1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số quy định của pháp luật quốc tế về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 268,55 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62   Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu Mai Hải Đăng** Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tóm tắt Trong viết này, tác giả phân tích vấn đề công ước quốc tế quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, đặc biệt giới hạn trách nhiệm pháp lý chủ sở hữu tàu chở dầu việc bồi thường bổ sung cung cấp thông qua Quỹ IOPC Trong phần kết luận tác giả đưa số nhận địch đề xuất sách việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để cải thiện việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam Đặt vấn đề* thông qua công ước quốc tế thiết lập khung pháp lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu cố tràn dầu từ tàu gây ra: Công ước quốc tế 1969 trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (Công ước trách nhiệm dân 1969) Công ước quốc tế 1971 thành lập Quỹ quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu (Công ước Quỹ 1971) Công ước trách nhiệm dân 1969 sửa đổi năm 1992 hai Nghị định thư công ước sửa đổi gọi Công ước trách nhiệm dân 1992 (CLC 1992) Công ước Quỹ 1992 (Fund 1992) Các cơng ước có hiệu lực vào ngày 30 tháng năm 1996 [1] Công ước trách nhiệm dân 1992 (CLC 1992) quy định trách nhiệm pháp lý chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu Công ước đưa nguyên tắc nghiên ngặt trách nhiệm pháp lý chủ tàu quy định chủ tàu phải mua bảo hiểm bắt buộc đảm bảo tài để đảm bảo trách nhiệm thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu gây Chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm pháp lý theo dung tích tàu Tuy nhiên công ước không quy định việc mua bảo hiểm đảm bảo tài tàu có trọng tải 2.000 dầu [2] Hiện nay, ô nhiễm biển đại dương dầu xem nguồn ô nhiễm nguy hiểm môi trường biển, nguồn nhiễm dầu từ tàu đáng quan tâm Hậu ô nhiễm biển dầu từ tàu vụ tai nạn nặng nề, thảm khốc, cố tràn dầu xảy ra, người ta thường ví thảm họa lớn môi trường biển Chúng ta đoán trước thảm họa vụ tràn dầu khó để phân tích hết thiệt hại vụ tràn dầu (thiệt hại kinh tế, người mát nguồn tài nguyên thiên nhiên) Bên cạnh việc khó khăn để tính tốn thiệt hại kinh tế, môi trường hậu để lại cho xã hội việc tính tốn tổn thất để địi bồi thường khó khăn Đặc biệt việc quy trách nhiệm người chi trả cho tổn thất sau vụ tràn dầu phức tạp Nhận thức tầm quan trọng nêu trên, Tổ chức Hàng hải quốc tế (gọi tắt IMO) * ĐT: 84-4-37547506 (524) E-mail: dangmh@vnu.edu.vn 56 M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  Cơng ước Quỹ 1992 (Fund 1992) công ước bổ sung cho (CLC 1992) thiết lập chế việc đền bù thiệt hại cho nạn nhân, việc đền bù theo (CLC 1992) chưa thỏa đáng Quỹ đền bù ô nhiễm dầu 1992, gọi tắt Quỹ IOPC 1992 hay Quỹ 1992, thành lập theo Công ước quỹ 1992 Quỹ 1992 tổ chức liên phủ mang tính tồn cầu, thành lập với mục đích quản lý chế bồi thường theo Công ước Quỹ 1992 Các nước tham gia ký kết Công ước Quỹ 1992, quốc gia trở thành thành viên Quỹ 1992 Trụ sở tổ chức đặt Luôn đôn Nghị định thư bổ sung công ước Quỹ 2003 Tổ chức Hàng hải quốc tế thông qua nhằm cung cấp đền bù bổ sung cho thiệt hại ô nhiễm quốc gia thành viên Quỹ bổ sung 1992 Tiêu chí để có đủ tiêu chuẩn bồi thường từ Quỹ bổ sung giống tiêu chí Quỹ 1992 Tính đến ngày 04/01/2011 có 123 quốc gia ký kết Công ước trách nhiệm dân 1992 105 nước tham gia ký kết Công ước Quỹ 1992 [3] Công ước trách nhiệm dân 1992 Công ước trách nhiệm dân 1992 áp dụng thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu xảy ra: Trên vùng lãnh thổ, bao gồm vùng lãnh hải quốc gia thành viên, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia thành viên thiết lập theo luật pháp quốc tế, quốc gia thành viên chưa thiết lập vùng coi diện tích nằm bên ngồi tiếp giáp lãnh hải quốc gia quốc gia xác định theo luật pháp quốc tế không vượt 200 hải lý kể từ đường sở dùng làm để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia Thiệt hại nhiễm định nghĩa là: Tổn thất thiệt hại xảy bên tàu xâm nhiễm từ việc rò rỉ dầu thải dầu từ tàu, địa điểm xảy cố rò rỉ thải dầu đó, với điều kiện việc đền bù mơi trường bị ảnh hưởng ngồi tổn 57 thất lợi ích ảnh hưởng giới hạn tương đương mức chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý nhằm khôi phục môi trường áp dụng Các chi phí để thực biện pháp phòng ngừa tổn thất thiệt hại phát sinh từ việc áp dụng biện pháp Công ước trách nhiệm dân 1992 quy định nghiêm ngặt trách nhiệm pháp lý chủ tàu (chủ tàu phải chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại ô nhiễm dầu thiệt hại xảy lỗi chủ tàu) vào lúc xảy vào lúc biến cố dầu xảy cố bao gồm loạt biến cố, chủ tàu phải chịu trách nhiệm thiệt hại nhiễm gây từ việc dầu xả dầu từ tàu biển nguyên nhân cố Tuy nhiên, chủ tàu không bị ràng buộc trách nhiệm thiệt hại ô nhiễm chứng minh thiệt hại [4]: 1) Do hậu chiến tranh, hành động thù địch, nội chiến, bạo động tượng thiên nhiên bất thường, không tránh khỏi không cưỡng lại 2) Hoàn toàn hành động không hành động cố ý từ bên thứ ba gây thiệt hại đó, 3) Hồn tồn bất cẩn hành động sai Chính phủ quan chuyên trách bảo dưỡng đèn hiệu thiết bị trợ giúp hàng hải gây thực chức Kể từ ngày 01/11/2003, mức giới hạn trách nhiệm pháp lý tăng lên 50.37% , theo đó, chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm cố mức tính gộp sau [5]: a) Đối với tàu từ 5.000 GT trọng tải trở xuống 4.510.000 quyền rút vốn đặc biệt (7 triệu USD) b) Đối với tàu có trọng tải từ 5.000 GT đến 140.000 GT, đơn vị trọng tải gia tăng tính 631 đơn vị tính tốn cộng thêm vào khoản tiền quy định khoản (a) (976USD); nhiên trường hợp tổng cộng khoản tính gộp khơng vượt q 89 770 000 đơn vị tính tốn (139 triệu USD) 58 M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  Cơng ước trách nhiệm dân 1992 quy định chủ tàu đăng ký quốc gia thành viên tham gia chuyên trở 2.000 dầu theo hàng rời bắt buộc phải mua bảo hiểm bảo đảm tài chính, ví dụ bảo lãnh ngân hàng chứng Quỹ bồi thường quốc tế cấp theo mức khoản tiền xác định sở áp dụng giới hạn trách nhiệm phù hợp với quy định Điều 5, khoản để đảm bảo trách nhiệm người thiệt hại theo cơng ước Mỗi tàu phải có Chứng xác nhận việc tham gia bảo hiểm bảo đảm tài khác có hiệu lực theo quy định cơng ước sau quan có thẩm quyền hữu quan quốc gia thành viên xác định tàu đáp ứng yêu cầu nêu khoản Đối với tàu đăng ký quốc gia thành viên chứng quan chức trách có thẩm quyền Quốc gia nơi tàu đăng ký cấp xác nhận; Đối với tàu khơng đăng ký quốc gia thành viên chứng quan chức trách có thẩm quyền quốc gia thành viên cấp xác nhận Chứng phải lập theo mẫu đính kèm phụ lục cơng ước với chi tiết sau (tên tàu cảng đăng ký; tên địa điểm kinh doanh chủ tàu; loại bảo hiểm; tên địa điểm kinh doanh người bảo hiểm người khác cung cấp bảo đảm tài cần thiết phải nêu rõ địa kinh doanh người cấp bảo hiểm bảo đảm tài chính; thời hạn có hiệu lực chứng không dài so với thời gian có hiệu lực bảo hiểm bảo đảm tài chính) Cơng ước Quỹ 1992 Quỹ Quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1992 thiết lập nhằm mục đích bồi thường thiệt hại nhiễm trường hợp mà bồi thường theo quy định công ước trách nhiệm 1992 chưa thỏa đáng; thiệt hại vượt mức trách nhiệm pháp lý chủ tàu theo công ước trách nhiệm 1992 Công ước áp dụng trường hợp sau [6]: a) Đối với thiệt hại ô nhiễm gây (i) Trong lãnh thổ, bao gồm lãnh hải quốc gia thành viên, (ii) Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia thành viên thiết lập phù hợp với luật quốc tế, trường hợp quốc gia thành viên chưa thiết lập khu vực đó, vùng bên ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia mà quốc gia xác định phù hợp với Luật biển quốc tế kéo dài không 200 hải lý tính từ đường sở sử dụng để xác định chiều rộng vùng lãnh hải b) Đối với biện pháp ngăn ngừa thực nơi nào, nhằm ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp thiệt hại * Quỹ bồi thường cho người bị thiệt hại nhiễm người chưa nhận bồi thường đầy đủ thỏa đáng thiệt hại theo điều khoản công ước trách nhiệm 1992 a) Vì Cơng ước trách nhiệm 1992 khơng chịu trách nhiệm loại thiệt hại b) Vì chủ tàu chịu trách nhiệm thiệt hại theo qui định Cơng ước trách nhiệm 1992 khơng có đủ khả tài đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ biện pháp bảo đảm tài quy định Điều Cơng ước đó, khơng đáp ứng đủ khơng thỏa mãn khiếu nại bồi thường thiệt hại; chủ tàu xem xét không đủ khả tài để thực trách nhiệm biện pháp bảo đảm tài xem không đủ để bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại không nhận đủ số tiền bồi thường theo quy định Công ước trách nhiệm 1992 sau tiến hành tất bước thích hợp để thực địi bồi thường theo pháp luật c) Vì thiệt hại vượt trách nhiệm chủ tàu Công ước trách nhiệm 1992 giới hạn khoản 1, Điều Cơng ước điều khoản Công ước quốc tế khác có hiệu lực mở để ký kết, thông qua gia nhập công ước ngày Các khoản chi hợp lý hy sinh hợp lý tiến hành cách tự nguyện chủ M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  tàu để phịng ngừa hạn chế thiệt hại ô nhiễm xem thiệt hại ô nhiễm quy định Điều Quỹ khơng có nghĩa vụ điều nêu trên, nếu: 1) Chứng minh thiệt hại nhiễm có ngun nhân từ chiến tranh, hành động thù địch, nội chiến bạo động dầu tràn dầu thải từ tàu chiến tàu thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước khai thác, sử dụng với mục đích phi thương mại thời điểm xảy cố, 2) Người khiếu nại không chứng minh thiệt hại có nguyên nhân cố từ tàu hay nhiều tàu gây nên Nếu Quỹ chứng minh thiệt hại nhiễm hồn tồn hay phần nguyên nhân hành động hay khơng hành động thực với mục đích gây thiệt hại người chịu thiệt hại hay bất cẩn người đó, Quỹ miễn trừ toàn phần phần nghĩa vụ chi trả tiền bồi thường cho người nêu Trong trường hợp nào, Quỹ miễn trừ trách nhiệm chủ tàu miễn trách nhiệm quy định Khoản 3, Điều Công ước trách nhiệm 1992 Tuy nhiên khơng có miễn trừ biện pháp phòng ngừa Số tiền bồi thường mà Quỹ chi trả theo qui định thiệt hại ô nhiễm xảy trước ngày 01/11/2003 không vượt 135 triệu đơn vị tính tốn (209 triệu USD), bao gồm tổng số thực trả chủ tàu (hoặc người bảo hiểm) theo Công ước trách nhiệm dân 1992 Từ ngày 01/11/2003 mức giới hạn trách nhiệm pháp lý tăng lên 50.37%, đến 203 triệu đơn vị tính tốn (313.9 triệu USD) Các khoản đóng góp hàng năm cho Quỹ cá nhân thuộc quốc gia thành viên thực hiện, mà cá nhân năm dương lịch tiếp nhận tổng khối lượng dầu vượt 150.000 tấn: Tại cảng bến bên lãnh thổ quốc gia, mà khoản dầu đóng góp vận chuyền đường biển tới cảng bến đó; sở nằm lãnh thổ quốc gia thành viên, dầu đóng góp vận chuyển đường biển dỡ lên cảng bến quốc gia thành viên Khi mà tổng số lượng dầu đóng góp cá nhân tiếp nhập lãnh thổ quốc gia thành viên công ước năm dương lịch cộng với số lượng dầu đóng góp người cơng tác khác nhận quốc gia năm vượt khối lượng 150.000 tấn, nhân phải đóng góp theo số lượng mà người thực tiếp nhận khối lượng tiếp nhận không vượt 150.000 Theo số liệu thống kê IOPC, Quốc gia đóng góp lớn cho Quỹ Nhật Bản, chiếm (17%) tổng đóng góp; đứng thứ hai Ý (9%) Hà Lan (9%), tiếp đến Hàn Quốc (8%), Ấn Độ (7%), Pháp (7%), Canada (5%), Anh (5%), Singapore (5%), Tây Ba Nha (4%) nước khác (24%) [7] Công ước Quỹ 1992 hai quan điều hành: Hội đồng Ban thư ký Hội đồng Hội đồng bao gồm đại diện quốc gia thành viên Ban thư ký Hội đồng gồm 15 quốc gia thành viên quan con, bầu Hội đồng Chức Ban thư ký Hội đồng phê chuẩn khoản bồi thường Tuy nhiên, Ban thư ký Hội đồng thực thường trao hầu hết quyền cho Giám đốc quỹ phê duyệt toán khoản bồi thường Bảng thống kê cho ta thấy số lượng đóng góp cho Quỹ thời kỳ 1996 - 2010 ffh Annual contributions df 1996 1997 Date due 01.02.1997 01.09.1997 01.02.1998 Maximum deferred levy 59 Total Contribution £ 01.09.1997 10 000 000 500 000 30 000 000 Contribution per tonne of contributing oil £ 0.0110440 0.0188066 0.0114295 (No deferred levy made) M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  60 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 01.02.1999 01.09.1999 Credit: 01.03.2000 01.09.2000 01.03.2001 Maximum deferred levy 01.03.2002 Maximum deferred levy 01.03.2003 01.03.2004 Maximum deferred levy 01.03.2005 01.03.2006 Maximum deferred levy 01.03.2007 01.03.2008 01.11.2008 01.03.2009 Maximum deferred levy 01.03.2010 Maximum deferred levy 01.03.2011 Maximum deferred levy 28 200 000 000 000 -3 700 000 53 000 000 49 500 000 43 000 000 41 000 000 21 000 000 31 000 000 82 000 000 40 500 000 37 800 000 500 000 000 000 000 000 50 000 000 10 000 000 85 500 000 95 000 000 53 800 000 65 000 000 0.0400684 0.0134974 -0.0056367 0.0552651 0.0545770 (No deferred levy made) 0.0428439 (No deferred levy made) 0.0274518 0.0052994 (No deferred levy made) 0.0273362 (No deferred levy made) 0.0020156 0.0019699 0.0328304 0.0064870 (No deferred levy made) (No deferred levy made) 0.0351858 Nguồn: http://www.iopcfund.org/npdf/AR2010_e.pdf j Nghị định thư bổ sung Quỹ 2003 Nghị định thư bổ sung công ước Quỹ 2003 Tổ chức Hàng hải quốc tế thông qua nhằm cung cấp đền bù bổ sung cho thiệt hại ô nhiễm quốc gia thành viên Quỹ bổ sung 1992 Tiêu chí để có đủ tiêu chuẩn bồi thường từ Quỹ bổ sung giống tiêu chí Quỹ 1992 [8] Số tiền bồi thường mà Quỹ bổ sung chi trả theo qui định thiệt hại ô nhiễm 750 triệu đơn vị tính tốn (1.159,8 triệu USD), bao gồm tổng số thực trả chủ tàu (hoặc người bảo hiểm) Theo Công ước trách nhiệm dân năm 1992 mức giới hạn trách nhiệm pháp lý 203 triệu đơn vị tính tốn (313.9 triệu USD) Công ước Quỹ 1992 chi trả thiệt hại sau 5.1 Các biện pháp làm phòng ngừa Đền bù chi trả cho chi phí cho biện pháp làm hợp lý, biện pháp áp dụng để ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại ô nhiễm quốc gia thành viên, nơi biện pháp áp dụng Những chi phí cho biện pháp phịng ngừa phục hồi khơng có dầu rị rỉ, miễn có nguy thiệt hại ô nhiễm nghiêm trọng nhiều khả xảy Đền bù trả cho chi phí hợp lý với việc bắt, làm tái cư trú giới hữu sinh, điển hình lồi chim, động vật có vú bò sát, v.v… 5.2 Thiệt hại tài sản Đền bù chi trả cho chi phí hợp lý làm sạch, sửa chữa thay tài sản bị dầu làm ô nhiễm Đền bù chi trả cho tổn thất thu nhập người chủ tài sản bị ô nhiễm dầu phải chịu Một ví dụ tổn thất theo sau tổn thất thu nhập ngư dân lưới họ bị bám dầu, điều khiến việc đánh bắt cá họ khó khăn đến lưới họ làm thay M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  5.3 Tổn thất kinh tế Trong số trường hợp, đền bù chi trả cho tổn thất thu nhập người sở hữu tài sản bị ô nhiễm dầu (tổn thất kinh tế lành mạnh) Ví dụ, ngư dân có lưới bị bẩn nhiễm dầu khơng đánh bắt cá khu vực biển họ thường đánh bắt cá bị ô nhiễm họ đánh bắt cá đâu Tương tự, người chủ khách sạn nhà hàng gần khu vực bãi biển bị nhiễm chịu tổn thất số lượng khách giảm suốt thời gian bị ô nhiễm Đền bù chi trả cho chi phí cho biện pháp hợp lý chiến dịch marketing nhằm ngăn chặn giảm tổn thất kinh tế thông qua việc tính đến yếu tố tiêu cực dẫn đến việc ô nhiễm 5.4 Thiệt hại môi trường Đền bù chi trả cho biện pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh việc phục hồi tự nhiên thiệt hại mơi trường Ví dụ chi phí cho việc khơi phục lại dải san hô bị chết, cối bãi tắm bờ biển, đóng góp vào chi phí cho nghiên cứu sau thiệt hại, v.v… 5.5 Việc sử dụng chuyên gia tư vấn Người thưa kiện muốn dùng đến chuyên gia tư vấn để hỗ trợ họ việc trình bày yêu cầu bồi thường Việc bồi thường chi trả cho chi phí hợp lý công việc chuyên gia tư vấn thực với việc trình bày yêu cầu khuôn khổ Công ước Câu hỏi việc liệu chi phí có đền bù không định liên quan đến việc kiểm tra yêu cầu đền bù cụ thể Các yếu tố xem xét Tính cần thiết người thưa kiện với việc sử dụng chuyên gia tư vấn, Sự hữu ích chất lượng cơng việc thực chuyên gia tư vấn, thời gian cần thiết hợp lý tỉ lệ thông thường quốc gia liên quan loại cơng việc 61 Một số nhận xét gợi ý sách Việt Nam Sau nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại nhiễm dầu, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, nay, Việt Nam tham gia ký kết Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 1992), việc tham gia CLC 1992 góp phần hồn thiện chế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam Tuy nhiên tham gia CLC 1992, không tham gia Cơng ước Fund 1992 khó khăn việc đòi bồi thường đầy đủ tương ứng thiệt hại xảy ra, đặc biệt vụ tai nạn gây thiệt hại ô nhiễm nghiêm trọng Biển Việt Nam nằm tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, số lượng tàu thuyền vào vùng biển Việt Nam ngày nhiều, nguy xảy ô nhiễm biển từ tàu ngày tăng Vì vậy, Việt Nam tham gia Công ước Fund 1992 cần thiết, tham gia Công ước Fund 1992 thiệt hại ô nhiễm dầu xảy vùng biển Việt Nam yêu cầu bồi thường đầy đủ, thỏa đáng Thứ hai, nay, pháp luật nước ta có số văn quy định ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dầu quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dầu, nhiên văn pháp luật liên quan đến vấn đề bất cập, thiếu thống nhất, nên thường gặp vướng mắc giải quyết, đặc biệt việc quy trách nhiệm nguồn gây ô nhiễm dầu, người chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại Vì vậy, để hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu biển từ tàu, song song với việc xây dựng lộ trình gia nhập công ước quốc tế quan trọng, Việt Nam cần tiến hành xây dựng đạo luật chuyên biệt để điều chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu (học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ, Nhật Bản), để quy định cụ thể rõ ràng chủ thể gây ô nhiễm, để họ dễ dàng thực trách nhiệm mình; cần quy định rõ thẩm quyền xét xử, quy trình, thủ tục địi bồi thường; quy định cách thức đánh giá thiệt hại, lượng giá thiệt hại, v.v… 62 M.H. Đăng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56‐62  Thứ ba, Việt Nam cần xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể quốc gia phòng chống, khắc phục xử lý cố tràn dầu biển, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức cá nhân liên quan xảy tràn dầu; ban hành quy định quy trình, thủ tục giải bồi thường thiệt hại Thứ tư, Việt Nam cần nghiên cứu để tham gia điều ước quốc tế quan trọng khác ô nhiễm dầu như: Công ước Sẵn sàng ứng phó hợp tác chống nhiễm dầu (OPRC 1990); Công ước thành lập quỹ đền bù thiệt hại dầu năm 1992 Công ước Quỹ năm 1992; Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhấn chìm chất thải chất khác năm 1972 Nghị định thư năm 1996 (Công ước Luôn đôn năm 1072); Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại (HNS) [9], vv… Thứ năm, yếu tố người: Thực tế cho thấy hoạt động để đạt thành công vấn đề người quan trọng Do vậy, cần tăng cường công tác đào tạo, nguồn nhân lực cho công tác ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu chưa nhà nước quan tâm Vì thế, cần tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho người giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp tham gia ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu, đội ngũ chưa đào tạo bản, họ cần phải trang bị kiến thức kỹ quản lý, phát xử lý có cố xảy ra, đặc biệt việc tính tốn thiệt hại để có sở đòi bồi thường theo quy định pháp luật quốc tế Tài liệu tham khảo [1] http://www.iopcfund.org/intro.htm [2] Tuyển tập Công ước hàng hải Quốc tế, NXB Lao động, 2003 [3] http://en.iopcfund.org/npdf/genE.pdf [4] http://www.transportrecht.org/dokumente/Haftungs Ue_engl.pdf [5] http://www.iopcfund.org/npdf/AR2010_e.pdf [6] http://www.weltvertrag.org/e375/e719/e995/The InternationalOilPollutionCompensationFund199 2_ger.pdf [7] http://www.imo.org/About/Conventions/ListOf Conventions/Pages/International-Conventionon-Civil-Liability-for-Oil-Pollution-Damage(CLC).aspx [8] http://en.iopcfund.org/npdf/genE.pdf [9] Nguyễn Bá Diến, Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Kinh tếLuật 24 (2008, tr 224-238 Some regulations of international law on compensation for damage caused by oil pollution from tanker Mai Hai Dang VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam This paper discusses important features of the international conventions regulating the compensation of oil pollution damage from tanker, more particularly the limitation of the liability of the tanker owner and the additional compensation provided through the IOPC Fund In addition, the compensation of victims of oil pollution in Viet Nam is discussed The paper concludes with a few policy conclusions and suggestions to improve the compensation of oil pollution damage in Viet Nam ... thỏa đáng Thứ hai, nay, pháp luật nước ta có số văn quy định ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dầu quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dầu, nhiên văn pháp luật liên quan đến vấn... chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu (học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ, Nhật Bản), để quy định cụ thể rõ ràng chủ thể gây ô nhiễm, để họ dễ dàng thực trách nhiệm mình; cần quy định rõ thẩm quy? ??n xét xử, quy trình,... viên Quỹ 1992 Trụ sở tổ chức đặt Luôn đôn Nghị định thư bổ sung công ước Quỹ 2003 Tổ chức Hàng hải quốc tế thông qua nhằm cung cấp đền bù bổ sung cho thiệt hại ô nhiễm quốc gia thành viên Quỹ bổ

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w