A LỜI MỞ ĐẦU Trước vào vấn đề, chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi này nhé! Đã bao giờ bạn đặt câu hỏi xung quanh một hành vi xảy cuộc sống thường ngày của mình ví việc bạn thỏa thuận với đó để trao đổi với họ một vật ngang giá hay đơn giản là thỏa thuận để mua một chiếc áo chưa? Nếu bạn đã từng làm một việc tương tự vậy thì tại bạn khơng tự hỏi tham gia vào quan hệ pháp lý gì? Tại bạn lại thỏa thuận được với người khác? Khi thỏa thuận với họ bạn làm khơng làm gì? Khi bạn làm trái mà pháp ḷt và xã hợi cho phép bạn có trách nhiệm khơng? Và bạn đã bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình thế nào? Tôi cam đoan số bạn chỉ mợt sớ rất ít đặt câu hỏi cho Trong xã hội ngày phát triển người ta phải tham gia vào nhiều quan hệ hơn, phức tạp hơn, nhiều thường xuyên bạn là người trực tiếp tham gia vào các quan hệ đó mà đặc biệt và phổ biến nhất là những quan hệ giao dịch dân sự Vậy thì khơng tìm hiểu vấn đề này thơng qua việc nghiên cứu đề tài: “Giao kết hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ” để tự trả lời câu hỏi cho mình nhỉ ?! B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự Giao kết hợp đồng dân sự là việc các bên bày tỏ ý chí của mình theo những nguyên tắc nhất định để qua đó xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự Xuất phát từ nguyên tắc bản của Bộ luật Dân sự, quyền tự thỏa thuận, cam kết của các chủ thể phù hợp với các quy định của pháp luật việc xác lập quyền và nghĩa vụ được pháp luật đảm bảo Xét bản chất hợp đồng, thì vấn đề lợi ích cần đạt được là động lực nội tại thúc đẩy các bên thiết lập quan hệ Trong giao lưu dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào và phải tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việc giao kết hợp đồng dân sự đã được Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể tại Điều 389 sau: “1 Tự giao kết hợp đồng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và thẳng.” Có thể thấy, điều luật đã cho thấy sự hoàn thiện của pháp luật dân sự và hợp đồng ở nước ta Đó là việc khẳng định quyền tự hợp đồng của chủ thể 1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội Quyền tự hợp đồng thể hiện một phần quan trọng quyền tự chủ để tạo một phạm vi tự hoạt động của mỗi người Trong phạm vi này mỗi người đều có thể xác lập, thực hiện các quan hệ theo ý muốn và mục đích của mình Trong phạm vi quyền tự hợp đồng thì chỉ quyết định của cá nhân mới có hiệu lực Cơ sở khách quan đảm bảo cho quyền tự giao kết hợp đồng là tiền đề pháp lý, tiền đề vật chất mà pháp luật thừa nhận dựa điều kiện kinh tế xã hội hiện tại Tự giao kết hợp đồng thể hiện ở sự tự ý chí của các chủ thể đàm phán, ký kết hợp đồng Theo đó, việc giao kết hợp đồng giữa các chủ thể với phải chính các chủ thể đó quyết định, bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào hay Nhà nước cũng không được can thiệp một cách trái pháp luật vào quá trình đó Các bên có quyền quyết định tham gia hay không tham gia, có quyền thay đổi, tạm thời hoãn, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng xuất phát từ lợi ích của xã hội hay của chính mình Ai cũng có thể hiểu rằng để có thể tự giao kết hợp đồng, người tham gia giao kết hợp đồng phải có quyền sở hữu với đối tượng trao đổi Không có tài sản thì không thể tự giao kết hợp đồng và quyền tự giao kết hợp đồng chỉ là sự ghi nhận về hình thức, mà đó nội dung vật chất quyết định cho sự tồn tại của hình thức chưa được bảo đảm Bởi việc ký kết và thực hiện hợp đồng không phải chỉ liên quan đến lợi ích của những chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, mà nó còn ảnh hưởng đến lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng và thuần phong mỹ tục của xã hội Vì vậy, mặc dù các chủ thể được tự giao kết hợp đồng, pháp luật cũng yêu cầu những hành vi của họ không được trái với pháp luật và đạo đức xã hội Nghĩa là các bên không được giao kết hợp đồng mà đối tượng của nó là tài sản bị pháp luật cấm giao dịch Đối với những tài sản pháp luật cho phép giao dịch phải có điều kiện nhất định, thì giao kết hợp đồng các bên phải tuân thủ những điều kiện đó Có thể nói, nguyên tắc này đã phản ánh được quyền lợi tuyệt đối của chủ thể giao kết hợp đồng, quyền lợi đó bị ràng buộc bởi quy định của pháp luật và đạo đức xã hội Hợp đồng giao kết phải có mục đích, nội dung không được trái với đạo đức xã hội Đối với những hợp đồng có mục đích trái với những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng; ngược lại với lợi ích chung của xã hội, gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của người khác,… đều bị coi là trái đạo đức xã hội Những hợp đồng có nội dung vậy, theo quy định tại Điều 127 Bộ luật Dân sự đều vô hiệu Sự tồn tại đa lợi ích xã hội và xu hướng lấn át của chúng đòi hỏi pháp luật phải tạo được một giới hạn phát triển hợp lý cho các lợi ích đó, tạo được sự hài hóa cho các lợi ích tồn tại một mối liên hệ chung Sự đấu tranh và thống nhất giữa các lợi ích chính là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội Điều này đòi hỏi tạo phạm vi giới hạn cho quyền tự giao kết hợp đồng phù hợp với yêu cầu của xã hội, với đòi hỏi của pháp luật 1.2 Nguyên tắc tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và thẳng Đây là nguyên tắc được xác định rên sở pháp lý của hợp đồng Bảo đảm nguyến tắc giao kết hợp đồng cũng là bảo đảm hiệu lực của hợp đồng thực tế Điểm c, khoản 1, Điều 122 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Như vậy một hợp đồng được hình thành sở ý chí của chủ thể và ý chí đó hoàn toàn tự nguyện, về nguyên tắc, bất cứ một vi phạm nào về sự tự nguyện cũng có thể dẫn đến hậu quả giao dịch sẽ bị vô hiệu Tự nguyện là sự thể hiện thống nhất giữa ý chí và hành động của các chủ thể giao kết hợp đồng Điều này có nghĩa là ý chí được biểu lộ bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể, là ý chí thực sự của bên giao kết hợp đồng Vi phạm nguyên tắc tự nguyện luật dân sự nước ta xác định có thể bị nhầm lẫn, bị lừa dối, đe dọa buộc phải giao kết hợp đồng; hoặc trường hợp người có lực hành vi dân sự lại giao kết hợp đồng đúng vào thời điểm mất lực hành vi Tự nguyện ở còn biểu hiện ở chỗ các chủ thể hoàn toàn tự quyết định có tham gia hay không tham gia vào giao dịch dân sự Họ có quyền lựa chọn nội dung, hình thức của hợp đồng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, trừ trường hợp mà nội dung và hình thức pháp luật quy định bắt buộc phải tuân theo giao kết hợp đồng Mọi lý dẫn đến việc biểu lộ ý chí bên ngoài cho người khác nhận biết không đúng với ý chí của họ đều bị coi là không hoàn toàn tự nguyện Khi giao kết hợp đồng vi phạm sự tự nguyện có thể dẫn đến việc tòa án xét lại hợp đồng và tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu Nguyên tắc giao kết hợp đồng phải bình đẳng cũng là nguyên tắc bản của luật dân sự Bình đẳng nghĩa là các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng đều có địa vị pháp lý mà không bên nào được lấy lý có sự khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp để đối xử không bình đẳng với bên Sự bình đẳng pháp lý giữa các chủ thể quan hệ trao đổi; không ngoài yếu tố có tính chất quyết định chi phối; đó là quyền sở hữu với tài sản của mình, qua các nội dung chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Với tư cách là chủ sở hữu tài sản thì giữa họ phải bình đẳng “Dùng vật ngang giá đổi lấy vật ngang giá” Nội dung của nguyên tắc bình đẳng giao kết hợp đồng thể hiện: Khi thỏa thuận các bên được bình đẳng đưa các điều kiện, những nội dung phù hợp với lợi ích của mình để đạt được mục đích đặt Sự hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ là tương ứng phạm vi mà các bên thỏa thuận Điều này rất có ý nghĩa giao kết hợp đồng bởi một giữa các bên tham gia hợp đồng không có sự bình đẳng về địa vị pháp lý thì sự tự nguyện giao kết hợp đồng cũng dễ bị vi phạm Thiện chí, hợp tác là việc các bên tham gia hợp đồng không chỉ quan tâm, chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình mà còn phải tôn trọng, quan tâm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Nguyên tắc này đảm bảo được bản chất pháp lý của hợp đồng là sự “thỏa thuận” giữa các bên Sự giao lưu ý chí đến thống nhất đòi hỏi thái độ thiện chí, hợp tác từ cả hai phía Sự thiện chí, hợp tác có ý nghĩa việc nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp đồng với nội dung công bằng, hợp lý và xét đến cùng nó cũng là hậu quả tất yếu việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của người Trung thực, thẳng là không bên nào được lừa dối bên nào, không được lợi dụng lòng tin của người khác để trục lợi; nếu một bên cho rằng bên không trung thực thì phải có chứng cứ Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm mục đích bảo đảm hiệu lực của hợp đồng đã giao kết Hậu quả của sự không trung thực, thẳng là sự gian dối, lừa lọc giao kết hợp đồng làm thiệt hại quyền lợi một bên Những nguyên tắc bản giao kết hợp đồng được ghi nhận Bộ luật Dân sự nhằm tạo sự an toàn pháp lý cho các bên tham gia giao kết hợp đồng,hướng dẫn xử sự của chủ thể quá trình giao kết, bảo đảm thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự Trong hoạt động giao kết hợp đồng, các chủ thể phải đảm bảo các điều kiện có hiệu lực của giao dịch theo quy định (Điều 122 BLDS 2005) Điều kiện thứ nhất là: “Người tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân sự” Pháp luật đã khẳng định quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, đó khả của cá nhân được hưởng quyền công dân và phải thực hiện những nghĩa vụ dân sự là Khả có quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự chính là lực pháp luật dân sự của cá nhân và lực pháp luật dân sự là bình đẳng đối với mọi công dân Năng lực hành vi dân sự của mỗi cá nhân phụ thuộc vào khả nhận thức của cá nhân và cứ vào khả nhận thức để phân biệt mức độ lực hành vi Điều kiện thứ hai là mục đích hay nội dung của hợp đồng không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội Quyền tự ý chí được pháp luật tôn trọng, đảm bảo thực hiện ngoại trừ trường hợp liên quan đến lợi ích chung của xã hội, đó cũng là điều kiện thứ yếu cần được đảm bảo giao kết hợp đồng Mục đích của giao dịch dân sự được xác định là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được lập giao dịch Nội dung của giao dịch không trái pk và đạo đức xã hội cũng không ngoài nguyên tắc bản của luật dân sự Khi nhìn nhận toàn diện vấn đề thì những mục đích riêng mà các bên đặt quan hệ hợp đồng, không chỉ tác động đến lợi ích của mỗi cá nhân đó Mà ở những mức độ khác đều ảnh hưởng đến từng lĩnh vực của đời sống xã hội Điều kiện thứ ba được ghi nhận đó là: Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Điều kiện này cũng không ngoài việc đảm bảo bản chất pháp lý của hợp đồng Trong quan hệ hợp đồng, yếu tố tự nguyện của chủ thể là tuyệt đối, mọi biểu hiện trái với sự tự nguyện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, hay ở trạng thái mất lực hành vi dân sự đều có thể dẫn đến hậu quả hợp đồng vô hiệu Tựu chung lại, sự tự nguyện của chủ thể giao kết hợp đồng là điều kiện không thể thiếu để đảm bảo cho hợp đồng đã giao kết có hiệu lực pháp luật Điều kiện thứ tư: Hình thức của giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật Hình thức của hợp đồng là phương thức biểu hiện nội dung của hợp đồng Hình thức chính là cứ bảo đảm cho các bên phải thực hiện đúng những cam kết của mình Hình thức hợp đồng đặc biệt có ý nghĩa hoạt động tố tụng dân sự, nó được xem là chứng cử để có thể xác định việc các bên giao kết hợp đồng Về nguyên tắc thì các bên có thể tự nguyện thỏa thuận về hình thức của hợp đồng Tuy nhiên, một số trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc hợp đồng phải được giao kết theo quy định của pháp luật Như vậy, việc giao kết hợp đồng đảm bảo điều kiện hình thức phù hợp với quy định của pháp luật là sở đánh giá hợp đồng có hiệu lực pháp luật Trình tự giao kết hợp đồng dân sự Trình tự giao kết hợp đồng là quá trình mà đó các bên chủ thể bày tỏ ý chí với bằng cách trao đổi ý kiến để đến thỏa thuận việc cùng làm xác lập những quyền và nghĩa vụ dân sự đối với Thực chất, đó là quá trình mà hai bên “mặc cả” về những điều khoản nội dung của hợp đồng Quá trình này diễn thông qua hai giai đoạn: 3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng Hoạt động đầu tiên một người muốn thiết lập một hợp đồng dân sự thì ý muốn đó phải thể hiện bên ngoài thông qua một hành vi nhất định Chỉ có vậy, phía đối tác mới có thể nhận biết được ý muốn của họ và từ đó mới có thể đến việc giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên bày tỏ ý chí của mình muốn giao kết hợp đồng với một người cụ thể và chịu sự ràng buộc về đề nghị này đối với bên đã được xác định cụ thể đó Việc đề nghị giao kết hợp đồng được thực hiện bằng nhiều cách khác Người đề nghị có thể trực tiếp (đối mặt) với người được đề nghị để trao đổi, thỏa thuận hoặc có thể thông qua điện thoại, internet,… Trong những trường hợp này, thời hạn trả lời là một khoảng thời gian hai bên thỏa thuận ấn định Ngoài ra, đề nghị giao kết còn có thể được thực hiện bằng việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện Trong những trường hợp này, thời hạn trả lời là khoảng thời gian hai bên ấn định Thời điểm mà đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị ấn định Trong trường hợp bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng bắt đầu có hiệu lực kể từ bên được đề nghị nhận được đề nghị đó Bên được đề nghị được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị được chuyển đến trụ sở, nếu là pháp nhân Khi đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị hoặc bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác cũng được coi là đã nhận được đề nghị 3.2 Thay đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Để bảo đảm quyền lợi cho người được đề nghị, theo quy định tại khoản Điều 390 Bộ luật Dân sự: “Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bổi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh” Như vậy, lời đề nghị mặc dù chưa phải là một hợp đồng ít nhiều đã có tính chất ràng buộc đối với người được đề nghị Tuy nhiên, bên đề nghị vẫn có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị các trường hợp sau: - Bên được đề nghị chưa nhận lời đề nghị; - Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị và điều kiện đó đã đến Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị, thì cũng coi bên được đề nghị đưa đề nghị mới Người được đề nghị có thể chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị, cũng có thể chỉ chấp nhận một phần nội dung đó hoặc cũng có thể chỉ chấp nhận việc giao kết hợp đồng không đồng ý với nội dung mà bên đề nghị đã đưa Nghĩa là những trường hợp này, người được đề nghị muốn sửa đổi hoặc thay đổi nội dung mà người đề nghị đã đưa Vì vậy, họ sẽ trở thành người đề nghị mới và người đã đề nghị trước đó lại trở thành người được đề nghị Người đề nghị mới cũng chịu sự ràng buộc của mình về những nội dung đã đề nghị Sự hoán vị này có thể xảy nhiều lần cho đến nào các bên thống nhất thỏa thuận được với toàn bộ nội dung của hợp đồng thì sẽ đến chính thức giao kết hợp đồng Bên đề nghị cũng có quyền hủy bỏ đề nghị đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiện, bên đề nghị đó phải thông báo cho bên được đề nghị Thông báo này chỉ có hiệu lực bên được đề nghị nhận được thông báo trước bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng hợp đồng được coi là chấm dứt có một những trường hợp sau ( Điều 394 Bộ luật Dân sự): - Bên nhận được đề nghị không chấp nhận; - Hết thời hạn trả lời chấp nhận; - Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lai đề nghị có hiệu lức Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi hoặc rút lại thông báo đề nghị giao kết hợp đồng, song thông báo thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng đó phải đến trước hoặc cùng với thời điểm thông báo trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Khi đó đề nghị giao kết hợp đồng được coi là chấm dứt; - Khi thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; - Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời 3.3 Chấp nhận giao kết hợp đồng Là việc bên được đề nghị nhận toàn bộ lời đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đã đề nghị Về nguyên tắc, bên được đề nghị phải trả lời về việc có chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Khi bên được đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị thì hợp đồng đó coi đã được giao kết Trong những trường hợp cần phải có thời gian để bên đề nghị cân nhắc, suy nghĩ mà các bên đã ấn định thời hạn trả lời thì bên được đề nghị phải trả lời thời hạn đó Nếu sau thời hạn nói trên, bên được đề nghị mới trả lời về việc chấp nhận giao kết hợp đồng thì lời chấp nhận đó được coi một lời đề nghị mới của bên chậm trả lời Nếu việc trả lời được chuyển qua bưu điện thì ngày gửi theo dấu bưu điện được coi là thời điểm trả lời Căn cứ vào thời điểm đó để bên đã đề nghị xác định việc trả lời có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng nếu thông báo rút lại thông báo chấp nhận đó đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Đối với trường hợp sau bên được đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng mà bên đề nghị chết hoặc mất lực hành vi dân sự thì đề nghị giao kết hợp đồng của bên đề nghị đã chết hoặc mất lực hành vi dân sự vẫn được coi là có giá trị Ngược lại, đối với những trường hợp mà sau giao kết hợp đồng, bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất lực hành vi dân sự thì chấp nhận giao kết hợp đồng của bên được đề nghị đã chết hoặc mất lực hành vi dân sự cũng được coi là có giá trị Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự Việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng đối với các bên tham gia giao kết hợp đồng Bởi thông thường, nếu các bên không có sự thỏa thuận khác thì thời điểm giao kết hợp đồng cũng là thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng Kể từ thời điểm đó hợp đồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên Có nghĩa xác định được thời điểm giao kết hợp đồng là xác định được thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự cảu các bên hợp đồng, nếu các bên tham gia giao kết hợp đồng không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không có quy định khác Về nguyên tắc hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên ddeeef nghị nhận được trả lời chấp nhận đề nghị hoặc các bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng Ở pháp luật cũng dự liệu trường hợp chấp nhận đề nghị bằng sự 10 im lặng đã hết thời bạn trả lời nếu các bên có thỏa thuận Điều này cho tháy mọi trường hợp, sự thỏa thuận, sự tự nguyện của các bên được pháp luật dân sự tôn trọng và đảm bảo thực hiện Trong Bộ luật Dân sự thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo yếu tố hình thức của hợp đồng: Hợp đồng miệng hay hợp đồng văn bản đều phải có chứng thực của quan nhà nước có thẩm quyền, chứng nhận, đăng ký, xin phép Điều này cũng phản ánh sự đa dạng, phong phú về hình thức của hợp đồng và sự cần thiết phải xác định thời điểm giao kết hợp đồng theo hình thức đó Quy định này Bộ luật Dân sự cũng thể hiện nét phong tục tập quán kết ước hợp đồng, nó được kết hợp hài hòa với nguyên tắc pháp lý hiện đại Với hợp đồng miệng thời điểm giao kết được xác định là thời điểm các bên trực tiếp thỏa thuận xong nội dung của hợp đồng Quy định này hoàn toàn phù hợp với tập quán mua bán, trao đổi thông thường diễn hàng ngày đời sống Đối với hợp đồng bằng văn bản, thì thời điểm giao kết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản Quy định này chỉ một thời điểm giao kết hợp đồng một cách đích xác của hình thức này Thời điểm giao kết hợp đồng không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà điều quan trọng là giá trị pháp lý xác định thời điểm Nó là sở để xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự Việc xác định địa điểm giao kết hợp đồng cũng có ý nghĩa quan trọng việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên đã thỏa thuận hợp đồng Về nguyên tắc, các bên có quyền thỏa thuận lấy bất cứ nơi nào làm địa điểm giao kết hợp đồng Trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì địa điểm giao kết hợp đồng được xác định là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa lời đề nghị giao kết hợp đồng Nơi đặt trụ sở của pháp nhân là nơi đặt quan điều hành của pháp nhân đó (Điều 90 Bộ luật Dân sự) Còn nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại Điều 52 Bộ 11 luật Dân sự là “nơi người đó thường xuyên sinh sống” Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ Nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác thì nơi cư trú của người đó là nơi cư trú của cha hoặc mẹ Nơi cư trú của người giám hộ là nơi cư trú của người giám hộ Nơi cư trú cảu quân nhân làm nghĩa vụ quân sự là nơi đơn vị đóng quân, trừ trường hợp họ có nơi thường xuyên cư trú Nơi cư trú của người làm nghề lưu động tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác là nơi đăng ký tàu, thuyền, phương tiện đó, nếu họ không có nơi cư trú thường xuyên II THỰC TIỄN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Kết quả đạt được Việc giao kết hợp đồng dân sự là việc xác lập quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể Và hợp đồng được giao kết hợp pháp thì phát sinh hiệu lực của hợp đồng Thực tiễn giao kết hợp đồng cho thấy, phần lớn các chủ thể tham gia giao kết nắm được cứ bản của việc giao kết Những quy định của pháp luật cũng phù hợp với tập quán, “văn hóa mua bán” của người dân Việt, vì thế, việc giao kết hợp đồng phần lớn đã đảm bảo được các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Tùy vào từng chủ thể tham gia và mục đích ký kết hợp đồng mà việc áp dụng pháp luật vào giao kết hợp đồng có sự khác Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những quy định về hợp đồng dân sự mà cụ thể là việc giao kết hợp đồng đã phát huy vai trò quan trọng việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh các giao dịch dân sự, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích pháp cảu cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước và lợi ích công cộng Chế định hợp đồng Bộ luật Dân sự được coi là một chế định quan trọng bởi nó được coi là nền tảng cho pháp luật về hợp đồng nói chung, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận và tự chịu trách nhiệm 12 Việc đưa các quy định về giao kết hợp đồng dân sự đã đánh dấu bước phát triển hoàn thiện của pháp luật dân sự về hợp đồng ở nước ta Những quy định cụ thể nêu Bộ luật Dân sự đã giúp cá nhân, tổ chức,… các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thực hiện việc giao kết một cách tự do, tự nguyện khuôn khổ pháp luật quy định Các vi phạm việc giao kết hợp đồng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân Trên thực tế không ít những trường hợp giao kết không bảo đảm được các điều kiện có hiêu lực của hợp đồng Việc vi phạm một các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, hoặc thiếu một những điều kiện đó dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu Đối với loại hợp đồng vô hiệu tương đối thực tế xem xét loại hợp đồng vô hiệu này cho thấy: việc vi phạm ý chí tự nguyện của các bên bị nhầm lẫn hoặc bị lừa dối thường xảy Lý hợp đồng vô hiệu bị đe dọa là rất hiếm, hay nói cách khác rất ít xảy Trường hợp hợp đồng được giao kết một các bên không bảo đảm điều kiện về lực hành vi cũng thường xảy thực tế Nhưng ở những trường hợp này, người đại diện cho người chưa có lực hành vi phát hiện có thể khởi kiện để hủy hợp đồng, hoặc không khởi kiện hủy hợp đồng bởi thực tế hợp đồng không đảm bảo điều kiện lực hành vi có thể việc thực hiện hợp đồng không có thiệt hại xảy ra, hợp đồng vẫn đảm bảo sự công bằng về lợi ích giữa các bên tham gia Phần nhiều hợp đồng vô hiệu tương đối là nguyên nhân bị lừa dối, ví dụ một hợp đồng mua bán nhà ở giữa anh Lê Hữu và chị Tôn Ngọc Nhã Ngày 27/9/2007 anh Hữu bán nhà KP4/97a thị trấn Gò Dầu Tây Ninh với diện tích 6m x 18m cho chị Tôn Ngọc Nhã với giá 20 lượng vàng Chị Nhã đa trả cho anh Mậu 18 lượng vàng, còn lại hai lượng thì thỏa thuận nào nhận nhà sẽ giao nốt Giấy mua bán đã được ủy ban nhân dân thị trấn chứng nhận, chưa làm thủ tục chứng nhận trước bạ sang tên Sau hai tháng, ngày 2711-2007 anh Hữu bán 1/2 nhà cho anh Nguyễn Văn Đức, diện tích x 18m 13 với giá 15 lượng vàng Việc mua bán này đã được sang tên, anh Đức dọn đến ở thì xảy tranh chấp Tòa án nhân dân Tây Ninh đã hủy hợp đồng mua bán giữa anh Hữu và anh Đức; công nhận hợp đồng mua bán giữa anh Hữu và chị Nhã Trong vụ kiện cho thấy việc mua bán giữa anh Hữu và chị Nhã là hoàn toàn tự nguyện và chị Nhã đã thực hiện nghĩa vụ gần hoàn thành thực tế, mặc dù chưa làm thủ tục trước bạ sang tên Việc anh Hữu thực hiện mua bán với anh Đức vi phạm nguyên tắc tự nguyện, quan hệ này anh Hữu có ý thức lừa dối vì mục đích tư lợi Về thực chất, quyền đinh đoạt của anh Hữu với nhà đã gần không còn, nó bị hạn chế bởi quyền được sở hữu của chị Nhã, đã hợp thức về thủ tục Quan hệ mua bán đã hoàn thành thực tế, chỉ chờ sự ghi nhận của pháp luật mà Bản án quyết đinh hủy hợp đồng mua bán giữa anh Hữu và anh Đức của tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh là phù hợp với pháp luật Đối với loại hợp đồng vô hiệu tuyệt đối là trường hợp giao kết vi phạm điều cấm của pháp luật, giao kết giả tạo và giao kết vi phạm về hình thức Đây là trường hợp hợp đồng dương nhiên bị vô hiệu và về nguyên tắc phải hủy hợp đồng Trong Bộ luật Dân sự cũng xác định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu xác định hợp đồng bị vô hiệu là vô thời hạn Mức độ hợp lý của quy định đã được bàn đến phần hợp đồng vô hiệu Trên thực tế nếu đối tượng của hợp đồng là vật không được phép giao dịch (vi phạm điều cấm của pháp luật), thì mọi trường hợp đều dẫn đến hậu quả hợp đồng vô hiệu Ví dụ các giao dịch có đối tượng giao dịch là thuốc phiện, vũ khí, là những hàng hóa mà Nhà nước thống nhất quản lý không được phép lưu thông thị trường tự Thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân đã có những vụ án vi phạm điều kiện này Trường hợp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện về hình thức Về nguyên tắc, hình thức của hợp đồng các bên thỏa thuận Nhưng đối với một số loại hợp đồng tầm quan trọng của nó pháp luật quy định hình thức bắt buộc của loại hợp đồng đó mà giao kết hợp đồng các bên phải tuân thủ Nổi lên các trường 14 hợp này là hình thức của hợp đồng mua bán nhà ở, luật pháp có quy định đối với loại hợp đồng vi phạm hình thức, Tòa án dành cho một thời gian nhất định để hoàn tất hình thức thủ tục theo quy định của pháp luật Nếu hết thời hạn quy định mà hình thức của hợp đồng vẫn bị vi phạm thì Tòa án có thể hủy hợp đồng Trên thực tế hợp đồng vi phạm hình thức có thể các bên thiếu sự hiểu biết cần thiết về pháp luật Có thể vì trốn tránh nộp thuế mà các bên bỏ qua việc tuân thủ hình thức này Do đó nhiều trường hợp một các bên đã lợi dụng sơ hở về hình thức để xin hủy hợp đồng Vì vậy, thực tế, xét xử hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức các tòa án tính đến yếu tố tự nguyện của chủ thể giao kết hợp đồng, nhất là hợp đồng được hoàn thành thực tế, hoặc gần đã hoàn thành thực tế Điều này không ngoài mục đích ổn định giao lưu dân sự, bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên hợp đồng Việc giải quyết hợp đồng vô hiệu nhiều trường hợp rất phức tạp Qua thực tiễn xét xử của các tòa án cho thấy không phải sau hợp đồng được giao kết các bên phát hiện vi phạm và tự nguyện xin hủy hợp đồng Không ít các trường hợp hợp đồng đã được thực hiện toàn bộ hoặc một phần các bên mới phát hiện vi phạm và xin hủy hợp đồng Thường là việc các bên xin hủy hợp đồng không phải hoàn toàn các bên tự nguyện, mà là bên có lợi xin hủy hợp đồng Do đó vấn đề giải quyết tranh chấp về hậu quả hợp đồng vô hiệu gặp nhiều khó khăn Quy định về xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu được Bộ luật Dân sự quy định khá cụ thể Tuy nhiên thực tế còn có rất nhiều vấn đề phải xử lý mà pháp luật không thể giải quyết hết được Ví dụ: Mua bán nhà 368 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội là di sản thừa kế chưa chia của bà Linh, ông Thực, ông Thanh, bà Loan, bà Liên gồm hai phòng, 16m và 20m2 Năm 2006 ông Thực bán phòng 20m2 cho ông Hoàng với giá hai tỷ đồng; ông Thực đã nhận tỷ 600 triệu còn lại 400 triệu, hẹn nào hoàn tất thủ tục ông Hoàng trả nốt Tháng 4/2007, chị em ông Thực phát hiện việc mua bán, bà Linh đã đứng ngăn cản, nên ông Hoàng không được vào nhà 15 Tháng 11/2010, Ủy ban phường giải quyết kéo dài đến tháng 3/2011 Ông Thực phải trả tiền cho ông Hoàng Ông Thực không đồng ý trả trượt giá nên ủy ban phường cho ông Hoàng ở phòng 20m Án phúc thẩm đã chấp nhận ông Hoàng được mua 1/2 phòng 20m2 Ông Thực phải trả lại cho ông Hoàng 1/2 số tiền đã nhận tương đương với giá trị đồng tiền xử sơ thẩm Tòa án tối cao xử hủy hợp đồng mua bán buộc các thừa kế hoàn tiền mua nhà cho ông Hoàng theo giá nhà lúc xử sơ thẩm lại Trường hợp vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại xảy ra, Tòa án cứ vào mức độ lỗi của các bên để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trên thực tế việc đánh giá mức độ lỗi của các bên và trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại là vấn đề khó khăn, không ít vụ kiện kéo dài tranh chấp và qua nhiều lần, nhiều cấp xét xử về việc quy trách nhiệm chịu thiệt hại đã xảy Xét về nguyên lý giao kết hợp đồng vi phạm các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, các TAND đều xét xử theo phương hướng hủy hợp đồng Tuy nhiên thực tiễn xét xử cứ vào tính chất vô hiệu tuyệt đối, vô hiệu tương đối, cứ hợp đồng đã hoàn thành thời hạn quá lâu, hậu quả của hợp đồng đã không thể khắc phục được Và để ổn định giao lưu dân sự những trường hợp nhất định có thể tòa án vẫn trì hiệu lực hợp đồng, hoặc xem xét chấp nhận một phần hợp đồng trường hợp đối tượng là di sản thừa kế chưa chia, Tòa án chấp nhận phần hợp đồng tương đương với kỷ phần thừa kế mà bên tham gia hợp đồng được hưởng Hoặc trường hợp tài sản chung của nhiều đồng sở hữu, hợp đồng đã thực hiện quá lâu, Tòa án có thể chấp nhận hợp đồng và giải quyết hâu quả thông qua việc bồi thường cho các đồng sở hữu chủ bị thiệt hại Từ đó cho thấy, thực tiễn về giao kết hợp đồng rất phức tạp, những quy định của pháp luật ở trạng thái tĩnh, các giao dịch dân sự dẫn đến việc ký kết lại diễn khá đa dạng và phức tạp qua từng ngày Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về giao kết hợp đồng dân sự 16 Sau nghiên cứu về thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng, nhận thấy rằng việc giao kết hợp đồng dân sự còn có nhiều bất cập Bởi vậy, cần thiết phải có những điều chỉnh từ các nhà lập pháp và từ chính các chủ thể tham gia giao kết Từ đó, em xin đưa một vài kiến nghị sau: Thứ nhất, cần nâng cao ý thức pháp luật của mỗi người dân tham gia giao kết hợp đồng dân sự Biểu hiện cụ thể việc tôn trọng đối tác, trung thực, không lừa dối, đe dọa người khác để ép buộc họ ký kết hợp đồng Việc ký kết và thực hiện hợp đồng không chỉ là quan hệ đến lợi ích của những chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, mà nó còn ảnh hưởng đến lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng và thuần phong mỹ tục của xã hội Vì vậy, các bên được tự giao kết hợp đồng mỗi chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cũng cần phải tự ý thức để việc ký kết của mình không trái pháp luật và đạo đức xã hội Thứ hai, với các nhà lập pháp, cần có những biện pháp nghiêm trị đối với những hành vi vi phạm quy định về giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, cần có những quy định chi tiết, cụ thể về trình tự, phương thức giao kết Mặc dù pháp luật tôn trọng quyền tự do, tự nguyện ký kết hợp đồng của các chủ thể, quyền tự đó phải một khuôn khổ pháp lý cụ thể và cần phải có hướng dẫn chi tiết để tránh trường hợp hợp đồng vi phạm về nội dung hoặc hình thức hiểu không đúng những quy định của pháp luật Thứ ba, cần nâng cao hiệu quả của các quan giải quyết tranh chấp, nhất là Tòa án kinh tế, đảm bảo quyền và lợi ích của chủ thể đều được pháp luật bảo vệ Qua đó, tạo niềm tin đối với các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Đồng thời nâng cao trách nhiệm của mỗi chủ thể quan hệ dân sự được tạo lập Trên là một số kiến nghị của em với mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc hoàn thiện chế pháp lý về giao kết hợp đồng dân sự hệ thống pháp luật hiện hành C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường và những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế nước ta nhiều năm qua, cho thấy, những quy định về hợp đồng dân sự mà cụ thể là việc giao kết hợp đồng đã phát huy vai trò quan trọng việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh các giao dịch dân sự, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước và lợi ích công cộng Chế định hợp đồng Bộ luật Dân sự được coi là một chế định quan trọng bởi nó được coi là nền tảng cho pháp luật về hợp đồng nói chung, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận và tự chịu trách nhiệm Nhận thức được tầm quan trọng của việc giao kết hợp đồng, mỗi chủ thể tham gia và nhà lập pháp cần có những biện pháp đúng đắn để bảo vệ lợi ích của các bên tham gia, của Nhà nước và của toàn xã hội 18 MỤC LỤC Trang A Lời mở đầu B Giải quyết vấn đề I Lý luận về giao kết hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự 1 1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội 1.2 Nguyên tắc tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và thẳng Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự Trình tự giao kết hợp đồng dân sự 3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 3.2 Thay đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 3.3 Chấp nhận giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự 10 Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự 11 II Thực tiễn về giao kết hợp đồng 12 Kết quả đạt được 12 Các vi phạm việc giao kết hợp đồng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân 13 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về giao kết hợp đồng dân sự 16 C Kết thúc vấn đề 18 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luật Dân 2005 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, Hải Yến, Luật học, số 5/1998, trang 33-37 Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân sự, Luận án thạc sỹ luật học, Trần Kim Chi, Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997 20 ... Giải quy? ?́t vấn đề I Lý luận về giao kết hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự 1 1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, ... lực của hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Tùy vào từng chủ thể tham gia và mục đích ký kết hợp đồng mà việc áp dụng pháp luật vào giao kết hợp đồng có sự. .. THỰC TIỄN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Kết quả đạt được Việc giao kết hợp đồng dân sự là việc xác lập quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể Và hợp đồng được giao kết hợp