Bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật lao động việt nam

80 2 0
Bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ QUỐC HUY BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Lê Quốc Huy Ngày sinh: 17/11/1983 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1883801070022 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Bồi thường thiệt hại đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động trái pháp luật lao động Việt Nam" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh,ngày … tháng 08 năm 2021 Tác giả Lê Quốc Huy iv LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, em hoàn thành nội dung luận văn “Bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trái pháp luật lao động Việt Nam” Luận văn hoàn thành không công sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đoàn Thị Phương Diệp, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Cô dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, định hướng nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em hoàn thiện mặt nội dung hình thức Cơ ln quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để em hoàn thành luận văn tiến độ Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, hội đồng để em có nhìn sâu sắc vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! v TÓM TẮT Mối mâu thuẫn quan hệ lao động “tiền lương” người sử dụng lao động trả cho người lao động Người lao động lúc mong muốn lương cao công việc nhẹ nhàng, người sử dụng lao động muốn trả lương thấp để có lợi nhuận cao Trong nội quan hệ tồn mâu thuẫn, rạn nứt đối kháng, cần phải có thỏa thuận để hai bên dung hịa lợi ích gắn kết với thời hạn định Hợp đồng lao động (HĐLĐ) sợi dây ràng buộc quyền nghĩa vụ mà hai bên giao kết Pháp luật lao động Việt Nam hành đáp ứng kịp thời tạo hành lang pháp lý cho thị trường lao động, có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có hành vi vi phạm hợp đồng Thế nhưng, thực tiễn cho thấy việc vi phạm hợp đồng diễn phổ biến, hành vi vi phạm hợp đồng đáng quan tâm hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Hành vi xuất phát từ chủ thể quan hệ lao động, có nghĩa người lao động người sử dụng lao động vi phạm khách quan chủ quan, nhằm để ổn định mối quan hệ trên, pháp luật Việt Nam liên tục ban hành Bộ Luật Lao động qua năm nhằm hạn chế lại hành vi vi phạm này, ổn định thị trường lao động nước qua thời kỳ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thông qua mặt lý luận thực tiễn, đồng thời thông qua việc xét xử quan hành pháp bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, từ đưa kiến nghị, nhận xét mang tính cá nhân để góp phần hồn thiện sách pháp luật lao động Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn tác giả thiết kế thành chương sau : vi - Chương 1: Lý luận bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Chương : Thực trạng pháp luật bất cập bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật số kiến nghị Từ khóa : Người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động, quan hệ lao động vii ABSTRACT The main conflict in industrial relations is the "salary" that the employer pays to the employee Employees always want high salaries and light work, and employers want to pay low wages for high profits In this relationship, there have been contradictions, cracks and conflicts, so it is necessary to have an agreement for the two sides to reconcile their interests and stick with each other for a certain period of time A labor contract (labor contract) is a binding on the rights and obligations that the two parties have signed The current Vietnamese labor law has promptly responded to create a legal corridor for the labor market, with provisions on the responsibility to compensate the contract breaching party However, the reality shows that the situation of contract breaches is still quite common, one of the most interesting breaches of the contract is the illegal unilateral termination of the labor contract In the research scope, the author focuses on studying the current provisions of the labor law, the current legal situation and the practice of applying the law on compensation when unilaterally terminating illegal labor contracts both in terms of theory and practice, and at the same time through the adjudication of law enforcement agencies on compensation when unilaterally terminating illegal labor contracts, thereby giving recommendations and comments individuals to contribute to perfecting labor law policies In addition to the introduction, conclusion and references, the thesis is designed by the author into chapters as follows: Chapter 1: Theory of compensation for damages when unilaterally terminating the labor contract illegally Chapter 2: Legal status and inadequacies in compensation when unilaterally terminating illegal labor contracts and recommendations viii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục từ viết tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỘNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại 1.1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 1.1.3 Khái niệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 10 1.1.4 Chủ thể bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 12 1.1.5 Quyền nghĩa vụ chủ thể bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 16 1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 18 1.2.1 Tuân theo quy định pháp luật lao động 18 1.2.2 Người gây thiệt hại phải trực tiếp bồi thường 19 1.2.3 Bồi thường trường hợp người gây thiệt hại lỗi vô ý 20 1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 21 1.4 Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 23 ix 1.5 Lịch sử hình thành phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định pháp luật lao động Việt Nam từ sau CMT8/1945 đến 25 Tổng kết Chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 31 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 31 2.1.1 Bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 31 2.1.2 Bồi thường thiệt hại người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 34 2.2 Những bất cập pháp luật lao động hành bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 37 2.2.1 Những vướng mắc quy định người sử dụng lao động 2.2.2 Những vướng mắc quy định người lao động 43 2.2.3 Khoản tiền bồi thường thời hạn báo trước chưa đảm bảo 47 2.2.4 Tiền lương, phụ cấp lương (nếu có) làm bồi thường thiệt hại chưa phù hợp 48 2.2.5 Biện pháp xử lý hai bên tranh chấp không thực bồi thường thiệt hại theo nội dung Biên hòa giải thành sở 49 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án liên quan đến bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 50 2.3.1 Bồi thường tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc 51 2.3.2 Bồi thường chi phí đào tạo chấm dứt HĐLĐ trái luật 53 2.4 Một số kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 55 54 chưa đảm bảo theo quy định Khoản Điều 42 BLLĐ 12 bồi thường ngày NLĐ không làm việc Trong phần nhận định án, Tịa án có nhận định bà H Cơng ty TNHH dịch vụ bảo vệ N có tồn quan hệ lao động, khơng có ký kết hợp đồng lao động (vấn đề tác giả xin phép khơng phân tích chun sâu mà tập trung vào việc bồi thường cho ngày NLĐ khơng làm việc) Tịa án nên trọng xem việc giao kết chấm dứt hợp đồng lao động bên có theo quy định pháp luật hay khơng, sau xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ trái luật NSDLĐ việc tuyên án Tòa án vụ án bồi thường ngày không làm việc không đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Ngồi ra, việc Tịa án cơng nhận việc tính lãi suất (9%/năm) chậm tốn lương cho người lao động trường hợp chưa đảm bảo khách quan Thứ ba, Bản án số 33/2017/LĐST ngày 27/12/2017 Tòa án Thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương giải vụ án lao động việc “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ” nguyên đơn ông LQT bị đơn Công ty TNHH NCT85 tuyên buộc Công ty TNHH NCT trả lương cho ông T ngày không làm việc từ ngày 01/11/2016 đến ngày xét xử 27/12/2017 79.350.000 đồng, tiền bồi thường 02 tháng lương 11.430.000 đồng, tiền vi phạm thời hạn báo trước 9.891.346 đồng truy đóng tồn tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…trong thời gian ông T không làm việc nhiên phần nhận trở lại làm việc theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ 12 Tịa án khơng tun Cơng ty TNHH NCT giải thể chưa đảm bảo quyền lợi cho NLĐ thực tế, Tịa án áp dụng quy định Khoản Điều 42 BLLĐ 2012 cho bên thỏa thuận khoản bồi thường 02 thàng tiền lương Cơng ty TNHH NCT chấm dứt HĐLĐ sai quy định Bản án số 33/2017/LĐST ngày 27/12/2017 TAND Thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương việc “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ” (sau gọi tắt “Bản án 33”) 85 55 Qua thực tiễn áp dụng pháp luật thấy nội dung quy định án lại áp dụng khác Vì vậy, pháp luật lao động cần phải quy định rõ cách tính ngày khơng làm việc để áp dụng thống 2.3.2 Bồi thường chi phí đào tạo chấm dứt HĐLĐ trái luật Thứ nhất, án số 02/2019/LĐST ngày 23/10/2019 Tòa án Huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang việc “Tranh chấp học nghề, tạo nghề lao động” nguyên đơn Công ty TNHH G bị đơn anh Lê Chí T86 tuyên buộc anh T phải bồi thường chi phí đào tạo cho Công ty TNHH G số tiền 31.614.776 đồng vi phạm cam kết hợp đồng đào tạo nghề số 2017-044/HĐĐTN-LMVN bên ngày 21/08/2017, thời điểm bên chưa tồn mối quan hệ lao động chưa ký kết hợp đồng lao động Thứ hai, án số 03/2018/LĐST ngày 05/10/2018 Tịa án thành phố ng Bí – tỉnh Quảng Ninh việc “Tranh chấp bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động” nguyên đơn Anh Phạm Tuấn A bị đơn Bệnh viện V-T U87 theo hồ sơ vụ án Anh Tuấn A khởi kiện yêu cầu bệnh viện V-T U hồn trả tốt nghiệp Đại học Y, xác nhận chốt sổ bảo hiểm xã hội, đồng thời bồi thường thiệt hại bệnh viện V-T U gây giữ Đại học Y 400,000,000 đồng Phía bị đơn phản tố, yêu cầu anh Tuấn A bồi thường chi phí đào tạo vi phạm cam kết làm việc với số tiền 237,694,332 đồng Qua phân tích, đánh giá hồ sơ chứng thu thập Tịa án thành phố ng Bí đình phần u cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn bác phần yêu cầu phản tố bị đơn, tuyên buộc anh Tuấn A phải hồn trả chi phí đào tạo cho bệnh viện V-T U vi phạm cam kết làm việc với số tiền 112,228,000 đồng buộc bệnh viện V-T U hồn trả tốt nghiệp Đại học Y chốt sổ bảo hiểm xã hội cho anh Tuấn Y đến thời điểm tháng 08/2016 Bản án số 02/2019/LĐST ngày 23/10/2019 TAND huyện Châu Thành – Tỉnh Hậu Giang việc “Tranh chấp học nghề, tạo nghề lao động” (sau gọi tắt “Bản án 02”) 87 Bản án số 03/2018/LĐST ngày 05/10/2018 TAND thành phố ng Bí – tỉnh Quảng Ninh việc “Tranh chấp bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ” (sau gọi tắt “Bản án 03”) 86 56 Thứ ba, án số 01/2019/LĐ-ST ngày 29/07/2019 Tòa án thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương việc “Tranh chấp hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo, đòi tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ” nguyên đơn bà Nguyễn Thị Ngọc D bị đơn Công ty Y88 theo nội dung án bà D khởi kiện u cầu Cơng ty Y tốn lương tháng 8/2017, chi phí đào tạo mà bà bỏ ra, tiền lương thời gian bà D học, tiền bảo hiểm xã hội bà đóng dư theo quy định pháp luật 74,240,450 đồng yêu cầu tuyên hủy định tạm ngưng hợp đồng lao động số 181/QĐ/BVPSNBD ngày 19/9/2017 Cơng ty Y, buộc cơng ty Y phải hồn trả giấy tờ cá nhân : chứng nhân viên xạ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương cấp cho bà D, Quyết định số 480/QĐ-SYT ngày 31/05/2017 Sở Y Tế tỉnh Bình Dương việc bổ sung phạm vi hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh… Phía bị đơn có u cầu phản tố, buộc bà D bồi thường thiệt hại vi phạm cam kết hợp đồng đào tạo ký kết bồi thường thiệt hại bà D nghỉ việc trái quy định khiến Công ty Y phải thuê nhân viên khác phụ trách công việc bà D với số tiền thiệt hại 93,070,000 đồng Qua trình nghiên cứu hồ sơ lấy lời khai bên, Tòa án thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương chấp nhận phần yêu cầu khời kiện nguyên đơn : hủy định số 181/QĐ/BVPSNBD ngày 19/9/2017 Công ty Y bà D chấm dứt HĐLĐ quy định pháp luật, buộc công ty Y phải hoàn trả cho bà D số tiền 51,272,450 đồng tiền lương tháng 8/2017 chi phí đào tạo mà bà bỏ ra, tiền lương thời gian bà D học , buộc công ty Y phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho bà D từ ngày 01/09/2015 đến 31/08/2016 với số tiền 9.847.200 đồng, buộc cơng ty Y phải hồn trả giấy tờ cá nhân bà D : chứng nhân viên xạ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương cấp cho bà D, Quyết định số 480/QĐ-SYT ngày 31/05/2017 Sở Y Tế tỉnh Bình Dương việc bổ sung phạm vi hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh Bản án số 01/2019/LĐST ngày 29/07/2019 TAND thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương việc “ Tranh chấp hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo, đòi tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ” (sau gọi tắt “Bản án 01”) 88 57 Cùng vấn đề bồi thường chi phí đào tạo qua thực tiễn ta nhận thấy Tịa có quan điểm, nhận định riêng dẫn đến việc tuyên án không giống nhau, dẫn đến việc thiệt hại cho hai phía NLĐ NSDLĐ Có Tịa tập trung sâu vào giao kết HĐLĐ để từ định hướng áp dụng quy định pháp luật để phán có Tịa khơng cần đến HĐLĐ quy nạp tranh chấp lao động, cho phép áp dụng lãi suất trường hợp chậm toán, có Tịa lại u cầu khoản tiền lương phải toán ngay, kể trường hợp án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật 2.4 Một số kiến nghị để hướng dẫn thực hiện, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.4.1 Các đề xuất hướng dẫn thực hiện, giải vướng mắc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Thứ nhất, quy định “Phải nhận NLĐ trở lại làm việc” phân tích mục 2.2.1.1 Chương Luận văn có trường hợp cơng việc trước NLĐ giao cho người khác tuyển dụng người khác thay đơn vị làm việc trước NLĐ làm việc bị giải thể, nên trường hợp gây khó khăn cho NSDLĐ Để giải vấn đề này, nên hướng dẫn rõ Nghị định sau “Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng, ngồi khoản tiền mà NSDLĐ phải bồi thường theo quy định khoản điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng đền bù khoản tiền tương ứng bên thỏa thuận 02 tháng lương theo HĐLĐ”89 Thứ hai, quy định “Bồi thường ngày NLĐ khơng làm việc” phân tích mục 2.2.1.2 Chương Luận văn cịn có nhiều cách hiểu áp dụng thiếu thống Do đó, quy định nên hiểu chỉnh sửa thành: “những ngày NLĐ không làm việc theo hợp đồng lao đồng giao kết” Và nên quy định rõ thời gian bồi thường sau: “Đối với HĐLĐ có thời hạn kết thúc trước thời điểm giải xong vụ án tranh chấp quan có thẩm quyền giải 89 Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 58 NSDLĐ phải bồi thường ngày không làm việc đến hết hạn HĐLĐ giao kết Đối với HĐLĐ chưa hết thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn bồi thường ngày khơng làm việc đến NLĐ nhận trở lại làm việc đến ngày xét xử sơ thẩm lần đầu trường hợp NLĐ không yêu cầu nhận trở lại làm việc” Liên quan đến quy định “Bồi thường ngày NLĐ khơng làm việc” cịn có nội dung cần xem xét phân tích mục 2.2.1.2 Chương Luận văn trường hợp NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có đủ điều kiện thời hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp, nên NLĐ giảm bớt thiệt hại khoảng thời gian không làm việc Sự chưa thống pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm thất nghiệp khiến NLĐ bị thiệt hại hưởng lợi nhiều Vì vậy, nên bổ sung thêm điều khoản luật quy định giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ trường hợp sau: “Trường hợp thiệt hại khoảng thời gian NLĐ không làm việc bảo hiểm thất nghiệp chi trả NSDLĐ phải bồi thường khoản tiền chênh lệch so với số tiền phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật lao động” Thứ ba, quy định “Bồi thường hai tháng tiền lương” phân tích mục 2.2.1.3 Chương chưa có sở pháp lý cho việc áp dụng tính hai tháng làm cho quy định pháp luật thiếu tính khả thi thực tế Vì vậy, quy định nên chỉnh sửa lại thành “cộng với mức phạt vi phạm HĐLĐ hai bên thỏa thuận HĐLĐ” Thứ tư, quy định “Trợ cấp việc trường hợp NLĐ không muốn trở lại làm việc” phân tích Chương Luận văn chưa có thống pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Sự chưa thống khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Vì vậy, quy định trợ cấp việc liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 nên bổ 59 sung thêm nội dung: “Đối với khoảng thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp khơng nhận trợ cấp việc” Thứ năm, quy định “Thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ” phân tích mục 2.2.1.5 Chương Luận văn khó áp dụng thực tiễn, hai bên mâu thuẫn tranh chấp khó thỏa thuận khoản bồi thường thêm này, NLĐ muốn bồi thường nhiều, NSDLĐ mong muốn ngược lại Quy định khơng gây khó khăn cho bên thương lượng mà cịn gây khó xử cho quan có thẩm quyền khơng biết vào đâu để tính mức bồi thường thêm giải Vì vậy, quy định nên chỉnh sửa lại quy định Điều 41 BLLĐ năm 2019 sửa đổi “hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm hai tháng tiền lương tất khoản phụ cấp (nếu có) theo HĐLĐ cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ” Thứ sáu, việc “Chưa có quy định giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” phân tích mục 2.2.1.6 Chương Luận văn trường hợp không gây thiệt hại gây thiệt hại không nhiều thiệt hại xảy lỗi NLĐ không chịu khắc phục thiệt hại có đủ điều kiện để làm việc đó, nên NSDLĐ xứng đáng giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có sở pháp lý để xem xét q trình giải quan có thẩm quyền Vì vậy, nên bổ sung thêm điều khoản luật quy định: “Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà không gây thiệt hại gây thiệt hại không nhiều thiệt hại xảy lỗi NLĐ tùy trường hợp xem xét giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mức giảm quan có thẩm quyền giải quyết định trường hợp không vượt 50% số tiền NLĐ bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật lao động” 2.4.2 Các đề xuất chỉnh sửa, bổ sung vướng mắc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 60 Thứ nhất, quy định “không trợ cấp việc” phân tích mục 2.2.2.1 Chương Luận văn bất hợp lý trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng nhận trợ cấp thơi việc Vì vậy, Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 nên bỏ nội dung “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng trợ cấp thơi việc” Thứ hai, việc pháp luật lao động quy định trách nhiệm NLĐ nhẹ nhiều so với quy định trách nhiệm NSDLĐ phải chịu hành vi vi phạm, phân tích mục 2.2.2.2 Chương Luận văn chưa tương xứng đảm bảo cân lợi ích kinh tế so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ Theo quy định Điều 41 BLLĐ năm 2019, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không trợ cấp việc, phải bồi thường nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Vì thế, thực tiễn giải quan có thẩm quyền thấy NLĐ khiếu nại, khiếu kiện NSDLĐ mà thấy NSDLĐ khiếu nại, khiếu kiện yêu cầu NLĐ phải bồi thường thiệt hại việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Vì vậy, để đảm bảo cân trách nhiệm bên quan hệ lao động nhằm đảm bảo cân lợi ích kinh tế giúp ổn định quan hệ lao động, Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 nên có hướng dẫn cụ thể : “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải bồi thường cho NSDLĐ tiền lương tất khoản phụ cấp (nếu có) vào loại HĐLĐ giao kết: 03 tháng đối HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng, 06 tháng HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, 12 tháng HĐLĐ không xác định thời hạn” Mức bồi thường đề xuất mức dự liệu tương đối vào loại HĐLĐ, theo nguyên tắc dự liệu pháp luật lao động hành mức bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định Điều 41 BLLĐ năm 2019 Với mức bồi thường nâng cao trách nhiệm NLĐ HĐLĐ giao kết, giúp cho quan hệ lao động hài hòa ổn định Cũng nên bổ sung Nghị định hướng dẫn thêm quy định trách nhiệm NLĐ chấm dứt HĐLĐ Khoản Điều 40 BLLĐ 61 năm 2019 “Phải bồi thường trường hợp vi phạm thỏa thuận cạnh tranh với NSDLĐ” Đồng thời, pháp luật lao động nên quy định trách nhiệm chịu án phí u cầu khơng chấp nhận vụ kiện tranh chấp liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ, mặt hạn chế yêu cầu tùy tiện NLĐ, mặt khác tạo nên cân lợi ích bên quan hệ lao động giảm cho quan giải xem xét yêu cầu tùy tiện, cụ thể nên quy định Nghị định hướng dẫn Khoản Điều 166 BLLĐ năm 2019 sau: “NLĐ miễn án phí hoạt động tố tụng để địi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nhưng u cầu khơng Tịa án chấp nhận phải chịu án phí u cầu đó” Thứ ba, quy định “Bồi thường chi phí đào tạo” phân tích mục 2.1.5 Chương Luận văn trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ chưa thể rõ bồi thường thời gian cam kết cịn lại hay bồi thường tồn chi phí đào tạo Vì vậy, quy định Nghị định hướng dẫn Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) tương ứng với khoảng thời gian cam kết vi phạm” Đối với khoản chi phí đào tạo chứng từ chứng minh nên chỉnh sửa, bổ sung đưa thành điều luật Nghị định hướng dẫn BLLĐ năm 2019 quy định: “Chi phí đào tạo phải bồi thường bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Nếu NLĐ gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước Các bên thoả thuận chi phí đào tạo ghi thành biên có chữ ký hai bên kèm theo hợp đồng đào tạo nghề” 62 2.4.3 Các đề xuất chỉnh sửa, bổ sung khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật việc ban hành Nghị định hướng dẫn Bộ luật Lao động năm 2019 Thứ nhất, quy định “Khoản tiền bồi thường thời hạn báo trước chưa đảm bảo” phân tích mục 2.2.3 Chương Luận văn theo quy định Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 bao gồm tiền lương chưa hợp lý Vì vậy, nội dung nên chỉnh sửa lại thành “Trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương tất khoản phụ cấp (nếu có) NLĐ ngày không báo trước” Thứ hai, quy định “…tiền lương thời điểm chấm dứt HĐLĐ trái luật” phân tích mục 2.2.4 Chương Luận văn có điểm chưa rõ ràng, chưa hợp lý chưa đảm bảo thu nhập thực tế bị tổn thất Vấn đề này, thực tiễn số án Tịa án nhận chưa đảm bảo quy định pháp luật so với thu nhập thực tế NLĐ bị nên lấy bồi thường “tiền lương phụ cấp (nếu có)” mà khơng phải “tiền lương phụ cấp lương (nếu có)”, “phụ cấp” bao qt đầy đủ “phụ cấp lương” Vì vậy, cụm từ “tiền lương thời điểm chấm dứt HĐLĐ trái luật” nên chỉnh sửa lại thành: “tiền lương tất khoản phụ cấp (nếu có) thời điểm chấm dứt HĐLĐ trái luật” Thứ ba, phân tích mục 2.2.5 Chương Luận văn trường hợp hai bên tranh chấp không thực bồi thường thiệt hại theo nội dung Biên hòa giải thành sở Tuy biên hịa giải thành khơng có tính cưỡng chế bên khơng phải đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thi hành án dân sự, thỏa thuận hợp pháp pháp luật bảo vệ, thỏa thuận trở thành luật ràng buộc bên, việc bên không thực xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bên cịn lại Do đó, bên bị vi phạm hồn tồn khởi kiện vụ án dân (theo thủ tục rút gọn) để yêu cầu Tịa án buộc bên khơng thực phải thực nghĩa vụ thỏa thuận 63 Thứ tư, Tại Điều Thơng tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/10/2020 có đề cập đến vấn đề “Thỏa thuận bảo mật thông tin” (NDA) nhiên theo tác giả chưa cụ thể, đặt biệt vấn đề bồi thường thiệt hại nên có quy định cụ thể hướng dẫn cách giải tranh chấp lao động trường hợp Trong năm gần đây, bên giao kết HĐLĐ thường ký kết kèm “thỏa thuận bảo mật thông tin” vị trí chủ chốt doanh nghiệp BLLĐ chưa có điều khoản nói “thỏa thuận” này, đặc biệt có doanh nghiệp cần thơng tin, bí mật cơng nghệ bị đưa thị trường dẫn đến tình trạng phá sản, doanh nghiệp ký kết thỏa thuận bảo mật với bên thứ ba mà nhân viên phụ trách cơng việc vơ tình để lộ bí mật dẫn đến tình trạng tranh chấp địi bồi thường chịu trách nhiệm chi trả trường hợp 64 Tổng kết Chương Các quy định pháp luật lao động hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tồn nhiều bất cập Những tồn nguyên nhân làm cho quan hệ lao động chưa thật hài hòa, ổn định, quyền lợi chủ thể tham gia chưa thật đảm bảo Sự chưa hoàn thiện pháp luật dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật qua số án, định Tòa án khiến cho Tịa án có cách hành xử khác nhau, chí Tỉnh Bình Dương có tranh chấp lao động xảy dường Tịa trực thuộc (Tịa án cấp Huyện/Thị xã/Thành phố) mặc định cách giải bồi thường ngày không làm việc, bồi thường 02 tháng tiền lương bồi thường thời hạn báo trước mà không cần xét đến việc bên thỏa thuận nào, việc bồi thường xử lý công ty phá sản hay chủ doanh nghiệp bỏ trốn dùng nguồn tài từ đâu để bồi thường cho NLĐ…thậm chí có Tịa tun NSDLĐ phải bồi thường khoản cho NLĐ sau tuyên án trường hợp án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Ngoài thời đại 4.0 nay, việc nắm giữ thơng tin bảo mật (chất lượng, bí mật cơng nghệ, cơng thức sản phẩm…) liên quan đến sống cịn doanh nghiệp việc ký ‘Thỏa thuận bảo mật thông tin” phao cứu sinh cho doanh nghiệp việc không cho NLĐ tiết lộ thông tin nắm giữ trình lao động doanh nghiệp cho đối thủ cạnh tranh khoản thời gian định, việc ký thỏa thuận nước phát triển họ có quy định cụ thể hường dẫn cách xử lý trước Việt Nam nhiều năm Các quan hành pháp xử lý nhiều trường hợp nơi cách xử lý dẫn đến tổn thất khơng đáng có cho NLĐ NSDLĐ, chí Trung tâm Trọng tài thương mại tham gia giải tranh chấp họ cho “thỏa thuận bảo mật” thật chất thỏa thuận thương mại bên Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại hay giải tranh chấp liên quan đến “thỏa thuận bảo mật thông tin” chưa có quy định rõ ràng chưa điều chỉnh điều khoản luật hay nghị định hướng dẫn 65 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn “Bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật lao động Việt Nam” hoàn thành nhiệm vụ sau: Trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo quy định pháp luật lao động Việt Nam từ sau CMT8/1945 đến Trình bày phân tích quy định pháp luật lao động hành sâu phân tích bất cập liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động hành Nghiên cứu số án, định điển hình Tòa án giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ có nội dung liên quan đến bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, nhằm phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật để đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật lao động bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Luận văn đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật lao động hành liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trên toàn kết Luận văn đạt Mặc dù tác giả cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Một số đề xuất Luận văn đồng tình có ý kiến, quan điểm khác Rất mong nhận ý kiến đóng góp 66 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 1946; 1959; 1980; 1992; 2013 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012; Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo hiểm xã hội; Luật số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thi hành án dân sự; Sắc lệnh số 64 ngày 08/5/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tổ chức quan lao động toàn cõi Việt Nam; 10 Sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; 11 Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 12 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định 67 chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; A Giáo trình, Sách chuyên khảo, báo cáo Nguyễn Khương Minh Trí (2009), Bồi thường thiệt hại theo quy định Pháp luật Lao động, thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện (2016)- Giáo trình Luật Dân tập - Khoa Luật Kinh Tế – Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc Gia; Sổ tay Luật sư – Học viện tư pháp (2017, 2019), kỹ tham gia giải vụ án bồi thường thiệt hai chấm dứt hợp đồng lao động trái luật Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thanh Bình (2021), Bình luận khoa học Bộ Luật Lao Động năm 2019, NXB Tư Pháp, Hà Nội Nhiều tác giả (2020), Kinh nghiệm Soạn thảo xử lý tranh chấp hợp đồng lao động, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn An (2019), Giải tranh chấp lao động, NXB Hồng Đức, Hà Nôi; Trần Thị Thúy Lâm, Đỗ Thị Dung (2021), Bình Luận điểm Bộ luật lao động, NXB Lao động, Hà Nội B Các Bản án, Quyết định Tịa án Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 01/2019/QĐSTLĐST ngày 29/07/2019 TAND TP Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương việc “Tranh chấp hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo, đòi tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ”; Bản án số 20/2018/LĐST ngày 14/06/2018 TAND Thị xã Tân Uyên – tỉnh Bình Dương việc “Tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ” 68 Bản án số 03/2018/LĐST ngày 05/10/2018 TAND thành phố ng Bí – tỉnh Quảng Ninh việc “Tranh chấp bồi thường thiệt hại chấm dứt HĐLĐ” Bản án số 33/2017/LĐST ngày 27/12/2017 TAND Thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương việc “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Bản án số 02/2019/LĐST ngày 23/10/2019 TAND huyện Châu Thành – Tỉnh Hậu Giang việc “Tranh chấp học nghề, tạo nghề lao động” Bản án số 08/2018/LĐST ngày 20/03/2018 TAND Quận Tân Bình – TP HCM việc “Tranh chấp tiền lương”

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan