội, quyền người tơn trọng, quan THTT có hội lạm dụng công vụ để xâm hại tới quyền người Những đặc điểm ưu việt tố tụng tranh tụng phù hợp với điều kiện xã hội dân Nhà nước pháp quyền mà xây dựng hướng tới Với quan điểm này, phải xây dựng lại toàn Bộ luật TTHS năm 2003 vào thời gian thích hợp mà Nghị 48/NQTW định hướng tạo tiền đề cần thiết tố tụng tranh tụng “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, đảm bảo tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; đảm bảo chất lượng tranh tụng phiên xét xử, lấy kết tranh tụng phiên làm quan trọng để phán án” Nghị 49/NQ-TW (đã nêu) rõ: “Hoàn thiện thủ tục tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Lựa chọn mơ hình TTHS q trình thực cải cách tư pháp vấn đề quan trọng, nhiều người quan tâm Có ý kiến cho để thực yêu cầu cải tư pháp mà Nghị 08/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị đặt cần phải chuyển hoạt động tố tụng hành sang kiểu tố tụng tranh tụng cách triệt để Ý kiến dựa ưu điểm tố tụng tranh tụng xu chuyển đổi sang mơ hình TTHS tranh tụng số quốc gia giới Tuy nhiên, phải thấy rằng: Thứ nhất, mơ hình tố tụng hình (thẩm vấn hay tranh tụng) có cách thức tổ chức nhà nước tương ứng phù hợp, Mơ hình TTHS tranh tụng thường gắn liền với nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phân quyền quốc gia theo hệ thống pháp luật án lệ Common law, cịn mơ hình tố tụng xét hỏi tồn nước theo hệ thống Civil law mà tiêu biểu Pháp Đức Vì vậy, thực việc chuyển đổi hoạt động TTHS sang mơ hình TTHS tranh tụng nước ta địi hỏi phải có thay đổi lớn tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc thủ tục tố tụng, tổ chức quan điều tra, truy tố, xét xử… Điều khơng phụ thuộc vào tính chất nhà nước ta mà cịn địi hỏi thời gian, cơng sức cần có nghiên cứu sâu sắc, đồng sớm chiều mà thực Thứ hai, mơ hình tố tụng tranh tụng bên cạnh ưu việt cịn có hạn chế tốn kém, kéo dài, dễ bỏ lọt tội phạm, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm có hiệu so với mơ hình tố tụng thẩm vấn, người nghèo có hội việc sử dụng cơng cụ N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 pháp lý trước Tòa án hạn chế tồn cách thức vận hành mơ hình tố tụng tranh tụng Vì thế, khơng thể tiếp thu cách máy móc ưu điểm hạn chế mơ hình tố tụng mà khơng có chọn lọc Thứ ba, thực tiễn giải vụ án thực trạng đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư chưa đáp ứng đòi hỏi mơ hình tố tụng tranh tụng Những năm qua có nhiều giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng nhiên so với yêu cầu số lượng chất lượng chưa đáp ứng địi hỏi cơng cải cách tư pháp Đây nhiệm vụ khơng thể hồn thành thời gian ngắn mà phải có lộ trình nhiều năm đòi hỏi cố gắng nhà nước toàn xã hội với chiến lược tổng thể gắn liền với chiến lược phát tiển đất nước Với phân tích chúng ta, điều kiện chọn cải cách tư pháp theo hướng chuyển đổi sang mơ hình tố tụng tranh tụng cách hồn tồn Tuy nhiên, khơng thể giữ ngun mơ hình tố tụng hình Trong số nghiên cứu năm gần Việt Nam vấn đề không nêu quan điểm giữ ngun mơ hình TTHS hành, dù trực tiếp hay gián tiếp ý kiến cho cần có đổi mới, lý do: a) Nền tư pháp hoạt động hiệu việc đấu tranh, xử lý phịng ngừa tội phạm, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cịn bị xâm phạm, tính cơng khai, minh bạch, dân chủ TTHS hạn chế, để lọt tội phạm làm oan người vô tội; b) Do yêu cầu phảt triển kinh tế xã hội địi hỏi phải có tư pháp động, minh bạch, dân chủ đủ đảm bảo để pháp luật công lý tôn trọng; c) Do yêu cầu cơng cải cách hành địi hỏi Cải cách tư pháp cải cách hành cải cách thể chế xuất phát từ yêu cầu hướng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, đồng thời cải cách tư pháp phải phù hợp, hỗ trợ tiến trình cải cách hành nên cải cách tư pháp nói chung việc lựa chọn mơ hình TTHS nói 225 riêng xuất phát từ nhu cầu cải cách hành chính; d) Do yêu cầu hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế TTHS địi hỏi có mơ hình tố tụng phù hợp Từ phân tích nêu trên, chúng tơi cho lựa chọn mơ hình TTHS thẩm vấn tiếp thu điểm tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội, pháp lý nước ta mơ hình TTHS tranh tụng vào thời điểm hợp lý Lựa chọn mơ hình TTHS theo hướng kế thừa, phát huy ưu điểm TTHS truyền thống Việt Nam, tiếp thu điểm tiến bộ, phù hợp mơ hình tố tụng tranh tụng điều kiện Việt Nam, khắc phục hạn chế vốn có hai mơ hình TTHS Mơ hình TTHS cịn bảo đảm tính thống ngun tắc tổ chức hoạt động nhà nước xã hội chủ nghĩa việc tổ chức hệ thống quan tiến hành tố tụng nói riêng hệ thống quan nhà nước khác toàn hệ thống trị xã hội ta Đồng thời mơ hình tố tụng phù hợp với điều kiện có Việt Nam lực đội ngũ quan tiến hành tố tụng, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị quan tiến hành tố tụng trình độ pháp lý xã hội ta hội nhập quốc tế Khi bàn việc lựa chọn mơ hình TTHS cho Việt Nam hoàn thiện BLTTHS, TS Dương Thanh Biểu cho “mọi ý tưởng cải cách thất bại khơng tính đến cấu trúc tổ chức quyền lực tại, truyền thống pháp luật, kỹ đội ngũ nhân đất nước” Đây đánh giá phù hợp với qui luật khoa học, am tường thực tiễn giải vụ án hình thực trạng quan tiến hành tố tụng, đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng Việt Nam Trên sở lựa chọn mơ hình TTHS thẩm vấn tiếp thu có chọn lọc tối đa yếu tố mơ hình tố tụng tranh tụng phù hợp, hoàn thiện Bộ luật TTHS theo hướng sau đây: 1) Cần bổ sung số nguyên tắc luật TTHS thể tinh thần cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đảng cơng khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm tham gia giám 226 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 sát nhân dân hoạt động tư pháp Nghị 49/NQ ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Theo định hướng này, ngun tắc có dân chủ, bình đẳng Bộ luật TTHS cần phải bổ sung nguyên tắc bản: “Bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án phải cơng khai, minh bạch” với nội dung: a) Mọi hoạt động TTHS từ áp dụng số biện pháp ngăn chặn, biện pháp thu thập chứng (trước có định khởi tố vụ án quan có thẩm quyền); giai đoạn khởi tố; điều tra, truy tố, xét xử đến thi hành án phải công khai; b) Các hoạt động TTHS phải rõ ràng sở qui định pháp luật; c) Chủ thể có nghĩa vụ công khai minh bạch hoạt động TTHS quan THTT người THTT; d) Đối tượng nhận công khai từ quan THTT người THTT người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vụ án; đ) Pháp luật qui định hình thức công khai hoạt động TTHS; e) Pháp luật qui định chế tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp Với nội dung nguyên tắc phải loại bỏ nhiều qui định hành Bộ luật TTHS năm 2003, khắc phục khó khăn luật sư tiếp cận vụ án Mặt khác, nội dung nguyên tắc thể định hướng tăng cường dân chủ hoạt động TTHS mà Nghị 49/NQ 2) Trên tảng tố tụng thẩm vấn, tiếp thu tối đa điểm phù mơ hình tố tụng tranh tụng hướng tới mục đích phát xác, nhanh chóng tội phạm xử lý khách quan, công minh theo qui định pháp luật, không bỏ lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội cần phải bổ sung nguyên tắc: “Bảo đảm việc tranh tụng xét xử số hoạt động tố tụng khác theo qui định Bộ luật Kết tranh tụng phiên tòa để Tòa án án định” Việc qui định nguyên tắc phù hợp với mơ hình tố tụng đan xen, đồng thời phát huy tính dân chủ, khách quan trình giải vụ án, hỗ trợ cho nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động TTHS Mặt khác, ngun tắc cịn có khả hạn chế lạm quyền Cơ quan THTT, người THTT xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Họ tiến hành tố tụng Nguyên tắc có nội dung sau: a) Tranh tụng bắt buộc xét xử vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng, người hành tố tụng, luật sư người tham gia phiên tồ có quyền trách nhiệm tranh tụng tai phiên bảo đảm giải vụ án khách quan công bằng; b) Bản án phán án phải dựa kết tranh tụng phiên tòa; c) Mở rộng tối đa cách hợp lý hoạt động giai đoạn điều tra, truy tố theo nguyên tắc tranh tụng; d) Mở rộng phạm vi quyền hạn người bào chữa, hoạt động thu thập chứng để họ tranh tụng bình đẳng với quan buộc tội; đ) Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia tố tụng thực quyền bào chữa họ, qui định cụ thể trường hợp người bào chữa không tham gia hạn chế tham gia họ vào hoạt động tố tụng yêu cầu việc giải vụ án hình 3) Khi nói đến tư pháp người ta nghĩ đến Tịa án, coi quan trung tâm hoạt động tư pháp Vì vậy, cần phải có cải cách mạnh mẽ trước hết quan Theo để khắc phục hạn chế Tòa án hồn thiện Bộ luật TTHS cần có qui định đưa tồ án trở lại vị trí quan xét xử có vai trị chủ động việc xác định thật khách quan vụ án Điều thể việc cần phải bãi bỏ quy định thẩm quyền buộc tội có tính buộc tội Tịa án như: quy định Tịa án có trách nhiệm xét xử khơng phải chứng minh tội phạm; bỏ thẩm quyền khởi tố vụ án, thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung; sửa đổi quy định giới hạn xét xử theo hướng án xét xử bị cáo hành vi mà viện kiểm sát truy N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 tố, sửa đổi điều khoản quy định trình tự xét hỏi theo dành phần lớn thời gian xét hỏi tranh luận cho bên buộc tội gỡ tội Tóm lại, Tịa án cần chủ động việc chứng minh tội phạm thông qua việc tranh tụng Viện kiểm sát với bên bào chữa phiên tồ thực vai trị trọng tài vụ án để phán khách quan, công Cần qui định thủ tục chặt chẽ đối tồn q trình xét xử theo hướng nguyên tắc tranh tụng Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, cần có qui định để Hội đồng xét xử phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, dự kiến tình xảy phiên tạo điều kiện cho việc tranh luận phiên đạt hiệu Khi xét hỏi, chủ toạ phiên tồ nên hỏi có tính chất nêu vấn đề, cịn câu hỏi có tính chất buộc tội, gỡ tội dành cho kiểm sát viên luật sư Hội đồng xét xử chủ tọa phiên tịa khơng có lời lẽ khẳng định hay phủ định vấn đề mà kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác nêu không đánh giá, nhận xét đúng, sai phiên tòa Trong tranh luận, Hội đồng xét xử phải ý lắng nghe, tôn trọng ý kiến kiểm sát viên, luật sư người tham gia tố tụng khác, tránh định kiến, phải quan tâm thoả đáng tới ý kiến khác với lời luận tội đại diện Viện kiểm sát Chú ý lắng nghe lời bào chữa bị cáo người đại diện, yêu cầu kiểm sát viên không né tránh mà phải có ý kiến phản bác lại ý kiến phản bác lời buộc tội bị cáo Khi nghị án, Hội đồng xét xử vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa Chủ tọa phiên tòa phải dự thảo án thơng qua phịng nghị án, thành viên hội đồng xét xử phải có ý kiến định tồn án, khơng có phần định án 4) Hiện nay, theo qui định Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát ngồi chức thực hành quyền cơng tố, giao thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Trước hết, để đảm bảo quyền bình đẳng bên tranh tụng Viện kiểm sát nên 227 trở lại vị trí bên buộc tội, chủ động xét hỏi, tranh luận để bảo vệ cáo trạng hay định truy tố Có nhiều ý kiến cho rằng, nên bỏ quyền kiểm sát tư pháp viện kiểm sát, kiểm sát viên bên tranh tụng đại diện cho nhà nước xem bình đẳng với bị cáo Qui định Viện kiểm sát có chức giữ quyền cơng tố tạo điều kiện để trình giải vụ án khách quan, bình đẳng tránh oan sai mà bảo đảm yêu cầu phát xử lý tội phạm Trong định hướng chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn trước mắt (đến năm 2020) Viện kiểm sát có hai chức năng: Thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực tư pháp nên nguyên tắc cần giữ lại Bộ luật TTHS Tuy nhiên, nên qui định thêm mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo hướng Viện kiểm sát đạo hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Sở dĩ cần vì: a) Hoạt động điều tra nội dung quan trọng quyền cơng tố nên Viện kiểm sát khơng có quyền mà cịn có nghĩa vụ đạo hoạt động điều tra vụ án Như vậy, mối quan hệ Viện Kiểm sát Cơ quan điều tra quan hệ phối hợp lâu nhận thức mà quan hệ phụ thuộc, mà Cơ quan điều tra phải hoạt động theo đạo Viện kiểm sát tiến hành điều tra; b) Bổ sung nội dung vào Điều 23 Bộ luật TTHS hành bước cụ thể hóa định hướng phân định rõ chức quan tư pháp mà Nghị 49/NQ nêu, đồng thời thể “tinh thần xây dựng công tố mạnh từ giai đoạn đầu trình tố tụng” 5) Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo qui định luật TTHS hành chưa đáp ứng yêu cầu bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội Vì vậy, cần sửa đổi Luật TTHS theo hướng bảo đảm quyền bình đẳng luật sư trước phiên tồ để họ tranh tụng dân chủ, bình đẳng với bên buộc tội Bộ luật TTHS hành ghi nhận quyền bình đẳng chưa ý tạo chế, điều kiện để 228 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 thực quyền bình đẳng Vì vậy, để tranh tụng thực dân chủ có hiệu quả, cần bổ sung số quyền cho bên gỡ tội như: Quyền thu thập, xuất trình chứng cứ; Quyền đề xuất nhân chứng cần triệu tập đến phiên tòa; Quyền hỏi người làm chứng, bác bỏ người làm chứng phía buộc tội đưa ra; Quyền tranh luận, đối đáp bình đẳng với bên buộc tội Cần bổ sung quyền bị can, bị cáo người bị tình nghi phạm tội bị bắt giữ phải thông báo quyền lợi ích liên quan, đồng thời có quyền giữ im lặng Ngược lại, quan điều tra không cần khai báo hay hợp tác bị can phải tuyệt đối trọng đến quyền người Việc hỏi cung bị can cần thiết phải có có mặt luật sư luật sư phải tham gia quy trình tố tụng từ người bị bắt, giữ, quan tiến hành tố tụng không lấy lý để cản trở việc thực bị can, bị cáo Hoàn thiện qui định Viện kiểm sát nhằm tăng cường chức thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình hướng tới chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố Theo pháp luật hành Viện kiểm sát quan thuộc Quốc hội có chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt đông tư pháp Viện kiểm sát có trách nhiệm báo cáo hoạt động trước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Bộ luật TTHS năm 2003 quy định quyền hạn, trách nhiệm Viện kiểm sát để thực hai chức q trình giải vụ án hình Mặc dù vậy, hiệu hoạt động Viện kiểm sát đấu tranh phòng ngừa tội phạm thấp, để tượng bỏ loạt tội phạm, làm oan người vô tội, quyền người vân bị xâm phạm Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật quan viện kiểm sát theo hướng sau đây: 1) Cần nhận thức vị trí, vai trị quan cơng tố máy nhà nước, đặc biệt điều kiện Nhà nước XHCN với nguyên tắc Đảng lãnh đạo thống quyền lực Vì vậy, Viện kiểm sát nên có chức - chức thực hành quyền công tố bỏ chức kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS Việc quy định chức kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS Viện kiểm sát cần phải loại bỏ lý sau đây: a) Viện kiểm sát vừa chủ thể TTHS thực hành quyền cơng tố lại vừa có quyền kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án dẫn đến việc giải vụ án không khách quan; b) Việc kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án ảnh hưởng tới nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án; c) Thực tiễn chứng minh, chế tốt để bảo vệ quyền người mang lại hiệu cho việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị nêu định hướng: “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố” Thực định hướng cần có thay đổi hồn thiện Hiến pháp, Luật tổ chức Luật tố tụng với nội dung: a) Viện kiểm sát quan thực hành quyền cơng tố khơng cịn chức kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp đổi tên thành “Viện Công tố”; b) Viện kiểm sát quan thuộc hệ thống quan hành pháp (Chính phủ) quan thuộc Quốc hội nay; c) Quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát quy định Luật TTHS để thực chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Đây thay đổi lớn tiến trình cải cách tư pháp nước ta cần lộ trình định địi hỏi tâm trị cao quan lãnh đạo đất nước nỗ lực cấp ngành 2) Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cần phải hồn thiện cho phù hợp với tính chất viện công tố phải phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Theo Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 hệ thống Tịa án tổ chức khơng theo địa giới hành mà tổ chức theo thẩm thẩm quyền xét xử, theo có Tịa án sơ thẩm, phúc thẩm, thượng thẩm Tịa án tối cao Tổ chức N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 Viện kiểm sát thiết kế tương ứng Cụ thể có Viện kiểm sát sơ thẩm (khu vực), Viện kiểm sát phúc thẩm, Viện kiểm sát thượng thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao 3) Hoàn thiện pháp luật mối quan hệ Viện kiểm sát (cơ quan công tố) với quan điều tra theo hướng: a) Viện kiếm sát đạo hoạt động điều tra phải chịu trách nhiệm hoạt động điều tra; b) Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; c) Xác định mối quan hệ Viện kiểm sát quan điều tra mối quan hệ đạo Viện kiểm sát quan điều tra, mối quan hệ phối hợp nay; d) Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm cho Kiểm sát viên để họ thực tốt chưc thực hành quyền cơng tố q trình giải vụ án hình sự; đ) Quy định cụ thể trách nhiệm kiểm sát viên thực hành quyền công tố trước Tòa đặc biệt trách nhiệm tranh tụng phiên tịa Hồn thiện pháp luật Cơ quan điều tra hoạt động điều tra Trong hoạt động tố tụng quan điều tra giao thực chức điều tra làm rõ vụ án làm sở cho việc truy tố, xét xử người phạm tội quyền hạn trách nhiệm quan điều tra quy định Bộ luật TTHS, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Trước yêu cầu cải cách tư pháp đặt pháp luật quan điều tra cần hoàn thiện cho phù hợp với việc đổi Tòa án Viện kiểm sát Việc hoàn thiện pháp luật quan điều tra theo định hướng sau: 1) Tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối Theo Pháp lệnh tổ chức điều tra năm 2004 có ba đầu mối quan điều tra, Cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC, quan điều tra thuộc lực lượng công an nhân dân, quan điều tra thuộc quân đội nhân dân, ngồi cịn số quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra Hệ thống quan điều tra trước yêu cầu cải cách tư pháp khơng cịn phù hợp cần 229 tổ chức lại theo hướng thu gọn đầu mối, phát huy hiệu việc phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm Có thể có phương án khác nhau, theo nên thành lập quan điều tra thống mang tính chất quốc gia đặt quản lý trực tiếp Chính phủ Cơ sở phương án là: a) Việc điều tra khám phá tội phạm xuất phát từ yêu cầu trình quản lý nhà nước, thuộc hành pháp; b) Tránh chồng chéo thẩm quyền quan điều tra nay; c) Phù hợp với việc đổi Viện kiểm sát Tịa án theo Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị 2) Khẳng định vị trí Cơ quan điều tra TTHS thuộc phạm vi việc thực quyền cơng tố làm sở cho việc hồn thiện pháp luật mối quan hệ với Viện kiểm sát (đã trình bày phần nói Viện kiểm sát) 3) Hoàn thiện quy định để xác định rõ ràng trách nhiệm quan điều tra mối quan hệ với quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra Mối quan hệ cần theo định hướng: Cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tất tội phạm, vụ án, quan khác điều tra sơ tiến hành số hoạt dộng điều tra theo yêu cầu Cơ quan điều tra chuyên trách Hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn tố tụng hình đảm bảo mục đích ngăn chặn tội phạm tôn trọng quyền người Bảo vệ quyền “những người bị tước tự do” (deprived of liberty) chiếm vị trí quan trọng luật nhân quyền quốc tế Họ bao gồm người bị cầm tù hay bị giam giữ nhiều lý khác (tạm giữ hành chính, chờ tịa xét xử…) Các quyền người bị tước tự bảo vệ Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) (ICCPR) nhiều văn kiện khác “Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay cầm tù hình thức nào” Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị 230 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 43/173 ngày 9/12/1988 (bao gồm 39 nguyên tắc cụ thể); “Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do” Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị 45/113 ngày 14/12/1990 [2] Về bản, người bị tước tự bảo đảm quyền sau đây: a) Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục Quyền đề cập Điều Tun ngơn quốc tế nhân quyền (UDHR), nêu rằng, không bị tra hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Điều ICCPR cụ thể hóa, nêu rõ, khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người Bên cạnh quy định UDHR ICCPR, vấn đề chống tra đề cập số điều ước quốc tế khác quyền người, đặc biệt Công ước chống tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (CAT, 1984) Tuy nhiên, điều cần lưu ý là, chống tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục coi quy phạm tập quán quốc tế (international custom law) quyền người, vậy, tất quốc gia giới có nghĩa vụ phải tuân thủ, quốc gia có thành viên ICCPR, CAT hay điều ước quốc tế khác có liên quan hay khơng Định nghĩa hành động tra nêu Điều CAT Tuy nhiên, Điều nêu rõ, khái niệm tra không bao gồm đau đớn đau khổ xuất phát từ, gắn liền với có liên quan đến biện pháp trừng phạt hợp pháp b) Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện Quyền quy định Điều UDHR, nêu rằng, khơng bị bắt, giam giữ hay lưu đày cách tùy tiện Điều ICCPR cụ thể hóa Điều UDHR quy định chi tiết Ngoài nội dung này, Bình luận chung số thơng qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982, HRC giải thích thêm số khía cạnh có liên quan đến Điều ICCPR c) Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự Quyền quy định Điều 10 ICCPR Theo Điều này, người bị tước tự phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm vốn có người Khoản Điều quy định trừ hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải giam giữ tách biệt với người bị kết án phải đối xử theo chế độ riêng, phù hợp với quy chế dành cho người bị tạm giam Những bị can chưa thành niên phải giam giữ tách riêng khỏi người lớn phải đưa xét xử sớm tốt Đặc biệt, Khoản Điều đề cập đến nguyên tắc định hướng việc đối xử với người bị tước tự do, theo đó, việc đối xử với tù nhân hệ thống trại giam nhằm mục đích yếu cải tạo đưa họ trở lại xã hội, nhằm mục đích trừng phạt hay hành hạ họ Những văn kiện Liên Hợp quốc sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá việc thực quyền đối xử nhân đạo bị tước tự để lập báo cáo quốc gia việc thực quyền bao gồm: Các tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc việc đối xử với tù nhân (1955); Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức (1988) Các chuẩn mực quốc tế khuyến nghị quốc gia nên xác định 18 độ tuổi coi vị thành niên TTHS Việc đối xử phù hợp với lứa tuổi tư cách pháp lý người chưa thành niên nêu Khoản Điều 10 ICCPR phải thể yếu tố như: điều kiện giam giữ tốt phạm nhân thành niên; lao động ngắn hơn; liên lạc với người thân Văn kiện Liên Hợp quốc sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá việc thực để lập báo cáo quốc gia vấn đề Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp với người chưa thành niên (Các quy tắc Bắc Kinh, 1985) (đoạn 5); d) Quyền thông tin, liên lạc với bên Tập hợp nguyên tắc đặc biệt quan tâm bảo vệ quyền người bị tước tự phải liên lạc với bên ngồi, với thân nhân đặc biệt N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 luật sư Theo Nguyên tắc 15 Tập hợp nguyên tắc: Mặc dù có trường hợp ngoại lệ (theo khoản Nguyên tắc 16 khoản Nguyên tắc 18), việc liên lạc người bị giam hay bị cầm tù với giới bên ngoài, đặc biệt với gia đình hay luật sư người khơng bị khước từ lý ngồi vấn đề số ngày Các Ngun tắc 17 18 (được cung cấp luật sư, liên lạc với luật sư), Nguyên tắc 19 (trao đổi thư tín, người đến thăm) Bộ luật TTHS năm 2003 thể tương đối toàn diện chuẩn mực quốc tế nêu Tuy nhiên, biện pháp ngăn chặn TTHS ảnh hưởng nhiều đến quyền người trình giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng như: quyền tự lại, quyền tự thân thể nên Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị rõ: “Xác định rõ tạm giạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Định hướng phù hợp với xu mở rộng dân chủ tôn trọng quyền người trọng hoạt động TTHS nên cần hoàn thiện nội dung theo định hướng sau đây: Thứ nhất, theo pháp luật hành mục đích biện pháp ngăn chặn tạo điều kiện thuận lợi cho quan THTT trình giải vụ án Việc quy định mục đích biện pháp ngăn chặn TTHS bộc lộ số hạn chế là: 1) Các quan THTT lấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn làm biện pháp điều tra khám phá tội phạm; 2) Là điều kiện để quan THTT khơng tích cực q trình giải vụ án; 3) Là nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm quyền người Vì vậy, Bộ luật TTHS nên quy định mục đích biện pháp ngăn chặn là: Ngăn chặn tội phạm Thứ hai, hạn chế phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc như: Tạm giữ, tạm giam Biện pháp tạm giữ, tạm giam TTHS thực chất biện pháp tước bỏ quyền tự thân thể người bị áp dụng 231 nên việc áp dụng phải tính tốn trường hợp đặc biệt cần thiết Vì vậy, cần hồn thiện quy định biện pháp với nội dung sau: 1) Quy định áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam rõ ràng, theo hướng hạn chế áp dụng; 2) Chỉ quy định cho số người định áp dụng biện pháp như: Chánh án, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, không nên quy định người có thẩm quyền Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp nay; 3) Thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam cần quy định rút ngắn (từ 1/2 đến 1/3) so với Thứ ba, quy định thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn chặt chẽ, cụ thể tránh lạm dụng tạo điều kiện để quan nhà nước, tổ chức nhân dân giám sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Thứ tư, bổ sung số quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền im lặng không coi im lặng thái độ thiếu thiện chí người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; quyền thông báo việc buộc tội chứng buộc tội; quyền thu thập chứng cứ, chứng minh, chất vấn, đối chất người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác Thứ năm, mở rộng phạm vi người bào chữa để thu hút số lượng lớn người có trình độ chun mơn làm người bào chữa tham gia TTHS Thứ sáu, bổ sung thủ tục thú tội TTHS, đồng thời Bộ luật hình (BLHS) cần bổ sung quy định thú tội tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, giảm nhẹ đáng kể trách nhiệm hình họ; Thứ bảy, để bảo đảm thực tốt quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS, theo chúng tơi, đồng thời với việc bổ sung, hồn thiện quy định quyền, nghĩa vụ họ, cần hoàn thiện: 1/ Các quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, người thiến hành tố tụng quy định khác mặt tổ chức… nhằm bảo đảm để quy định thực nghiêm túc thực tế 2/ Các chế tài tố tụng 232 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 kỷ luật áp dụng trường hợp quy định quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị vi phạm Hoàn thiện quy định pháp luật luật sư chế định bào chữa tố tố tụng hình Quyền bào chữa có vai trị đặc biệt quyền bảo vệ quyền khác người Điều 14/3 ICCPR khẳng định trình xét xử hình sự, người phải đựơc bảo đảm tối thiểu liên quan đến quyền bào chữa Các quyền bao gồm quyền biết lý buộc tội, quyền bào chữa, trợ giúp pháp lý, xét xử nhanh chóng, đối chất với người làm chứng Trước hết, để thực việc bào chữa, người bị buộc tội phải thông báo lý buộc tội (Điều 14/3/a) Nguyên tắc 10 Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam giữ hay tù hình thức (1988) nhấn mạnh quyền thông báo người bị bắt giữ [1] Bên cạnh quyền có đủ thời gian để chuẩn bị cho việc bào chữa (Điều 14/3/b), bị cáo lại có quyền xét xử nhanh chóng (Điều 14/3/c) Quyền bào chữa người bị buộc tội bao gồm quyền tự bào chữa quyền nhờ luật sư Điều 14/3/d ghi nhận hai quyền bị cáo Khắp nơi giới, luật sư có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội Nguyên tắc 10 Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam giữ hay tù hình thức khẳng định quyền bị can, bị cáo liên lạc, tham khảo ý kiến với luật sư, việc tiếp xúc với luật sư phải tầm nghe quan chức thi hành pháp luật [1] Các nguyên tắc vai trò luật sư (1990) đặc biệt ý đến vai trò luất sư tư pháp hình Theo đó, phủ có nghĩa vụ bảo đảm cho người bị bắt nhanh chóng, trường hợp khơng q 48 giờ, tiếp xúc với luật sư [1] Bên cạnh quyền nhờ luật sư, cá nhân cịn có quyền có phiên dịch miễn phí khơng hiểu nói ngơn ngữ sử dụng phiên (Điều 14/3/f) Để đảm bảo quyền bào chữa cịn có quy định liên quan đến chứng minh, người làm chứng Cá nhân có quyền thẩm vấn yêu cầu thẩm vấn nhân chứng buộc tội mình, mời người làm chứng gỡ tội cho tới phiên tịa (Điều 14/3/e) Về nghĩa vụ chứng minh, bị can, bị cáo đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội (Điều 14/3/g) nghĩa vụ chứng minh vụ án hình thuộc phía cơng tố Pháp luật nước ta có nhiều văn quyền bào chữa bảo đảm cho quyền bào chữa thực TTHS Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người nay, pháp luật cần hoàn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, pháp luật tố tụng cần quy định mở rộng vquyền điều tra thu thập chứng luật sư giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Để bảo đảm việc tranh tụng hoạt động giải vụ án việc qui định cho Luật quyền thu thập chứng quyền quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cung cấp chứng họ thu thập vụ án Trong giai đoạn điều tra, luật sư quyền thông báo việc trưng cầu kết giám định, mời tham gia chứng kiến việc khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra, thông báo thành phần kết giám định pháp y; thông báo tham gia chứng kiến việc bán đấu giá tài sản, kê biên, niêm phong tài sản Thời hạn xem xét việc bán đấu giá xử lý vật chứng lý tài sản cần quy định chặt chẽ Luật sư phép tiến hành lấy lời khai đảm bảo thủ tục chứng thực việc lấy lời khai hợp pháp đối tượng liên quan vụ án, có quyền liên hệ quan có thẩm quyền để nêu yêu cầu nhận văn trả lời nhằm làm sáng tỏ chất vụ án Luật sư có quyền cung cấp chứng (vật chứng, lời khai) cho quan điều tra, Viện kiểm sát lập biên ghi nhận việc cung cấp chứng Pháp luật nên quy định quan, tổ chức, người có trách nhiệm người có nghĩa vụ chấp thuận N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 cung cấp chứng, tài liệu cần thiết theo yêu cầu hợp pháp đáng luật sư Luật sư không bị xem xét trách nhiệm liên quan việc cung cấp chứng cứ, tài liệu cho quan điều tra, việc cung cấp tiến hành công khai, hợp pháp, trừ trường hợp luật sư cố tình tạo biết chứng cứ, tài liệu giả mạo Cần nhận thức trình thu thập chứng cứ, tiến hành điều tra luật sư khơng giúp cho khách hàng chứng minh vơ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Mặt khác, để bổ sung cho quyền này, pháp luật tố tụng cần minh định rõ ràng quyền nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng xếp đưa vào hồ sơ tồn hệ thống chứng thu thập trình điều tra, tránh tình trạng bỏ sót chứng có lợi cho việc chứng minh vơ tội bị can, bị cáo Thứ hai, thủ tục nội dung tham gia luật sư buổi hỏi cung bị can Cần qui định để Luật sư quyền yêu cầu điều tra viên thông báo tiến trình điều tra, thời gian địa điểm hỏi cung bị can, Luật sư cần đăng ký văn kế hoạch làm việc với thời điểm thích hợp Để việc tham gia luật sư buổi thẩm vấn điều tra viên với bị can có kết quả, tuân thủ pháp luật nên có qui định cụ thể sau: 1) Luật sư cần có văn xác định yêu cầu, nội dung vi phạm vi xin tham dự buổi hỏi cung bị can, thơng bo thời gian, lịch trình cĩ thể thu xếp tham dự buổi hỏi cung; 2) Điều tra vên thông báo cho luật sư thời gian, địa điểm lịch trình làm việc với bị can (dự kiến), cách thức trao đổi, liên hệ để thông báo với với luật sư, nguyên tắc điều cấm làm việc buổi hỏi cung theo quy định quan điều tra, trách nhiệm bảo mật thông tin điều tra; 3) Khi tham gia buổi hỏi cung, việc hỏi bị can với đồng ý điều tra viên, luật sư có số quyền sau đây: Giải thích mặt pháp luật lưu ý bị can quyền trả lời không trả lời vấn đề mà điều tra viên hỏi; phản đối câu hỏi điều tra viên mang tính chất mớm cung, cung; xem xét có ý kiến nội dung biên hỏi cung ghi có 233 với nội dung trả lời bị can; xác định tình trạng sức khỏe tâm thần bị can hỏi cung, v.v… Cần quy định cho luật sư quyền tiếp xúc, làm việc riêng với người bị tạm giữ, bị can từ giai đoạn điều tra, tiến hành tầm nhìn, khơng tầm nghe người tiến hành tố tụng Trong trường hợp này, luật sư phải có bổn phận chấp hành nghiem chỉnh nội dung nghĩa vụ theo quy định Bộ luật TTHS Thứ ba, xác định rõ ràng, cụ thể địa vị pháp lý luật sư hệ thống chức danh tư pháp, theo khẳng định luật sư chức danh tư pháp độc lập, có địa vị bình đẳng với người tiến hành tố tụng, mở rộng khả luật sư thực số hoạt động độc lập TTHS, tranh tụng bình đẳng dân chủ phiên tòa, tham gia ngày nhiều với thiết chế dân chủ hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cải cách tư pháp Qui định để luật sư có nhiều quyền hoạt động thu thập chứng làm sở cho việc tranh tụng trinh giải quyết vụ án phiên tòa Thứ tư, cần qui định đơn giản, chặt chẽ thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa theo hướng Luật sư cần luật sư xuất trình văn yêu cầu thân nhân bị can, thẻ luật sư giấy giới thiệu tổ chức hành nghề luật sư chấp thuận tư cách người bào chữa Trong trường hợp bắt giữ người phạm tội tang, khẩn cấp, có yêu cầu người bị bắt, người bị tạm giữ, luật sư cần xuất trình văn yêu cầu gia đình thẻ luật sư, sau đố hoàn tất thủ tục bào chữa sau Trong trường hợp than nhân thân người bị tạm giữ, bị can luật sư cụ thể quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa, quan điều tra điều tra viên cần giải thích quyền cho họ nói rõ cho họ biết quyền im lặng đưa cho họ danh sách luật sư thuộc địa phương sở bị can lựa chọn cách minh bạch; v.v Thứ năm, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án luật sư giai đoạn định truy tố có ý 234 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 nghĩa quan trọng, hạn chế vi phạm thủ tục tố tụng oan sai việc kết tội bị can, bị cáo Thực tế chứng minh, kiểm sát viên tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia giai đoạn này, việc tiến hành lập Cáo trạng xác lập truy tố bảo đảm vững hơn, tránh tình trạng khiếu kiện Ngồi việc đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư (như giai đoạn điều tra), Viện kiểm sát cần cho phép luật sư đọc, ghi chép, photocopy hồ sơ vụ án giải yêu cầu đề xuất luật sư chứng cứ, giám định, tiến hành phúc cung, giám định lại giám định bổ sung, tổ chức đối chất, v.v… Trong giai đoạn sau kết thúc điều tra, chuẩn bị lập cáo trạng truy tố, luật sư có quyền vào trại tạm giam gặp mặt làm việc với bị can mà khơng có hạn chế giám sát nào, không cá mặt điều tra viên, kiểm sát viên giám thị trại tạm giam Ngồi ra, luật sư có quyền nhận Cáo trạng Viện kiểm sát thông tin liên quan việc giải vụ án Thứ sáu, cần quy định cụ thể việc bảo đảm bình đẳng thật tranh tụng phiên tòa kiểm sát viên luật sư (đồng thời nghiên cứu quy định mẫu trang phục thống luật sư, dành cho luật sư vị trí ngồi tương xứng với cơng tố viên phiên tịa ) Khi có luật sư tham dự phiên tòa , cần phải coi đánh giá Tòa án quan điểm pháp lý luật sư án tiêu chí án có hiệu lực pháp luật, đồng thời l tiêu chí án điển hình thiết lập sở liệu tin học cho chế định án lệ sau Thứ bảy, hoàn thiện pháp luật TTHS đối tượng yếu tế TTHS Luật TTHS hành khơng có qui định khác biệt quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ em khơng nơi nương tựa, người nước ngồi Vì vậy, qui định chung quyền bào chữa cần có qui định biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương này, có thực tôn trọng bảo vệ quyền người Trong số đối tượng dễ bị tổn thương, trường hợp người bị tạm giữ, bị can bị cáo người chưa thành niên phạm tội chưa có bảo đảm tốt để họ thực quyền bào chữa Hoàn thiện pháp luật việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình Với việc đời “Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước” việc xác định oan, sai bồi thường thiệt hại oan TTHS hình thành hệ thống văn đầy đủ điều chỉnh hoạt động lĩnh vực này, tạo sở pháp lý cho việc minh oan bồi thướng thiệt hại cho người bị oan quan tiến hành TTHS gây góp phần thực yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp nước ta Có thể khẳng định quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật nguyên tắc hiến pháp nguyên tắc Luật TTHS có vai trị định hướng hoạt động giải vụ án hình quan THTT góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền người Tuy nhiên, để đáp ứng việc bảo đảm quyền người điều kiện cần hoàn thiện qui định pháp luật theo hướng sau: Thứ nhất, bên cạnh việc qui định trách nhiệm chứng minh tội phạm cần bổ sung trách nhiệm ninh oan quan THTT, người THTT tồn q trình phát hiện, kiểm tra, đánh giá chứng giai đoạn TTHS Bổ sung qui định tăng cường trách nhiệm quan THTT việc hạn chế oan, sai minh oan cho người bị oan Thứ hai, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 khắc phục phần lớn hạn chế Nghi 388, nhiên cần tiếp tục hoàn thiện nội dung sau: 1) Về phạm vi bồi thường thiệt hại: So với Nghị 388/NQ qui định phạm vi bồi N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 thường “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” rộng có ưu điểm trội “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” thừa nhận người bị oan giai đoạn TTHS từ người bị tạm giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nên qui định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan người tiến hành tố tụng có thẩm quyền tất giai đoạn tố tụng kể “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” trao quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị oan họ bị khởi tố, truy tố, xét xử mà không đồng thời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn hạn chế quyền tự thân thể bị tạm giam, tạm giữ nào, nhiên, “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” điểm hạn chế phạm vi bồi thường, Luật giới hạn hẹp so với trường hợp coi “oan” TTHS Hệ thống pháp luật hình lí luận cấu thành tội phạm rằng, người khơng bị coi có tội họ không thực hành vi phạm tội hành vi họ không cấu thành tội phạm Nhưng trường hợp bồi thường theo “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” nằm phạm vi người mà định minh oan khẳng định họ không thực hành vi phạm tội mà thơi Cịn trường hợp hành vi người bị bắt, khởi tố, tạm giam, tạm giữ, không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, có hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng quy định Bộ luật hình (BLHS) hành vi khơng có lỗi; hành vi nguy hiểm người khơng có lực trách nhiệm hình thực (Điều 13 BLHS); hành vi có tình tiết loại trừ tính nguy hiểm: kiện bất ngờ (Điều 11 BLHS); phịng vệ đáng (Đ15 BLHS); tình cấp thiết (Điều 14 BLHS) [3] khơng thuộc phạm vi bồi thường Pháp luật nước khác đa số quy định theo hướng người không thực hành vi phạm tội hành vi họ không cấu thành tội phạm (ví dụ Tồ án tun vơ tội) có quyền yêu cầu bồi thường 235 Bởi vậy, theo quan điểm chúng tôi, quy định nguời hồn tồn khơng thực hành vi phạm tội (hoặc không thực hành vi vi phạm pháp luật trường hợp bị tạm giữ) bồi thường giải bồi thường thiệt hại phạm vi hẹp trường hợp bị oan Nội hàm khái niệm oan TTHS thừa nhận tương đối rộng rãi giới khoa học pháp lý việc người thực tế không thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, hay hành vi nguy hiểm cho xã hội họ không cấu thành tội phạm bị quan THTT áp dụng biện pháp ngăn chặn, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án họ họ có hành vi phạm tội bị xét xử tội phạm nặng bị áp dụng, thi hành hình phạt nặng so với tính chất, mức dộ hành vi phạm tội họ có định minh oan quan THTT án Tòa án [4] So với quan niệm phạm vi coi oan bồi thường Luật hẹp 2) Về thủ tục giải bồi thường thiệt hại Toà án Trong trường hợp người bị thiệt hại quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm bồi thường khơng thương lượng việc việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại tiến hành thủ tục án Theo qui định Điều 23 “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” thì: Tịa án có thêm quyền giải yêu cầu bồi thường Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cá nhân bị thiệt hại cư trú, làm việc, nơi tổ chức bị thiệt hại đặt trụ sở, nơi thiệt hại xảy theo lựa chọn người bị thiệt hại trường hợp khác theo qui định pháp luật tố tụng dân sự” Qui định với vụ kiện dân sự, tơn trọng lựa chọn tồ án giải u cầu bồi thường thiệt hại người bị oan Tuy nhiên, trường hợp khơng có điều kiện lựa chọn (nơi cư trú nơi xảy thiệt hại địa bàn) Tịa án có thẩm quyền giải bồi thường thiệt hại đồng thời quan chịu trách nhiệm bồi thường Theo qui định thơng tư số 01, trường hợp Tịa án có 236 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 thẩm quyền cần phân công Hội đồng xét xử người khơng có liên quan đến việc làm oan Quy định theo chúng tơi chưa hợp lý thực khó đạt hiệu thân qui định không bảo đảm tính khách quan việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại, khó bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân Sự không khách quan thể điểm: Khi Toà án nhân dân cấp huyện quan phải chịu trách nhiệm bồi thường, Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện trực tiếp chịu trách nhiệm thương lượng Nhưng giải bồi thường đường Tịa án Chánh án lại người phân công Hội đồng xét xử Nếu Chánh án lại người liên quan đến việc làm oan cho cơng dân, liệu có vơ tư phân công Hội đồng xét xử để giải bồi thường; Cịn trường hợp Chánh án khơng liên quan đến việc làm oan trở thành chủ toạ Hội đồng xét xử việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan “xử” không chọn đường thương lượng từ ban đầu Rõ ràng qui định chưa phù hợp với nguyên tắc hoạt động tố tụng đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng Để vụ án giải cách khách quan, nguyên tắc triệt tiêu tất yếu tố có khả làm cho người tiến hành tố tụng không vô tư tham gia giải vụ án Mặt khác, quy định có tính khả thi thấp thể chỗ: Khi Tồ án nhân dân Tối cao quan làm oan người vơ tội, liệu Tồ án nhân dân cấp huyện có giải bồi thường theo thủ tục tố tụng dân cách độc lập khách quan hay không họ chế làm việc có tính trực thuộc hệ thống tồ án Vì theo chúng tôi, việc quy định thủ tục giải yêu cầu bồi thường thiệt hại trường hợp cần quy định chặt chẽ theo hướng sau: a) Nếu quan có trách nhiệm bồi thường quan Điều tra, Viện kiểm sát Tịa án có thẩm quyền thụ lý việc giải bồi thường thiệt hại Toà án cấp với quan b) Nếu quan có trách nhiệm bồi thường Tồ án Tồ án cấp có thẩm quyền thụ lý việc giải bồi thường thiệt hại c) Trường hợp TANDTC quan có trách nhiệm bồi thường Hội đồng thẩm phán TANDTC thành lập Hội đồng xét xử để giải Thành phần Hội đồng bao gồm người không liên quan đến việc làm oan để bảo đảm khách quan, vô tư công trình giải bồi thường Cần quy định rõ trường hợp phải cần đồng ý quan nơi người bị oan làm việc thực việc phục hồi danh dự cho người bị oan, tránh tình trạng khơng qui định nên cản trở vơ lý mà danh dự người bị oan khơng phục hồi Luật nên quy định trường hợp đặc biệt (liệt kê rõ) cần đồng ý lãnh đạo quan, lại cần phải tiến hành theo thủ tục thơng thường Về nghĩa vụ hồn trả người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây oan “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” quy định người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây oan lỗi trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình có nghĩa vụ hồn trả theo quy định pháp luật (Xem Chương VII) Tuy nhiên thực tế, khó để thực nghĩa vụ Sự khó khăn xuất phát từ hai ngun nhân Thứ là, quy định pháp luật dừng lại quy định chung chưa có hương dẫn cụ thể Thứ hai, quy định pháp luật chưa đầy đủ nên việc triển khai thực khó khăn Bởi việc hồn trả ngân sách nhà nước người có thẩm quyền hoạt động tố tụng đến chưa thực Chúng cho rằng: Thứ nhất, pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan xây dựng áp dụng để giải hai vấn đề: Trách nhiệm Nhà nước việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan nghĩa vụ nguời làm oan phải hoàn trả cho ngân sách nhà nước số tiền ứng trước Mục đích lớn pháp luật lĩnh vực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị oan đồng thời nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền hoạt động TTHS thi hành N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 cơng vụ Nếu khơng tạo chế để quy định hồn trả thực mục đích ý nghĩa pháp luật lĩnh vực đạt nửa Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật, “Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước” văn có quy định chi tiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại người tiến hành TTHS gây ra, Luật chưa hình thành chế hoàn trả cách cụ thể, rõ ràng Thứ ba, việc xây dựng quy phạm pháp luật trách nhiệm hoàn trả phải xuất phát từ điều kiện: Có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ người tiến hành tố tụng; Có thiệt hại thực tế xảy ra; Người gây thiệt hại có lỗi; Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Những điều kiện sở để xác định trách nhiệm hoàn trả cá nhân người gây thiệt hại Đặc biệt yếu tố lỗi sở để phân định trách nhiệm hoàn trả toàn hay phần nhiều cá nhân gây thiệt hại, sở để xét miễn, giảm, hoãn trách nhiệm hồn trả (ví dụ người có lỗi vô ý, gây hậu không lớn) Nguyên tắc qui định cần phải có hướng dẫn cụ thể để xác định trách nhiệm bồi thường trách nhiệm hoàn trả người tiến hành tố tụng làm oan cho người vô tội Do vậy, theo chúng tơi trách nhiệm hồn trả phải quy định dựa sở hành vi trái pháp luật mức độ lỗi người tiến hành tố tụng Từ xác định trách nhiệm độc lập trách nhiệm liên đới cá nhân tham gia vào việc gây oan cho công dân Đồng thời xây dựng quy phạm giảm, miễn, hỗn thực trách nhệm Hồn thiện chế kiểm soát quyền lực hoạt động tố tụng hình góp phần nâng cao hiệu bảo đảm quyền người Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp khẳng định “Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp 237 đặc biệt lãnh đạo quan tư pháp” Trên sở định hướng việc hoàn thiện chế kiểm tra giám sát hoạt động TTHS phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Cơ chế kiểm tra giám sát TTHS phải bảo đảm việc thực thi quyền lực nhân dân cách tốt sở tính tối cao hiệu lực tối cao Hiến pháp; b) Bảo đảm tính thống quyền lực phân công rành mạch quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; c) Cơ chế kiểm soát quyền lực phải bảo tư pháp độc lập nhằm bảo vệ tự do, bình đửng quyền người [5] Với yêu việc hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát TTHS có nội dung cụ thể sau: 1) Đổi chế kiểm tra giám sát Quốc hội hoạt động TTHS Quốc hội có chức giám sát tối cao hoạt động tất quan nhà nước có hoạt động TTHS Chức cụ thể hóa Luật hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội thông qua kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa 11 tạo sở pháp lý cho hoạt động giám sát Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng, Ủy ban Quốc hội Bên cạnh mặt hạn chế lớn Luật này, theo GS.TSKH Đào Trí Úc “các hình thức chế nêu “đồng dạng với hình thức hoạt động Quốc hội với tư cách quan đại diện cao quyền lực nhà nước” “luật chưa tạo lập chế giảm sát có tính chất thường xun, tính chun mơn cao, độc lập tương phạm vi hoạt động khác quốc hội” [6] Do vậy, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Quốc hội, UBTVQH, hội đồng Ủy ban Quốc hội theo hướng: a) Nâng cao tính chuyên nghiệp Quốc hội đại biểu quốc hội; b) Tăng số lượng Ủy ban Quốc hội bảo đảm tính chuyên trách chất lượng hoạt động ủy ban đó; c) Nâng cao tính tích cự đại biểu quốc hội hoạt động liên quan đến nhiệm vụ đại biểu; d) Hồn thiện qui trình thực hình thức giám sát Quốc hội, bảo đảm cho hoạt động 238 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 giám sát tiến hành theo trình tự, chế khép kín 2) Xây dựng chế kiểm tra giám sát quan nhà nước hoạt động TTHS Đặc tính chung chế kiểm tra giám sát quyền lực nhà nước từ bên máy nhà nước thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước “ Cơ chế kiểm tra, giám sát từ phía bên máy nhà nước nước ta phải đặc trưng bời thẩm quyền giám sát rộng lớn toàn diện Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc tổ chức thực quyền lực nhà nước quan công quyền; quan hành pháp tư pháp thực kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi quyền lực nội hệ thống đồng thời đồng thời thông qua hình thức hoạt động quyền lực đặc thù cảu mà thực việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước khác phạm vi thẩm quyền giao” [6] Với cách tiếp cận Bộ luật TTHS năm 2003 qui định quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS nhằm phát huy nội lực từ phía quan nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát lẫn Tuy nhiên, nguyên tắc định Điều 32 Bộ luật TTHS năm 2003 chưa có qui định cụ thể chế kiểm tra, giám sát quan nhà nước hoạt động TTHS Vì vậy, để việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước hoạt động TTHS đạt hiệu mong muốn cần qui định chế giám sát phù hợp, xác định rõ phạm vi, hình thức, cách thức thực giám sát hệ hoạt động giám sát vi phạm hoạt động TTHS văn pháp luật tương ứng 3) Hoàn thiện chế kiểm tra giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động TTHS Đây thực chất hoạt động giám sát nhân dân thông qua tổ chức hoạt động TTHS, có ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên cần xây dựng bước hoàn thiện để kiểm tra, giám sát Mặt trận tổ chức thành viên hoạt động TTHS thường xuyên có hiệu 4) Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát hoạt động TTHS Cơ chế kiểm tra giám sát Viện kiểm sát TTHS phụ thuộc vào việc lựa chọn mơ hình TTHS xuất phát từ nguyên lý thức phân chia, tổ chức thực quyền lực có chế kiểm tra giám sát quyền lực Trong trường hợp lựa chọn mơ hình TTHS tranh tụng Viện kiểm sát cịn chức thực hành quyền cơng tố trở thành đối tượng quyền kiểm tra giám sát TTHS Nếu lựa chọn mơ hình TTHS đan xen giữ ngun mơ hình TTHS chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Viện kiểm sát giữ vai trò quan trọng vị trí Viện kiểm sát cấu quyền lực nước ta Trường hợp xảy việc hồn thiện chế kierm tra, giám sát tố hình Viện kiểm sát cần tăng cường đảm bảo vi phạm hoạt động TTHS phát xử lý 5) Hồn thiện chế kiểm tra giám sát Tịa án hoạt động TTHS phải dựa sở bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tòa án Sự độc lập Tòa án mặt mục tiêu hoạt động kiểm tra giám sát TTHS, mặt khác điều kiện để Tịa án thực việc kiểm tra giám sát TTHS thông qua hoạt động xét xử giám đốc hoạt động xét xử Tài liệu tham khảo [1] Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc tính độc lập Tịa án Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [2] Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2011 [3] Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [4] Nguyễn Ngọc Chí, Oan sai tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (2003) 54 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 221-239 [5] Hà Mai Hiên, Định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền chế quyền lực Dự thảo cương lĩnh (bổ sung phát triển) trình Đại hội Đảng lần thứ 11, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11 (2010) 239 [6] Đào Trí Úc (chủ biên), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 Completing the provisions of criminal procedure law important factors in ensuring human rights Nguyen Ngoc Chi VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam Based on studies of the provisions of the criminal procedure law of Vietnam and other countries, as well as practical implementation, the author refers to the complete system of criminal procsdure law in Vietnam as a is an important factor in protecting and ensuring human rights during the judicial reform in Vietnam at current ... nghĩa vụ đạo hoạt động điều tra vụ án Như vậy, mối quan hệ Viện Kiểm sát Cơ quan điều tra quan hệ phối hợp lâu nhận thức mà quan hệ phụ thuộc, mà Cơ quan điều tra phải hoạt động theo đạo Viện kiểm... trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; c) Xác định mối quan hệ Viện kiểm sát quan điều tra mối quan hệ đạo Viện kiểm sát quan điều tra, mối quan hệ phối hợp nay; d) Tăng cường quyền hạn, trách... năm 2004 có ba đầu mối quan điều tra, Cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC, quan điều tra thuộc lực lượng công an nhân dân, quan điều tra thuộc quân đội nhân dân, ngồi cịn số quan khác giao tiến hành

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w