1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRỊNH TƯỜNG KHIÊM PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: TRỊNH TƯỜNG KHIÊM Ngày sinh: 28/07/1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801071009 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ bản quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin ḷn văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Trịnh Tường Khiêm i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Trịnh Tường Khiêm ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy, Cơ giảng viên giảng dạy chương trình Cao học Luật kinh tế khóa 2019 –2021, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Thúy Hương tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn việc hồn thành thủ tục làm luận văn cảm ơn Thư viện Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận thông cảm ý kiến góp ý Thầy, Cơ anh chị học viên Xin trân trọng cảm ơn./ iii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động như: Khái niệm, phân loại, đặc điểm, ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Từ đó, làm bật lên tầm quan trọng đặc biệt chế định Đồng thời, luận văn nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Việt Nam theo Bộ luật Lao động năm 2019, phân tích, trình bày điểm vấn đề so với quy định trước Bên cạnh đó, luận văn tham khảo quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) pháp luật số quốc gia phát triển khác Hàn Quốc, Trung Quốc Singapore Với sở lý luận nghiên cứu, luận văn đưa đánh giá dự đoán tính hợp lý quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Bộ luật Lao động năm 2019 Từ đó, hạn chế dẫn đến vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng luật tương lai Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nói riêng ngày hợp lý, đại phù hợp với thông lệ quốc tế iv SUMMARY The thesis researches theoretical issues related to unilateral termination of labor contracts of employers such as: Concept, classification, characteristics, meaning of unilateral termination of labor contracts of employers employer From there, highlighting the special importance of this regulation At the same time, the thesis also researches and clarifies the legal provisions on unilateral termination of labor contracts of employers in Vietnam according to the Labor Code 2019, as well as analyzing and presenting new points on this issue compared to the previous regulations In addition, the thesis also refers to the provisions on unilateral termination of labor contracts of the employer from the point of view of the International Labor Organization (ILO) and the laws of some developed countries such as Korea, China and Singapore With the researched theoretical bases, the thesis makes assessments and predictions about the reasonableness of regulations on unilateral termination of labor contracts of employers in the Labor Code 2019 From there, point out the limitations that may lead to obstacles and inadequacies in the practice of applying the law in the future On that basis, the thesis boldly makes a number of recommendations to improve the legal provisions on unilateral termination of labor contracts of employers in order to contribute to building a legal system on labor in general in general and unilaterally terminate the employment contract of the employer in particular, which is more and more reasonable, modern and in line with international practices v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 10 1.1.3 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 12 1.1.4 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 13 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 15 1.1.6 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Việt Nam 17 1.2 Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia .26 1.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật quốc tế 26 1.2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật số quốc gia 27 1.2.3 Một số học rút cho Việt Nam 31 Kết luận Chương .33 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .34 2.1 Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 34 2.1.1 Về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 34 2.1.2 Về trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 42 2.1.3 Về hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 48 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 55 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .55 2.2.2 Hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 58 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật hệ pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 61 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động 58 quan nhà nước có thẩm quyền có thiệt hại, bên phải chịu nặng nề mối quan hệ lao động ln NSDLĐ Trong hồn cảnh quyền lợi, tài sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tâm lý chung muốn cố gắng hạn chế, ngăn chặn để giảm thiểu tối đa thiệt hại Do đó, pháp luật nên quy định theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để NSDLĐ chủ động tự điều tiết việc sản xuất, kinh doanh mình, có vấn đề xếp lại lao động cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm giúp doanh nghiệp tiếp tục tồn phát triển sau phải gánh chịu hậu từ kiện khách quan Vì vậy, tác giả cho quy định yêu cầu NSDLĐ phải chứng minh việc "đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc" trường hợp không cần thiết Theo quan điểm tác giả, quy định nên bỏ nghĩa vụ phải chứng minh "đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc" NSDLĐ áp dụng để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thay vào đó, NSDLĐ phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại phải chịu kiện bất khả kháng thiệt hại phải liên quan trực tiếp đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Theo đó, Điểm c Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 điều chỉnh sau: "c Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền NSDLĐ có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại có thật thiệt hại phải liên quan trực tiếp đến công việc NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ." 2.2.2 Hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 2.2.2.1 Về thủ tục báo trước cho người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, cần xem xét lại nghĩa vụ báo trước NSDLĐ trường hợp phát NLĐ cung cấp thông tin không trung thực giao kết HĐLĐ, làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động 59 Quy định cho phép NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp phát thông tin mà NLĐ cung cấp giao kết HĐLĐ không trung thực, làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động quy định BLLĐ năm 2019 Nhiều công việc lĩnh vực công nghệ cao, cơng việc có yếu tố nặng nhọc, nguy hiểm yêu cầu NLĐ phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ điều kiện sức khỏe Nếu thông tin liên quan đến tiêu chuẩn NLĐ cung cấp khơng thật hồn tồn gây nên cố nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho NSDLĐ thân NLĐ Do đó, phát việc NLĐ gian dối cung cấp thông tin này, người sử dụng phải thực nghĩa vụ báo trước dài (45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn) tiếp tục để NLĐ thực công việc mà họ không đáp ứng tiêu chuẩn mang đến nhiều rủi ro cho hai bên quan hệ lao động Vì vậy, tác giả cho việc pháp luật quy định trường hợp thuộc trường hợp NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 chưa thật hợp lý Theo quan điểm tác giả, pháp luật nên sửa đổi vấn đề theo hướng báo trước cho NLĐ thời hạn ngắn để giảm rủi ro dẫn đến cố phân tích cho NSDLĐ thân NLĐ Cụ thể Điểm c Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 bổ sung sau: "Ít 03 ngày làm việc HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b điểm g khoản Điều này" Thứ hai, nên xem xét cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho việc thực nghĩa vụ báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho việc thực nghĩa vụ báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật nhiều quốc gia áp dụng Ý nghĩa lớn quy định nghĩa vụ báo trước nhằm giúp NLĐ có thời gian tìm kiếm cơng việc để ổn định đời sống, thu nhập Việc cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho việc thực nghĩa vụ báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ đáp ứng ý nghĩa nói Thậm chí, NLĐ cịn thuận lợi tốn thời gian làm việc cho NSDLĐ 60 thời gian báo trước trả tiền, thay vào đó, NLĐ sử dụng thời gian để tìm kiếm việc làm mới, chí làm việc cho NSDLĐ Mặt khác, việc cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho nghĩa vụ báo trước giúp NSDLĐ chủ động nhiều việc quản lý sử dụng lao động Trong số trường hợp, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ dẫn đến rạn nứt mặt tình cảm hai bên Nếu để NLĐ làm việc quãng thời gian thơng báo trước cơng việc không thực cách hiệu (so với trước NSDLĐ thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ), chí, nhiều trường hợp, NLĐ cịn có hành vi gây khó khăn, phá hoại gây thiệt hại cho NSDLĐ Vì vậy, tác giả cho rằng, nhà làm luật nên xem xét việc cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho nghĩa vụ báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ Số tiền tương ứng với tiền lương NLĐ làm việc số ngày mà NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước theo quy định Theo đó, bổ sung vào Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 sau: "NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền thay cho nghĩa vụ báo trước tương ứng với tiền lương NLĐ làm việc theo số ngày phải báo trước để chấm dứt HĐLĐ" 2.2.2.2 Về thủ tục xây dựng phương án sử dụng lao động Thứ nhất, pháp luật cần có hướng dẫn chi tiết thủ tục NSDLĐ phải "trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ sở" xây dựng phương án sử dụng lao động xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức đại diện NLĐ sở có tranh chấp phát sinh liên quan đến phương án sử dụng lao động Tránh trường hợp NSDLĐ tổ chức đại diện NLĐ sở thực thủ tục cách qua loa, hình thức Từ đó, phát huy tốt vai trò tổ chức đại diện NLĐ sở việc bảo vệ quyền lợi NSDLĐ trường hợp bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã 61 Thứ hai, cần quy định rõ vai trò Ủy ban nhân dân cấp tỉnh NSDLĐ thông báo việc xây dựng thực phương án sử dụng lao động Nếu việc thông báo mang ý nghĩa để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, ghi nhận thủ tục phục vụ cho hoạt động thống kê, quản lý nhà nước tác giả cho thời hạn 30 ngày dài, gây thời gian ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh NSDLĐ Cịn việc thơng báo nhằm để xin ý kiến thực có đồng ý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần quy định rõ "phải phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh" 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật hệ pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.2.3.1 Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Thứ nhất, cần bổ sung cho đầy đủ định nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 39 BLLĐ năm 2019 cách liệt kê thêm trường hợp người sử dụng đơn phương chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, Điều 39 BLLĐ năm 2019 điều chỉnh sau: "Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định điều 35, 36, 37, 42 43 Bộ luật này" Thứ hai, cần quy định phân biệt rõ nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm trình tự, thủ tục Tác giả cho đơn phương chấm dứt HĐLĐ, việc NSDLĐ vi phạm gây mức độ thiệt hại cho NLĐ khơng giống với việc vi phạm trình tự, thủ tục Thậm chí, NSDLĐ vi phạm trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ việc vi phạm thủ tục thời hạn báo trước vi phạm thủ tục xây dựng phương án sử dụng lao động ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ với mức độ khác Do đó, pháp luật nên xem xét dựa mức độ thiệt hại hành vi trái 62 pháp luật NSDLĐ gây cho NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ để quy định nghĩa vụ theo loại hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, Điều 41 BLLĐ năm 2019 nên sửa lại thành: "Điều 41 Nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc phải trả thêm cho NLĐ khoản tiền 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Sau nhận lại làm việc, NLĐ hoàn trả cho NSDLĐ khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận NSDLĐ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều NSDLĐ phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt HĐLĐ Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý ngồi khoản tiền NSDLĐ phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ" Đồng thời, bổ sung thêm quy định: "Nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm trình tự, thủ tục" với nội dung cụ thể sau: "1 Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước 63 Trường hợp vi phạm quy định xây dựng thực phương án sử dụng lao động quy định Điều 42, Điều 43 Điều 44 Bộ luật NSDLĐ phải xây dựng lại phương án sử dụng lao động chịu xử phạt vi phạm hành theo quy định." Thứ ba, cần có văn hướng dẫn thống cách hiểu "những ngày NLĐ khơng làm việc" cách tính thời gian để NSDLĐ thực nghĩa vụ bồi thường Khoản Điều 41 BLLĐ năm 2019 Theo tác giả, pháp luật cần hướng dẫn cách hiểu vấn đề theo hướng ngày NLĐ không làm việc theo HĐLĐ bị đơn phương chấm dứt trái pháp luật Như phù hợp với quyền giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ khác NLĐ pháp luật ghi nhận Tuy nhiên, cần quy định rõ cách tính thời gian mà NSDLĐ phải "trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc" Cụ thể: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn NSDLĐ phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ khơng làm việc tính đến hết thời hạn HĐLĐ giao kết Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn NSDLĐ phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày NLĐ không làm việc tính đến NLĐ nhận trở lại làm việc đến ngày xét xử sơ thẩm trường hợp NLĐ không yêu cầu NSDLĐ nhận họ trở lại làm việc Ngồi ra, pháp luật xem xét vấn đề giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà NLĐ bị thiệt hại thấp thực tế, cụ thể trường hợp NLĐ hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp thời gian "không làm việc" để hạn chế việc NLĐ bị thiệt hại hưởng lợi nhiều Theo tác giả, quy định sau: "Trường hợp NLĐ thời gian không làm việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp NSDLĐ 64 phải bồi thường số tiền chênh lệch so với số tiền phải bồi thường thiệt hại theo quy định." 2.2.3.2 Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Thứ nhất, cần xem xét quy định cách tính trợ cấp việc làm nhằm đảm bảo ý nghĩa loại trợ cấp Như phân tích, quy định cách tính trợ cấp việc làm Khoản Điều 47 BLLĐ năm 2019 làm ý nghĩa "một khoản tiền bồi thường cho NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà hồn tồn khơng phải lỗi họ" thời gian mà NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp Khoản bồi thường này, số trường hợp, vấn đề để NSDLĐ phải cân nhắc cho nhiều NLĐ nghỉ việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; trường hợp cấu lại doanh nghiệp, hợp tác xã Mặt khác, NLĐ cần làm việc theo HĐLĐ từ đủ 03 tháng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp55 Theo đó, hầu hết NLĐ tại, lao động trẻ tham gia bảo hiểm thất nghiệp Như vậy, vào thời điểm tại, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, gần khơng trả trợ cấp việc làm Điều góp phần làm NSDLĐ có suy nghĩ lạm dụng lý nhiều NLĐ nghỉ việc mà chịu thêm chi phí Theo tác giả, nhằm giúp đảm bảo ý nghĩa chất trợ cấp việc làm, góp phần hạn chế việc NSDLĐ lạm dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã nhiều NLĐ nghỉ việc, nhà làm luật xem xét quy định lại cách tính trợ cấp việc làm cách sửa đổi Khoản Điều 47 BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn cách tính theo hướng: Đối với 55 Điểm c Khoản Điều 43 Luật Việc làm năm 2013 65 thời gian NLĐ chưa tham gia bảo hiểm thất nghiệp năm làm việc, NLĐ trợ cấp 01 tháng tiền lương Đối với thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp năm làm việc, NLĐ trợ cấp nửa tháng tiền lương Thứ hai, cần có quy định buộc NSDLĐ ưu tiên tuyển dụng lại NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã Vấn đề pháp luật nhiều quốc gia quy định nghĩa vụ bắt buộc NSDLĐ Ở Việt Nam, số quy định, thấy bóng dáng tinh thần này, cụ thể Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 quy định: Khi thay đổi cấu, công nghệ mà "trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng" Tuy nhiên, thực tế vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức "tấm lòng" NSDLĐ Theo tác giả, nhà làm luật tham khảo vấn đề pháp luật lao động quốc gia khác, từ đặt quy định quãng thời gian cụ thể, có nhu cầu tuyển dụng lao động NSDLĐ phải có trách nhiệm ưu tiên tuyển dụng lại NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã Đồng thời, đặt hình thức chế tài thời hạn quy định mà NSDLĐ âm thầm tuyển dụng lao động mà không ưu tiên tuyển dựng lao động cũ bị việc làm lý nói Quy định chắn góp phần khơng nhỏ việc hạn chế việc NSDLĐ lạm dụng lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; lý tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã lượng lớn lao động nghỉ việc 66 Kết luận chương Có thể thấy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ chế định quan trọng Vì thế, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề cụ thể áp dụng, trình tự thủ tục hệ pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ năm 2019 đời, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 có số điều chỉnh bổ sung vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo hướng phù hợp với thực tiễn khắc phục vấn đề vướng mắc phát sinh trình thi hành BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, quy định vấn đề BLLĐ năm 2019 số vấn đề mà tác giả cho tương lai gặp vướng mắc áp dụng Dựa hạn chế đó, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu tinh thần đối chiếu với thực tiễn Việt Nam tham khảo pháp luật số quốc gia khác Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị chi tiết để hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Mong giải pháp tác giả đưa góp phần giúp quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ BLLĐ năm 2019 ngày phù hợp mang tính khả thi cao trình thi hành 67 KẾT LUẬN Đơn phương chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan, tồn xuất ngày nhiều kinh tế thị trường, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ khơng giống Với vai trị bên có vị cao hơn, mạnh quan hệ lao động, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hồn tồn gây nhiều thiệt hại cho NLĐ, ảnh hưởng đến an ninh việc làm xã hội Chính lý này, pháp luật quy định cụ thể chi tiết từ cứ, trình tự, thủ tục hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Qua nhiều giai đoạn, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ điều chỉnh, bổ sung theo hướng ngày hồn thiện BLLĐ năm 2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 có nhiều điều chỉnh, bổ sung liên quan đến nội dung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhằm giải hạn chế, vướng mắc BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, bên cạnh tác giả nhận thấy cịn số điểm chưa thật hợp lý dự đoán trình thi hành gặp phải số vướng mắc như: Về cứ: Pháp luật chưa quy định việc xác định thường xuyên không hồn thành cơng việc theo HĐLĐ; nghĩa vụ chứng minh "đã tìm biện pháp khắc phục" kiện khách quan thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh,…; điều kiện để đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng;… Về trình tự, thủ tục: Vẫn buộc NSDLĐ thực nghĩa vụ báo trước trường hợp phát NLĐ cung cấp thông tin không trung thực giao kết HĐLĐ; chưa quy định rõ vai trò tổ chức đại diện NLĐ sở mục đích việc thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình xây dựng phương án sử dụng lao động NLĐ;… Về hệ pháp lý: Định nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chưa đầy đủ; quy định "những ngày NLĐ không làm việc" có nhiều 68 cách hiểu khác nhau; quy định cách tính trợ cấp việc làm thiếu phần ý nghĩa thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp;… Với vấn đề bất cập kể ra, tác giả nghiên cứu lý luận, so sánh, đối chiếu với thực tiễn Việt Nam có tham khảo pháp luật số quốc gia giới Từ đó, tác giả đưa kiến nghị với vấn đề theo hướng phù hợp với thực tiễn, hài hịa lợi ích bên giúp NSDLĐ linh hoạt việc quản lý, điều hành hiệu lao động đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Mong thời gian tới, quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng nhà làm luật xem xét điều chỉnh ngày hoàn thiện, góp phần giúp kinh tế - xã hội Việt Nam ngày phát triển 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật nước Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Lao động năm 1994; Bộ luật Lao động nằm 2012; Bộ luật Lao động năm 2019; Luật Việc làm năm 2013; Pháp lệnh số 45-LCT/HĐNN ngày 30/8/1990 Hội đồng Nhà nước HĐLĐ; Nghị định số 24/CP ngày 13/3/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước; Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh HĐLĐ; Nghị định số 198-CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ; 10 Nghị định số 41-CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 11 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ; 12 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ; 13 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP; 14 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động; 70 15 Quyết định số 217-HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng lao động tiền lương xã hội; 16 Quyết định số 277/HĐBT ngày 29/12/1987 xếp lại tổ chức, tinh giảm biên chế quan hành nghiệp; 17 Quyết định số 176/HĐBT ngày 09/10/1989 xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh; 18 Quyết định số 315/HĐBT ngày 01/09/1990 chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh; 19 Quyết định số 111/HĐBT ngày 12/04/1991 số sách việc xếp biên chế; 20 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP; 21 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP; 22 Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 Bộ Lao động Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH; 23 Thông tư số 21/LĐTBXH-TT ngày 12/10/1996 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 198-CP Chính phủ HĐLĐ; 24 Thơng tư số 02/2001/BLĐTBXH-TT ngày 09/01/2001 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội sửa đổi Thông tư số 21/LĐTBXH-TT; 25 Thông tư số 88/TTg ngày 01/10/1964 Thủ tướng Chính phủ; 26 Thơng tư số 01/LĐ-TBXH ngày 09/10/1988 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Quyết định số 217-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng lao động tiền lương xã hội; 71 27 Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; II Văn pháp luật nước ngồi 28 Cơng ước số 158 ngày 22/5/1982 ILO; 29 Luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc năm 2012; 30 Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc năm 2007; 31 Luật Việc làm Singapore; III Tài liệu khác 32 Bản án số 620/2017/LĐ-PT ngày 13/7/2017 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; 33 Bản án số 273/2018/LĐ-ST ngày 23/8/2018 Tòa án nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh; 34 Bản án số 1008/2019/DS-ST ngày 25/6/2019 Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh; 35 Cục Quan hệ lao động tiền lương (2018), Đôi nét quan hệ lao động Singapore, https://quanhelaodong.gov.vn/doi-net-ve-quan-he-lao-dong-singapore/, truy cập ngày 14/3/2021; 36 Đoàn Thị Phương Diệp (2020), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, tháng 6/2020 37 Nguyễn Thanh Hương (2015), Chấm dứt HĐLĐ BLLĐ năm 2012 thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 38 Nguyễn Duy Vinh Quang (2017), Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội; 39 Nguyễn Văn Nghĩa (2019), Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội; 72 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật Lao động, Luật Đất đai, Tư pháp quốc Tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh; 42 Trương Dũng Khả (2018), Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật qua thực tiễn tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật - Đại học Huế

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN