1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bức tranh xã hội miền núi trong tiểu thuyết đàn trời

80 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: BỨC TRANH XÃ HỘI MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thuyết Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu khóa luâ ̣n trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa ḷn Nguyễn Thị Thanh Thuyết LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt cô giáo, TS Ngô Minh Hiề n– người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Thi Thanh Thuyế t ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận .5 NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIẾT VỀ MIỀN NÚI 1.1 Một số đặc điểm bật văn xuôi Việt Nam đương đại viết miền núi 1.1.1 Một vài điểm bật văn xuôi Việt Nam đương đại 1.1.2 Văn xuôi viết miền núi – “một mảng văn học đặc sắc” văn học Việt Nam đương đại 1.2 Văn chương viết miền núi Cao Duy Sơn 13 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo nghệ thuật Cao Duy Sơn 13 1.2.2 Tiểu thuyết - góc nhìn riêng Cao Duy Sơn miền núi 19 Chương HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN 24 2.1 Xã hội miền núi thời đại 24 2.1.1 Hiện thực đầy ắp xung đột 24 2.1.2 Thế giới văn hóa miền núi độc đáo 30 2.2 Con người miền núi thời đại 35 2.2.1 Con người đổ vỡ niềm tin 35 2.2.2 Con người dị dạng nhân cách 39 2.2.3 Con người hướng thiện .43 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN .47 3.1 Kết cấu nghệ thuật 47 3.1.1 Kết cấu tâm lí 47 3.1.2 Kết cấu phép đồng 51 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật .53 3.2.1 Không gian nghệ thuật 53 3.2.1.1 Không gian xung đột 53 3.2.1.2 Không gian đẫm màu sắc văn hóa miền núi .56 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 58 3.2.2.1 Thời gian kiện 58 3.2.2.2 Thời gian tâm trạng 61 3.3 Ngôn ngữ và gio ̣ng điêụ nghê ̣ thuâ ̣t 63 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 63 3.3.1.1 Ngôn ngữ đời thường, đại 63 3.3.1.2 Ngơn ngữ đậm màu sắc văn hóa miền núi 65 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật .67 3.3.2.1 Giọng giãi bày tâm 67 3.3.2.2 Giọng suy ngẫm, triết lý .69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nửa kỷ qua, văn xuôi viết đề tài miền núi nhanh chóng hịa nhịp với văn học miền xi, góp cơng to lớn q trình đại hóa văn học nước nhà Được đánh giá “cây bút trẻ có bút lực sung mãn đề tài viết người dân tộc miền núi”, Cao Duy Sơn nhà văn có đóng góp lớn dịng văn học viết miền núi Bằng sáng tác mình, ông không khuấy động mảng văn chương lâu mờ nhòe lòng độc giả mà khẳng định phong cách sáng tác riêng độc đáo Bằng vốn sống khả “thuộc” văn hóa q hương mình, Cao Duy Sơn liên tiếp cho đời hàng loạt tác phẩm từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Kể từ truyện ngắn đầu tay Dưới chân núi Nục- Vèn đời năm 1984, đến ơng có năm tiểu thuyết bốn tập truyện ngắn Có thể kể đến tiểu thuyết Người lang thang (1992), tiểu thuyết Cực lạc (1994), tập truyên ngắn Những chuyện Lũng Cô Sầu (1996), tiểu thuyết Hoa mận đỏ (1999), tập truyện ngắn Những đám mây hình người (2002), tiểu thuyết Đàn trời (2006), tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối (2007) tiểu thuyết Chịm ba nhà (2009) tập truyện ngắn Người chợ (2010) Trong Đàn trời Hoa mận đỏ dựng thành phim Tác phẩm Đàn trời không phản ánh giới nhân vật phong phú, xã hội thu nhỏ người Tày mà đánh dấu nhìn táo bạo tác giả vấn đề nhức nhối nạn tham ô, tham nhũng giới quan chức; khẳng định lĩnh sáng tác người nghệ sỹ chạm bút tới “vùng” người khác ngại chí khơng dám động chạm Với tiểu thuyết Đàn trời, Cao Duy Sơn góp phần hồn thiện nét vẽ cho tranh xã hội miền núi đương đại với đầy rẫy vấn đề nan giải Tìm hiểu tranh xã hội miền núi tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn, mong muốn thông qua việc khám phá nội dung, nghệ thuật tác phẩm để lý giải giá trị chúng khẳng định tài năng, phong cách, đóng góp vị trí nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy xuất văn đàn Cao Duy Sơn đánh động ý không độc giả mà nhận quan tâm nhà nghiên cứu Nhà phê bình Lâm Tiến Văn học miền núi cho rằng, tác phẩm Cao Duy Sơn “hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình căng thẳng, gay gắt, bất ngờ Với cách viết đó, Cao Duy Sơn đem lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cảm nhận người sống dân tộc” [32,tr.150-151] Theo ông, với Mã A Lềnh, tác phẩm Cao Duy Sơn “thể sắc dân tộc nặng phần nội dung, có nghĩa họ cảm nhận, khám phá, phát người, sống dân tộc chiều sâu vi mơ nó” [32,tr.151] Cũng tác giả này, viết “Một mảng văn học đặc sắc” đánh giá lịch sử phát triển văn học miền núi, khẳng định Cao Duy Sơn “miêu tả nhân vật góc độ đời tư, có số phận riêng tự ý thức […] nhân vật ông thường khỏe khoắn, mạnh mẽ, có sống nội tâm phong phú, phức tạp, dội lặng lẽ kín đáo Cao Duy Sơn “viết tay từ tiểu thuyết truyện ngắn” [32,tr.5] Nhà phê bình Lâm Tiến đánh giá cao tài Cao Duy Sơn nhận định Cao Duy Sơn “tỏ người có tài việc miêu tả săn thú, chuyện kiếm hiệp, lục lâm…” [32,tr.16] Cuối cùng, ông khẳng định Cao Duy Sơn “cây bút văn xuôi thể rõ lĩnh, cá tính sáng tạo nhà văn dân tộc” [32,tr.160] Đặng Thùy An Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết “Người lang thang” “Đàn trời” Cao Duy Sơn cho “tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời xứng đáng hình thức tự cỡ lớn, điển hình chất văn xuôi yếu tố bề bộn đời Nhân vật người khai thác khía cạnh đời tư, đầy nếm trải, trải đời” [1] Soi chiếu tác phẩm góc độ thi pháp học, người viết khẳng định: “Nếu Người lang thang cịn mang tính chất “thuở hồng hoang” tạo dựng sống, đời người Đàn trời tiểu thuyết Cao Duy Sơn - đặt hệ thống tiểu thuyết nhà văn, cho ta thấy vật lộn việc lựa chọn đề tài phản ánh Nhà văn bước vào mảnh đất đầy thử thách bút chuyên viết đề tài miền núi Đàn trời thực xã hội miền núi giai đoạn chuyển mình, ý thức cộng đồng vốn có tâm thức người miền núi Đàn trời nâng tầm thành ý thức cộng đồng có tổ chức, có đường lối [1] Và “điểm bật Đàn trời cấu trúc nhân vật phức tạp lại thể sức bao quát tầm phản ánh thực rộng lớn” [1] Trong viết Cao Duy Sơn - giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, Sông Lam nêu lên cách khái quát xuất thân “dòng giống Tày” Cao Duy Sơn với nhiều vất vả để đến thành công nghiệp văn chương Đó q trình “qua mài nên sắc” Tác giả viết phát “ tiểu thuyết Đàn trời, Cao Duy Sơn khéo léo dựng nên tranh sinh động sống miền núi xen lồng khứ Mượn bối cảnh tòa soạn báo địa phương, giả bước lộ cho độc giả thấy mối quan hệ chằng chịt tập thể trí thức” [12] Trong đó, Nguyễn Chí Hoan lại ý đến “chủ đề hai hàng tiểu thuyết khai triển song song hai tuyến thời gian khứ tại” khẳng định: cách ấy, tiểu thuyết kể cho câu chuyện cổ tích qua phiên đại [8,tr.17] Ở khía cạnh văn hóa, Hồng Thị Huế “Nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn - cảm thức từ giao thoa văn hóa” cho “nhân vật tác phẩm nhà văn (Cao Duy Sơn) xây dựng chủ thể mang vác giá trị văn hóa, đồng thời nhân tố chịu tác động biến đổi văn hóa đương đại Đó người hành trình tìm kiếm, khẳng định thể trước tác động ngoại cảnh, xâm thực, giao thoa văn hóa Khám phá biến đổi cấu trúc tâm lý, ứng xử người dân tộc Tày để tái tạo, nhận diện bề sâu vỉa tầng văn hóa dân tộc định hướng rõ nét tác phẩm Cao Duy Sơn” [10] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đàn trời cịn dừng lại nhận định, đánh giá mang tính chất khái qt Chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Chính thế, việc tìm hiểu phương diện nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn việc làm khoa học, cần thiết Bởi qua đó, khơng giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết khám phá mà tài năng, phong cách đóng góp nhà văn văn học dân tộc nhìn nhận cách xác đáng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2006 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử Vận dụng phương pháp này, chúng tơi nghiên cứu nét đời, nghiệp Cao Duy Sơn nhân tố ảnh hưởng tới sáng tác, tiểu thuyết đề tài miền núi ông 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp giúp chúng tơi sâu vào phân tích, khám phá nét bật phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong trình khảo sát, chúng tơi đối chiếu với mảng truyện ngắn ông để thấy điểm riêng biệt bật nhà văn thể vấn đề thể loại khác Đồng thời, so sánh, đối chiếu với số nhà văn miền núi đại đương đại gần gũi khác để tìm nét chung tương đồng đóng góp riêng nhà văn Ngoài để phục vụ việc nghiên cứu, luận văn số phương pháp nghiên cứu khác Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Cao Duy Sơn văn xuôi Việt Nam đương đại viết miền núi Chương 2: Hiện thực đời sống người miền núi Đàn Trời Cao Duy Sơn Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật Đàn Trời Cao Duy Sơn 61 tha hóa, biến chất Như vậy, thấy thiện ác cách gang tấc, mong manh, người không đứng vững trước cám dỗ đời sống xuống cấp mặt đạo đức điều khó tránh khỏi “Cuộc đời, nghiệp người kể lạ Hơm cịn tít cao danh vọng, ngày mai hóa kẻ tầm thường, chí hạng cỏ rác Lạ nữa, tưởng cỏ rác dật dờ bờ bãi không đáng đồng xu kẽm, dưng lại bàn tay thần thánh nâng đỡ… loanh quanh trị chơi sổ số Kết cục khơng theo mẫu gieo hạt ăn trái khiến người đời khơng cịn biết đâu đâu” [19,tr.676] Xây dựng thời gian thực, nhà văn muốn gửi gắm quan niệm nghệ thuật sâu sắc đời Cuộc đời dòng chảy liên tục, người dễ bị vào dòng chảy vận động vơ thủy vơ chung tiến trình lên Để đứng trước đổi thay không định trước cuả đời, người phải rèn luyện cho lĩnh mạnh mẽ ý thức khát khao hướng đến thiện, đẹp 3.2.2.2 Thời gian tâm trạng Thời gian tâm trạng thời gian gắn với đời sống nội tâm nhân vật Trong Đàn trời, thời gian tâm trạng chủ yếu nhà văn xây dựng hai mảng thời gian chính: thời gian miền kí ức thời gian xung đột nội tâm Chọn thời khắc giao mùa làm cho trỗi dậy cảm xúc đời sống nhân vật nét tiêu biểu cho nghệ thuật xây dựng thời gian miền kí ức Khoảng thời gian chủ yếu tồn hai nhân vật Vương Diệu khứ tình đẹp dở dang in đậm nét Nếu thời khắc mưa mùa hạ thường gợi lên cảm xúc nhớ nhung, êm đẹp, mang chút tươi sáng hóm hỉnh, thời gian khoảng khắc giao mùa hay thu tàn lại liền với tâm trạng hụt hẫng, tiếc nuối đầy đau đớn “Cảnh sắc giao mùa mưa vội vã đổ xuống ào lúc thổi bùng lên kỉ niệm – dù qua, cảm giác đau đớn dịu bớt chưa anh thổn thức nhớ tình cũ”; hay “ban trưa ngày thu tàn nghe âm vi vu cất lên trẻo không chạnh buồn nhớ kỷ niệm” [19,tr.46-75] Và sau khoảng thời gian ấy, 62 thể cao cảm xúc nhân vật, đời sống thực bên bị dồn nén Nó xây dựng mang tính chất qui luật Cứ khoảnh khắc xuất hiện, tâm tư nhân vật bị xáo động, khứ khơi dậy từ thực thống qua thế, thứ khứ với nhiều ám ảnh, giấu kĩ thời gian thực nghiệt ngã Không xuất Vương, Diệu, thời gian “miền kí ức” cịn thể đậm nét nhân vật Thức Mặc dù tần suất xuất không nhiều, gợi lên lịng người đọc nhiều ám ảnh Với tính cách thẳng, che giấu đời sống tâm hồn nhiều tổn thương, thời gian miền kí ức Thức xuất lần hàng loạt biến cố đời Thức Khi say hạnh phúc, Thúc trở với khứ nghiệt ngã với mối tình đầu trẻ trung, ngập tràn yêu thương bên Huệ “Bước phố, hịa vào dịng người trơi dịng chảy, hai đứa ơm nhau, tưởng chừng khơng có chia lìa Nhưng điều khơng thể, xe máy phóng ngược chiều với tốc độ chóng mặt, cú va đập… tỉnh dậy trước mắt suối tóc đẫm máu Nàng khơng tỉnh lại nữa” [19,tr.164] Rồi đến Sắn Phì, thời gian “miền kí ức” thống qua mụ kể lại câu chuyện hai mươi năm trước, ngày đứa bé bị bỏ rơi Nếu mô tả tâm trạng Vương Diệu, nhịp thời gian trôi chậm, dàn trải nhịp thời gian câu chuyện Thức Sắn Phì lại nhanh, gấp gãy Nó thể khứ buồn đau chôn vùi nhân vật khơng muốn khơi dậy sống Có chăng, “điều bất đắc dĩ” Thời gian tâm trạng gắn với trạng tâm lí khác đời sống nhân vật Hầu hết nhân vật nhà văn đặt dòng chảy liên tục thời gian, đối mặt với biến cố bộc lộ suy nghĩ, trăn trở riêng thời cuộc, mối quan hệ quanh Việc lựa chọn hai điểm nhìn: điểm nhìn người trần thuật điểm nhìn nhân vật làm cho thời gian nội tâm nhân vật soi chiếu nhiều góc độ hơn, bộc lộ mạnh mẽ ngã, cá nhân tồn nhân vật Cùng khoảng thời gian, người trần thuật vừa đóng vai trò người dẫn truyện, vừa làm nhiệm vụ hiểu nội tâm 63 nhân vật Nhưng để nhân vật bộc lộ hết tâm trạng vai kể dần chuyển sang nhập vào nhân vật Nhân vật xưng “ta” “mình” bắt đầu phanh phui chiều sâu tâm hồn Đó khoảng thời gian “tiếng thạch sùng đánh lưỡi tắt chắt vang đêm vắng” [19,tr.42], Lê nghĩ mơng lung tình u chị Vương; thời gian “đêm, ánh trăng loang khắp rừng, sương thấm ướt mặt cỏ, gọt sương mát lạnh vỡ ngọc bước chân Thức”, Thức suy nghĩ chất người quê hương mình, vòng quay “kiếp sinh tử, tử sinh” đời; thời gian buổi sáng sớm, Bảo bước chân đường với tâm trạng hưng phấn, mở đầu cho ngày làm việc hiệu Tại thời điểm nhà hàng Đơng Thảo, Nhẫn bộc bạch “Ta có điếm? Đơi lúc đầu óc ta lại nhảy câu hỏi?” [19,tr.320324] Đồng thời với khoảng thời gian nhân vật độc thoại đó, bước ngoặt mở ra, sai lầm hay tiến khoảng thời gian ngắn ngủi Tuy nhiên, tác phẩm khơng phải lúc thời gian “miền kí ức” thời gian xung đột nội tâm tách bạch Cao Duy Sơn phối hợp để chúng hịa lẫn đan xen, chí làm nhòe độ dài thời gian để kéo khứ với Trong câu chuyện hôm bao hàm câu chuyện hôm qua, thời gian tâm trạng trở thành thành tố quan trọng việc tái đời nhân vật theo chiều sâu 3.3 Ngôn ngữ và gio ̣ng điêụ nghê ̣ thuâ ̣t 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3.1.1 Ngôn ngữ đời thường, đại Là “ gương mặt xuất sắc văn học miền núi đương đại” [15], Cao Duy Sơn có ý thức sâu sắc việc tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ Ngơn ngữ ông kết tinh tài năng, tâm huyết nhà văn tâm huyết với nghệ thuật Nếu ngôn ngữ đời thường Tơ Hồi sử dụng để sâu tìm hiểu phong tục tập quán sống sinh hoạt người miền núi, Ma Văn Kháng dùng để khắc họa cảnh đời, số phận người Cao Duy Sơn sử dụng để vẽ nên tranh xã hội miền núi với dội xung đột – cũ, truyền thống – đại 64 Trong Đàn trời, ngôn ngữ đời thường quan trọng kết hợp với sắc màu trị đại làm cho giới nghệ thuật Đàn trời trở nên độc đáo, lạ Cao Duy Sơn sử dụng ngôn ngữ đời thường tất yếu nhằm phản ánh toàn diện tranh xã hội đương thời bao gồm tất mặt tốt – xấu, hay – dở, đơn giản – phức tạp Bằng ngôn ngữ này, nhà văn không phản ánh chuyển mình, biến động đời sống, người mà cịn thể nhìn táo bạo, mẻ giới đại Trước lối cư xử “ mị dân” người lãnh đạo, nhà văn không ngần ngại vạch chất họ thứ ngôn ngữ đời thường sắc bén “Chủ tịch khôn ngoan xử với cộng theo lối lạt mềm buộc chặt, thu hết quyền lực tay, lời nói đáng giá ngàn vàng người, muôn vạn thứ dân Khi cần lời rỉ tai để đứt gánh đường điều dễ xảy lắm! (…) Ngài diễn viên không tồi chút vai diễn Đúng nín nhịn lành” [19,tr.240] Cao Duy Sơn ngôn ngữ đời thường xuất đầy ắp tiểu thuyết Đàn trời, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, cách miêu tả mối quan hệ xã hội chằng chịt tất tồn sống Sắc màu đại rõ qua tần số xuất dày đặc từ ngữ đẫm tính thời “nhạy cảm” “cơng trình”, “dự án”, “kinh phí”, “thi cơng”, “đầu tư”, “doanh nghiệp”, “phương tiện kĩ thuật”, “thi công đại”, “tiềm lực kinh tế”, “quan hệ dây nối”, “lũ dao búa chợ xanh, chợ đỏ”… Bên cạnh lối miêu tả nhìn, nghĩ nhân vật thuộc “típ” người đại “Âm này, ngày anh thường nói nghe buồn cách sang trọng, nỗi buồn làm cho người ta trở với kí ức” “ Đêm sương thu lan khắp bãi sông, tiếng sáo Sẩm Ky dẳng dai sợi dây kéo mảng luồng lướt mặt sơng sương khói Chị chạnh nhớ, có tiếng sương rơi khơ, tiếng thầm gió ghen với âm véo von sáo vọng lên từ bên sông” [19,tr.100] Rõ ràng cách miêu tả theo lối đại, ngơn từ mang tính chất ước lệ vùng miền núi hồn tồn khơng xuất hiện, cách so sánh khơng cịn gắn với hình ảnh đời thực, gần gũi sống người miền núi mà tạo cho người đọc liên tưởng xa xôi, mơ hồ 65 Đặc biệt, nhân vật Đàn trời có hội bộc lộ hết chất người tác phẩm bắt đầu vào giai đoạn kết thúc Dường tất phẫn uất, căm hờn nhà văn nén lại đoạn độc thoại hấp dẫn nhân vật Thức Ở đó, ngơn ngữ đời thường ngôn ngữ mang sắc màu đại kết hợp hài hịa phá vỡ chuẩn mực ngơn ngữ từ truyền thống Ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm với câu chửi tục, chửi thề “Ta chửi mi đấy, Đ…mẹ Ngườm Kim” “Ta chửi ta đấy! Cái kiếp mạt hạng ngu dốt” “Ta trộn tri thức mày với phân ấy”, “Ta lôi tông ti ba đời nhà ra”, “Đ…mẹ mày thằng Đinh Xn Ấn” [19,tr.513-514] Bên cạnh ngơn ngữ mang sắc màu sống đại: “điếm già”, “điếm non” Với cách sử dụng ngôn ngữ đời thường gồm tục tằn, thơ lỗ vậy, tính chất tri thức nhã nhặn chứa đựng văn hóa ứng xử lịch thiệp nhân vật bị biến mất, nhà văn đưa nhân vật sát với đời thực, đối diện trực tiếp với bất công để nhân vật bộc lộ uất hận ứ đọng lâu ngày chưa có hội giải tỏa Như thấy, thay đổi tư duy, cảm quan nghệ thuật nhà văn khiến tính chất hậu đại Đàn trời bộc lộ rõ nét Tính chất khiến tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn thực mẻ Tác phẩm góp phần khơng nhỏ vào việc tạo cho văn xuôi miền núi sắc thái phù hợp với tiến trình vận động, đại hóa văn học Việt Nam thời kì đương đại 3.3.1.2 Ngơn ngữ đậm màu sắc văn hóa miền núi Ngơn ngữ tiểu thuyết Đàn trời mang đậm cách nói, cách cảm, cách nghĩ người miền núi Nó nhà văn sử dụng cách tự nhiên, sinh động tạo độc đáo cho hình tượng văn học bộc lộ nhân sinh quan riêng nhà văn Trong tiểu thuyết Đàn trời, Cao Duy Sơn vận dụng lối diễn đạt lối tư giàu hình ảnh người miền núi Đó cách nói liên tưởng, so sánh giàu hình ảnh mang sắc điệu riêng người miền núi với hệ thống ngôn từ sinh động, hấp dẫn, phù hợp với tâm hồn người vùng đất Nhà văn thường dừng lại để miêu tả kĩ tranh toàn cảnh quê hương “Những ngơi nhà tranh cột gỗ đứng chênh vênh triền non cao bàn tay che mắt đòi theo 66 cánh chim bay núi” [19,tr.91]; “những mảng màu đậm nhạt biến đổi liên tiếp phía chân trời xa, nơi mặt trời rực lên trái đào khổng lồ, cỏ cây, rừng núi vồng mây đứng lặng tàu nhuộm màu thắm đỏ” [19,tr.147] Không vẽ nên vẻ đẹp ngôn từ mà cịn lấp lánh ánh sáng trí tuệ, niềm tự hào vùng đất biên ải xa xôi Ngôn ngữ nghệ thuật Đàn trời không màu mè mà ngắn gọn, hàm súc gợi tính chất thật thẳng người miền núi Ngôn ngữ đậm chất núi rừng thể tập trung cách nói, lối cư xử nhân vật người lao động Đó lối nói thẳng “đi từ ruột ra” Khi nói tình u thương “lão Mạc thương cháu nhiều rừng, ta vợ ta yêu thương cháu nhiều rừng đỉnh núi” [19,tr.167], trách móc người miền núi lại nói “bọn phố phường giống quằng rồi, lấy đâu nhiều tiền mà ăn phí, ăn phạm lã, hớ Đặc biệt đoạn văn miêu tả đối thoại người lao động miền núi với bọn Lương Nhân, chủ tịch Ấn, tính chất lên thật đậm nét Khi “Chủ tịch hỏi bà làm việc có thấy vất vả khơng?”, người miền núi khơng hiểu “vất vả” gì; sau họ lại có cách giải thích độc đáo “Tao thấy làm không khổ ăn cỗ thị xã chúng mày đâu ! Tao ăn lần rồi, nhiều thứ ăn ! Không biết ăn nào, nhà bụng bị đói tưởng muốn chết, làm sướng hơn” [19,tr.124] Tài lựa chọn ngôn ngữ nhà văn làm tốt lên tính chất đối lập hai tầng lớp, xa lạ mối quan hệ người lãnh đạo nhân dân lao động sống người miền núi thời đại Trong Đàn trời, Cao Duy Sơn sử dụng nhiều đồng dao, câu ca quen thuộc điệu hát Tù Dung đặc trưng người dân tộc Tày tạo nên sắc điệu miền núi tự nhiên Những từ ngữ Tày “chết tảng vày” (chết cam lòng), “tài xự lản chu” (giỏi ăn không giỏi làm)… xếp cách nghệ thuật phù hợp với ngữ cảnh ngôn ngữ nhân vật Bằng việc sử dụng nhiều biện pháp so sánh, vận dụng cách linh hoạt lối nói đặc trưng người miền núi, Cao Duy Sơn tạo cho tác phẩm thứ ngơn ngữ sinh động giàu tính nhạc, tính tạo hình Qua đó, ơng thể tâm 67 hồn tinh tế, nhạy cảm trước sống, khả “thuộc văn hóa” độc đáo tình u sâu nặng quê hương, người miền núi Những thành công mặt ngôn ngữ Đàn trời Cao Duy Sơn không phản ánh chân thực đời sống tinh thần đồng bào dân tộc mà cịn góp phần bảo tồn trì nét đẹp văn hóa người miền núi 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 3.3.2.1 Giọng giãi bày tâm “Mỗi nhà văn có tạng riêng, chất tâm hồn riêng, tạo nên thứ nam châm riêng để bắt lấy thích hợp với nó” [14,tr.225] Cái tạng Cao Duy Sơn mong muốn giãi bày tâm người nghệ sĩ vấn đề đời sống: khát khao nhà văn, tình yêu, mối quan hệ xã hội rối rắm, phức tạp Điều thể rõ qua giọng điệu tác phẩm Với tư cách nhà báo, đồng thời nhà văn, Vương khơng lần trăn trở nghiệp cầm bút thái độ trước cơng việc Anh tự nhận “đi qua hai phần ba đời gã hữu danh vô thực Cuộc đời có đơi ba sách thứ èo uột, nuối tiếc thời vãng, sống ngày đối mặt, chưa đụng bút tới Liệu có rào cản? Viết yêu đương, tự tình ư? Hay mối quan hệ xã hội? Viết ư? Liệu… liệu… Phân vân lắm! Nghe thấy hay đọc khéo người ta đưa tay nhấn cho trở thành kẻ vô công rỗi nghề Vậy nuôi vợ mình? Đói thành kể vất vơ Ngại Hèn thế.” [19,tr.70] Câu văn ngắn, nhịp văn nhanh với hàng loạt câu hỏi tu từ, câu cảm thán thể tính chất bối, ngột ngạt thời gian trơi cịn thân chưa làm trị, chưa tìm thấy cội nguồn sáng tạo nhà văn đích thực Hơn nữa, làm để vượt qua thách thức sống để đưa văn học gần với thực, thể lĩnh người cầm bút điều nhà văn trăn trở Hay giãi bày tâm “những phút giây ngồi vợ ngồi chồng”, Vương, Diệu, chí Thức đặt bối cảnh không gian đậm chất thơ với yếu tố ngoại cảnh đặc biệt tác động đến tâm lí nhân vật Vì mà giọng văn dàn trải, êm thơ nhiều “Kỉ niệm thần tiên ơi! 68 Sao đêm ta trở với bao hoài niệm? (…) Đức hạnh ư, xin gởi lại cho khứ, cịn khóc, khóc thật lâu, thật nhiều cho nỗi buồn bao năm chất chứa lòng Ta chưa thể quên anh… Lòng hoang vắng tựa gió thu lùa qua ngơi nhà xưa trống trải Trên bờ sơng, đường khơng ngược chiều” [19,tr.102, 104] Giọng giãi bày tâm tác phẩm chủ yếu diễn nhân vật đối diện với Vì mà góc khuất tâm hồn phơi bày Nhân vật không nói với mà cịn khơi gợi nơi người đọc đồng cảm, thấu hiểu Cũng giọng giãi bày tâm tùy thuộc vào đối tượng khác mà nhà văn thay đổi giọng điệu cho phù hợp với việc tái hiện, mô tả đối tượng Nếu trên, Vương, Diệu giãi bày đời sống tinh thần “miền kí ức”, giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, gợi nhiều xúc cảm nhân vật Thức, Bảo, Bằng giãi bày tính cách khn khổ, hèn giọng văn rắn rỏi, lạnh lùng Có khắt khe, tự khiển trách Ngơn ngữ đậm chất trị phù hợp với vị trí cơng việc mà nhân vật đảm nhiệm Giãi bày tâm khơng nói lên suy nghĩ riêng thân mà cịn đối chiếu thân mối quan hệ xung quanh để nhận “những sai lầm tư nhận thức” nhân vật Đó nhân vật nói, kể hay nhận xét nhân vật khác nhìn khách quan giọng điệu bình đẳng Thức nhận xét Bí thư Bằng, “cẩn thận nhả vào ông loạt đạn công mài giũa uất ức, oán hận” nên giọng văn hùng hồn, chí “xấc xược” “Nếu vơ vi lên núi tu luyện, làm quan phẩm việc ơng phải sợ? [19,tr.340] Cịn Bằng nhận xét Bảo- nhân vật kết tinh phẩm chất tơt đẹp người lãnh đạo giọng điệu đoạn văn chùng xuống, vừa biểu thái độ nể trọng vừa “tự thấy ngượng với thân” Như vậy, giọng giãi bày tâm trở thành giọng điệu chủ đạo nhà văn xây dựng kiểu nhân vật “tự mâu thuẫn với mình” Khi trầm bổng, độc thoại đối thoại, giọng văn luôn thay đổi linh hoạt theo chiều vận động cốt truyện Trong dịng chảy chung tồn tác phẩm, giãi bày tâm yếu 69 tố cần thiết để nhân vật bộc lộ suy nghĩ mình, tạo điều kiện để người thay đổi tư nhận thức theo hướng tích cực, góp phần hồn thiện chân dung người trí thức thời đại 3.3.2.2 Giọng suy ngẫm, triết lý “Tác phẩm văn học xét đến phát ngôn nhà văn đời Bởi vậy, văn nghệ thuật anh ta, mặt phản ánh thực tế khách quan, mặt khác, phản ánh đó” [4,tr.36] Nhưng văn nghệ thuật không đơn giản tái hiện, mô tả thực hay cách cảm, cách nghĩ, quan điểm, lập trường người nghệ sĩ mà hết nhà văn phải biết khái qt lên thành triết lí để tác phẩm khơng dễ dàng bị bào mịn thời gian Trong Đàn trời, trước vấn đề sống, người, Cao Duy Sơn tổng kết thành triết lý mang dấu ấn chủ quan riêng giọng suy ngẫm, triết lý độc đáo Có thể nói, Đàn trời, triết lý hệ từ giãi bày, tâm Vì giọng suy ngẫm, triết lý nhà văn xuất để nhân vật tự thổ lộ tâm đời,con người Thơng qua nhân vật Vương, Tuệ, Diệu, nhà văn khái quát nên triết lý mà văn chương ln đề cập Đó quan niệm đẹp “Cái đẹp làm cho người ta sống tốt chết dịu êm hơn” [19,tr.147] Cái đẹp tình u chân thành, khơng gian mà người tinh lọc tâm hồn, bận suy nghĩ đến bon chen thiệt đời Chỉ người nhận cội nguồn đẹp “sống tốt chết dịu êm” Nhưng để tìm thấy nó, người phải trải qua bao biến cố, thử thách, thường lúc chùn chân mỏi gối, trở với nguyên gốc đời sống người nhận cứu rỗi Cũng nhờ hành trình tìm đẹp mà người thu nhặt, học hỏi nhiều kinh nghiệm, chiêm nghiệm nhiều đời Lấy tính người, tình người hồn nhiên chất làm mẫu số, nhà văn trò chuyện đời Hiện thực xã hội miền núi Đàn trời không tồn vấn đề đời tư, mà cịn chạm đến vùng rộng lớn hơn: vấn đề trị Nhưng với nhà văn, trị đời sống, người, phải 70 vừa có tình vừa có lý Vì thế, giọng văn gay gắt trước lệch lạc người trí thức ẩn chứa niềm đau xót khơn ngi nhà văn trước sức mạnh tàn phá đồng tiền “Cuộc sống no đủ, địa vị quan trọng khiến người ta lãnh đạm, chí có chút coi khinh với đám thứ dân đói khát, mạt hạng” [19,tr.276], “Đồng tiền vào tay, lòng đổi thay” [19,tr.355] Giọng văn nhiều mang âm hưởng buồn tiếng thở dài, đơi bng xi, bất lực trước thực “Có nhiều lúc đời ta phải tạm thỏa hiệp với vô lý tránh kẻ hội, kẻ hội thiểu số đám đông hợn hĩnh, hồ ngày không xa thứ trở nên tốt đẹp hơn” [19,tr.391] Đó suy ngẫm đời, thực nhân vật Bảo Nó suy nghĩ khơng người rơi tình cảnh “tiến thối lưỡng nan” đành chấp nhận “chờ thời” Giọng suy ngẫm triết lý lời đối thoại nhà văn bạn đọc, tạo khoảng trống để độc giả tham gia vào câu chuyện “tranh luận ngầm” Nhưng đề cập, Đàn trời câu chuyện đấu tranh để giải xung đột Vì thế, đơi lúc nhịp điệu truyện có chùng xuống mỏi mệt khơng tránh khỏi hành trình đấu tranh cho công lý không dừng lại dễ dàng Với quan điểm vậy, giọng suy ngẫm, triết lý thay đổi theo nhịp độ phát triển kiện tâm lí nhân vật Hay nói vận động lên tính triết lý Nó khơng tồn nhất, bất biến mà có nảy sinh Bởi “để kiếm lấy miếng ăn sức lực phần tư trí tuệ, cho tồn tại, để sống nghĩa phải vượt lên làm điều cho thân, sau người, đời; xấu tốt tự ta, tự biết điều chỉnh thái độ sống cho hợp lẽ đời” [19,tr.356] Và xã hội đại, nấc thang giá trị truyền thống bị lung lay dội triết lí sng khơng cịn phù hợp Nó phải đặt mối tương quan nhiều mặt Ở mặt trái đời sống tồn lý lẽ riêng Bằng giọng tranh luận gay gắt, nhà văn đến tận khái niệm tốt xấu Sử dụng nghệ thuật so sánh đối chiếu “ngày xưa” “ngày nay” thực đời sống, nhà văn muốn tính chất phi lý “lý lẽ thời đại” “Đã thiểu số bị loại bỏ, tất 71 xấu khơng cịn gọi xấu nữa, đại diện cho đa số Cái xấu lẻ khơng đồng lịng, đồng tình”, “thẳng thắng, trung thành thứ khơng hợp thời” [19,tr.371] Nhưng tồn bề mặt hệ thống ngôn từ, quan trọng giọng điệu người kể chuyện Đây nghệ thuật “phủ định phủ định” để khẳng định tính đa chiều thực đời sống Như vậy, suy cho cùng, đối thoại, tranh biện hay triết lý thể qua lời nhân vật thực chất phát ngơn nhà văn đời Có thể nói rằng, Cao Duy Sơn nhà văn có ngịi bút sắc sảo, tinh tế Ơng có tài phanh phui, mổ xẻ, phát chiều sâu tâm lí, tính cách nhân vật chiều sâu thực đời sống Những suy ngẫm, triết lý Đàn trời tổng kết trình nhà văn tìm tòi, phát chiêm nghiệm sống 72 KẾT LUẬN Được đánh giá gương mặt tiêu biểu đội ngũ văn xuôi dân tộc thiểu số đương đại, Cao Duy Sơn góp phần to lớn vào việc khẳng định phát triển vượt bật văn xuôi miền núi Bằng nhìn riêng độc đáo thực người, nhà văn phản ánh toàn diện tranh xã hội miền núi giai đoạn chuyển với tất mặt tốt, xấu Ở đó, thực đào sâu tương quan truyền thống đại; người khai thác triệt để đặt mối quan hệ xã hội chằng chịt, phức tạp Tính mn mặt sống xã hội miền núi thời đại nhờ mà bộc lộ rõ nét Khơng có thực chung cho tất cả, Cao Duy Sơn cố gắng khỏi tính ám văn học, tái tranh xã hội miền núi nhìn bao quát, rộng lớn Một lối tư nghệ thuật thay đổi quan niệm nghệ thuật với người thực, Đàn trời xem bước ngoặt lớn hành trình sáng tạo nhà văn Sử dụng kĩ thuật dòng ý thức kết hợp soi chiếu thực nhiều góc nhìn, giới nhân vật Đàn trời lên phong phú, phức tạp Nó bao gồm người khứ, người sống tại, người đời thường người mang đặc trưng núi rừng Từ tạo nên giới nhân vật đa giai tầng với mối quan hệ rối rắm làm cho “vùng đất giáp biên” dần tính bình n, giản đơn Bên cạnh việc ngợi ca chất lương thiện, tốt đẹp người miền núi, Cao Duy sơn mạnh dạn khai thác vào địa hạt trị đời sống quan chức nhìn thẳng thắn, sắc sảo Ở đó, thực bóc trần, phơi bày tồn diện tính chất mù mờ, gian xảo Con người, xã hội miền núi nhà văn đặt guồng quay hối chế thị trường Nó xem “lò luyện” để tinh lọc giá trị văn hóa truyền thống, phát “thứ vàng mười” người miền núi Đây yếu tố thời đại mà Cao Duy Sơn gửi vào tác phẩm Trong Đàn trời,Cao Duy Sơn vận dụng linh hoạt nhiều phương thức tự vừa truyền thống vừa đại Việc sử dụng kết cấu tâm lí thủ pháp đồng 73 với biện pháp đảo ngược, xen kẽ dịng thời gian, khơng gian; dịch chuyển điểm nhìn trần thuật ngơi trần thuật, nhà văn vừa vẽ nên chân dung nhân vật có hồn, vừa tái lúc tính chất mn mặt sống Đồng thời góp phần tạo khoảng trống tác phẩm, trao cho tác giả suy ngẫm sáng tạo theo cách cảm nhận riêng Ngồi ra, Đàn trời cịn có kết hợp tinh tế ngơn ngữ đời thường ngơn ngữ đẫm màu sắc văn hóa miền núi làm cho tính truyền thống đại tác phẩm bộc lộ rõ nét, phù hợp với cảm quan nghệ thuật nhà văn Qua đó, Cao Duy Sơn bộc lộ suy ngẫm, triết lí đời, người giọng văn vừa lạnh lùng, vừa sắc bén; vừa hồ hởi vừa trầm buồn, sâu lắng Nó giúp tác giả có điều kiện xoáy sâu vào thực, khai thác đa dạng biến chuyển tinh vi trạng thái tâm lí nhân vật, đưa văn chương gần với đời Như vậy, tiếp cận Đàn trời hai bình diện nội dung nghệ thuật, chúng tơi khẳng định đóng góp to lớn Cao Duy Sơn dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại Với hiểu biết sâu sắc đời sống văn hóa tâm hồn người miền núi, nhà văn không xây dựng thành công giới nghệ thuật chân thực, độc đáo miền đất biên ải giai đoạn chuyển mà cịn in đậm cá tính sáng tạo hành trình phản ánh, lí giải thực, số phận người Thế giới nghệ thuật khơi nguồn từ trái tim người yêu tha thiết quê hương trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Với ý tức lao động nghệ thuật nghiêm túc, lĩnh, Cao Duy Sơn tạo dấu ấn riêng góp phần to lớn q trình đại hóa văn học miền núi, thu hẹp dần khoảng cách mảng văn học với văn xuôi viết thành thị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thùy An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cuavan-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html [ truy cập 05/ 7/ 2009] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Đinh Thị Minh Hảo (2009), “Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn”, nguồn: http://www.doko.vn/tim-kiem/luan-van/Dac-diem-truyen-ngan-Cao-Duy-Son282283, [ truy cập 13/ 8/ 2012] Chu Thu Hằng (2008), “Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi”, nguồn www.baovanhoa.vn/vanhoc/13178.vho, [truy cập: 12/ 11/ 2008] Nguyễn Chí Hoan (2002), “Cõi nhân gian cổ tích- đọc Đàn trời, tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Báo Văn nghệ, số Tết Đinh Hợi Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2004) – Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn, NXB Văn hóa dân tộc 10 Hồng Thị Huế, “Nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn – Cảm thức từ giao thoa văn hóa”, nguồn: http://portal.hcmup.edu.vn/index.php?option =comcontent&view=article&id=800&site=0, [truy cập 07/ 11/2012] 11 Ma Văn Kháng (1977), Gió rừng, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Sông Lam (2009), “Nhà văn Cao Duy Sơn: Giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén”, nguồn: cema.gov.vn/modules.php?name=content&detail&mid, [truy cập: 09/ 10/ 2009] 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 75 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 15 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Văn xuôi dân tộc miền núi từ 1986 đến nay”, nguồn:http://ledinhtu.blogspot.com/2010/08/van-xuoi-ve-dan-toc-va-mien-nuitu-1986.html, [truy cập: 16/ 08/ 2010] 16 Cao Duy Sơn (2005), Cực lạc, NXB Hội nhà văn 17 Cao Duy Sơn (2005), Người lang thang, NXB Hội nhà văn 18 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, NXB Văn hóa dân tộc 19 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, NXB Văn hóa dân tộc 20 Cao Duy Sơn (200), Ngơi nhà xưa bên suối, NXB Văn hóa dân tộc 21 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, NXB Lao động 22 Cao Duy Sơn (2010), Người chợ, NXB Văn hóa dân tộc 23 Huy Sơn, “Viết văn phải có ám ảnh”, nguồn: http://maivang.nld.com.vn/246862p0c1020/viet-van-phai-co-su-am-anh.htm, [truy cập 22/11/2008] 24 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 26 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 27 Trần Đình Sử (2002), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 28 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin 29 Dương Thuấn (2003), “Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới”, Việt báo số 330 30 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc 31 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số đại, NXB Văn hóa dân tộc 32 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 33 Lâm Tiến (2011), “Bản sắc văn hóa dân tộc văn học dân tộc thiểu số”, nguồn http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12969, [truy cập 03/ 2011] ... động chạm Với tiểu thuyết Đàn trời, Cao Duy Sơn góp phần hồn thiện nét vẽ cho tranh xã hội miền núi đương đại với đầy rẫy vấn đề nan giải Tìm hiểu tranh xã hội miền núi tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy... 13 1.2.2 Tiểu thuyết - góc nhìn riêng Cao Duy Sơn miền núi 19 Chương HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN 24 2.1 Xã hội miền núi thời đại ... động cho xã hội đa chiều, phức tạp Và tính chất phức tạp xã hội đại làm cho tranh xã hội miền núi không cịn n bình Nó bắt đầu dậy sóng quằn quại đau chuyển dội Làm để xây dựng xã hội miền núi đại,

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN