TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC HẠ LONG Scientific Journalofĩ/a Long "University ««!»»*tltĩ ĐẠI HỌC HẠ LONG Hoe để thầnH e6ng http://uhl.edu vn/ BIẺU TƯỢNG CHỢ PHIÊN, LẺ HỘI TRONG TIỂU THƯT DÂN TỘC THIỀU SĨ MIÈN NUI PHÍA BÁC SAU 1986 Bế Thị Thu Huyền1*, Hạp Thu Hà2 ‘Khoa Sư phạm, Trường Đại học Hạ Long 2Khoa Văn hóa, Trường Đại học Hạ Long * Email: thuhuyen.daihochalong@gmail.com Ngày nhận bài: 26/11/2021 Ngày nhận sửa sau phản biện: 18/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 06/04/2022 TÓM TẤT Sau 1986, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, tiểu thuyết dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng đạt thành tựu bật, cho thấy nỗ lực đáng kế đội ngũ nhà văn dân tộc thiếu số — vốn xem “sứ giả văn hóa” dân tộc Một thành cơng nhà văn có thê kê đến việc họ kiến tạo hệ thống biểu tượng văn hóa đặc sắc làm nên dấu ấn riêng khơng thể lẫn dân tộc tranh đa sắc màu cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong viết này, sâu khai thác khám phá giá trị vãn hóa biểu tượng chợ phiên lễ hội - hai số biếu tượng văn hóa mang chiều sâu tư chứa đựng quan niệm nhân sinh tiêu biêu đông bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Từ khóa: biểu tượng, chợ phiên, dân tộc thiểu số, lễ hội, miền núi phía Bắc, tiếu thuyết THE SYMBOL OF FAIR AND FESTIVAL IN ETHNIC MINORITY NOVELS OF THE NORTHERN MOUNTAINS AFTER 1986 ABSTRACT After 1986, the literature of Vietnam's ethnic minorities, in general, and the novels of ethnic minorities in the Northern Mountains, in particular, have achieved outstanding achievements, showing great efforts of the ethnic minority writers - who are considered "cultural ambassadors" of their group One of the successes of the writers to be mentioned is that they created a system of unique cultural symbols that makes their own unmistakable signature of their group in the diversity of the community of different ethnic groups In this article, we deeply explored and exploited the cultural value of fairs and festivals - two of the cultural symbols with depth of thought and typical conceptions of life of the ethnic minorities in the Northern Mountains Keywords: ethnic, fairs, festival, minorities, northern mountains, novel, symbol ĐẶTVẤNĐÈ Sau năm 1986, với phát triển mạnh mẽ văn học nước nhà, văn học dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam với tư 46 số 03 (2022): 46-53 cách phận cấu thành thiếu văn học ấy, đạt bước tiến dài số lượng chất lượng, văn xi cụ thể the loại tiếu thuyết có phát triển vượt bậc so với KHOA HỌC NHÀN VÀN giai đo: a trước Miền núi phía Bắc (MNPB) - khu V :c đặc sắc đồ vùng văn hóa Việ1 Nam khu vực có phát triến bật hon cả, với nhiều gương mặt nhà văn thuộc nhiều DTTS khác nhau, có đóng góp đáng kể loại tiểu thuyết: Vi Hồng, Triêu An, Ma Trường Nguyên, Hoàng Luận, Cao Dựy Sơn, v.v (dân tộc Tày); Vương Trung, Cầm Hùng, Thái Tâm (dân tộc Thái); Hà Trutig Nghĩa (dân tộc Mường); Lù Dín Siêng (c ân í tộc Giáy); V.V Tiêu thuyêt nhà văn DTTS MNPB xây dựng hệ thống biết tượng phương tiện bier I đạt văn hóa tộc người vơ đặc sắc Và độc đáo Theò Từ điển Thuật ngữ Văn học Việt Nam: ‘ ‘Biếu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừi khái quát chất tượng r đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” (Lê Bá Hán nnk., 2013) Trong _ công _ trình Mỳ học, Hê-ghen nhấn mạnh: “Các dân tộc kí thác vào sáng tác nghệ thuật chiêm ngưỡng nội tâm nhừig biếu tượng Nghệ thuật thường chìa khóa, vài dân tộc, chìa khóa để tìm hiểu khơn ngoan, sáng suốt tôn giáo họ” (Hê-gh ĩn (Phan Ngọc giới thiệu dịch), 2005) Nghiên cứu giới biếu tượng tác phàm văn học nói chung, tiếu thuyết nha văn DTTS MNPB nói riêng, đó, có ý nghĩa vơ quan trọng, có the coi cơng việc “mở khóa” để bước vào đời sống văn hóa, giới tinh thần với Ịuan niệm nhân sinh vốn vô độc đáo khác biệt - góp phần khơng nhỏ làm nên sắc riêng mồi cộng đồng người Hai số biểu tượng văn hóa hấr dẫn thú vị tiểu thuyết nha văn DTTS MNPB sau 1986 biểu tượng chợ phiên lễ hội Net) nhà, bếp lửa gắn với không gian si: ih hoạt gia đình chợ phiên, lễ hội khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng dộc đáo đặc sắc DTTS MNPB Có nói, chợ phiên, lễ hội khơng số 03 (2122): 46 - 53 không gian hiện, lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo tộc người vùng cao, trở thành biểu tượng văn hóa đặc sắc đời sống tinh thần đồng bào PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ Đe nghiên cứu, tìm hiểu biêu tượng chợ phiên lê hội tiêu thuyêt cùa nhà văn DTTS MNPB, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp liên ngành văn hóa học, phương pháp thông kê - phân loại biêu tượng văn hoá tiểu thuyết nhà văn DTTS MNPB sau 1986; Phương pháp hệ thống hoá thành nhóm biểu tượng; Phương pháp tiếp cận thi pháp học vận dụng cách đọc liên văn bản, cách phân tích diễn ngơn nhằm biểu chiều sâu văn hóa tác phẩm văn học, cắt nghĩa biểu vãn hóa từ tâm thức cộng đồng dân tộc NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Biểu tượng chọ’phiên Sống vùng núi cao, thiên nhiên khắc nghiệt, sống lao động vất vả phiên chợ niềm vui sống hi vọng cùa người Phiên chợ dịp đế nam nữ niên tìm kiếm nửa Chợ phiên trông chờ mong mỏi ước vọng người H'mông: “Chết nắm tay trảy chợ thong dong” Trước tiên, khẳng định đâu vậy, chợ trung tâm kinh tế, nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán phản ánh chân thực đời sống cùa người nơi Do đó, chợ phiên biểu tượng cho đời sống vật chất đồng bào miền núi địa phương, vùng đất Nhìn vào tranh chợ phiên, biết mức độ đời sống kinh tế đồng bào Cao Duy Sơn miêu tả phiên chợ phố huyện Cơ Sầu - giúp người đọc hình dung xác đời sống tinh tế, nếp sinh hoạt đạm bạc mà hồn nhiên người dân vùng núi phía Bắc Tố quốc Đi chợ đa số người nghèo khơng mà khơng vui, hấp dẫn “Quần áo, mũ nón xanh biếc thơm nức mùi chàm, chen sóng” “Quà bánh thứ xa xỉ, nỗi ('T’ap cíiílịịioa íiọc ĐẠI HỌC HẠ LONG 47 (T'ap cíií hfwa íiọc ĐẠI HỌC HẠ LONG thèm thuồng đê dành cho ý định tương lai Đâu có tiền để ngồi vào hàng vịt quay hay thịt lợn xá xíu Mang theo cơm năm hay cháo bẹ để nguội đóng bánh, xỉa xu lẻ mua thêm bát canh phở nồi vài cọng hành có bữa “xéo lèng” ngon miệng thứ mỡ cháy đen giống dầu luyn, có khét ấn tượng Rưới lên bát canh mặt nước nơi lên chấm trịn óng vàng, đen hấp dẫn Mùi màu gợi cho người ta tưởng tượng tới hương vị đại tiệc, thực khách sang trọng Chỉ cần lừa tự lừa thế, thứ đồ ăn tầm thường dân trôi vào bụng ngon lành’" (Cao Duy Sơn, 2009) Bữa ăn đạm bạc người dân chợ đủ thấy đời sống vật chất họ cịn vơ thiếu thốn, kham khổ, niềm vui tinh thần lạc quan lại có thừa Con người miền núi vượt qua khó khăn thử thách sống khó nghèo, lam lũ nơi thiên nhiên khắc nghiệt nhờ tinh thần lạc quan bàn lĩnh tuyệt vời Chợ Mường Hum cua dàn tộc Giáy nhà văn Lù Dín Siềng miêu tả tiểu thuyết Vua Phỉ với sản vật đặc trưng vùng cao “mộc nhĩ, măng tươi, măng khô”, “lồng chim rừng”, “những kẹp cá sấy khô”, “mật ong”, “những quán phở”, “những chảo thắng cố”, V.V Nhìn vào mặt hàng chợ, thấy, sống người dân vùng cao chủ yếu tự cấp tự túc, bán thứ đồ tự làm, tự kiềm tự nhiên, chủ yếu sản vật từ rừng, từ suối Đặc biệt, ấn tượng văn hóa ẩm thực vùng cao khơng khơng kể đến ăn đặc sắc nồi “thắng cố lẫn lộn thịt trâu thịt bò gồm thịt, da, xương, lịng sơi sình sịch” (Ma Trường Nguyên, 1993) Trong Trăng yêu, Ma Trường Nguyên miêu tả cảnh tượng tình: việc chàng trai xuống chợ vào ăn “thắng cố”, “uống rượu bát bát ngả nghiêng núi”, uống rượu uống tình, say rượu say tình nghiêng ngả: “Họ uống rượu uống bóng hình xanh đỏ, lẫn gương mặt tươi tắn nụ cười thiếu nữ rạng rỡ chấp chới rơi xuống đáy bát vào lòng”, “say rượu say người tình 48 số 03 (2022): 46 - 53 bát rượu đầy lênh láng” (Ma Trường Nguyên, 1993) Chợ phiên dân tộc Giáy nhà văn Lù Dín Siềng miêu tả tiểu thuyết Vua Phỉ có sức hấp dẫn đặc biệt: “Một góc chợ đụn khói bốc lên, mùi thịt lợn, thịt dê, thịt chó, thịt trâu, thịt ngựa, thịt bò chảo gang cỡ đại bốc lên thơm phức Những quán phở gà, phờ lợn náo nhiệt người ăn, kẻ uống Người già rủ người già, người trẻ rủ người trẻ, trẻ nam mời trẻ nữ kéo đến nơi có chảo gang to đùng bắc bếp lửa sơi sùng sục, thịt, xương, lịng, tim, gan vật thái quẳng vào chảo” (Lù Dín Siềng, 1994) Chợ phiên, chợ tình biếu tượng cho đời sống tâm hồn, tình cảm quan niệm nhân sinh lành mạnh, giàu tính nhân văn người dân miền núi Người dân miền núi sống cách biệt, tiếp xúc với người, nhà thường xa ngăn cách núi đồi, sông suối Sống môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, sống cùa họ quanh năm vất vả, đầu tắt, mặt tối, ngày qua ngày khác lặp lại đơn điệu, nhàm chán Chính nhịp điệu sống buồn tẻ hàng ngày khiến người mong chờ dịp đặc biệt rũ bị cơng việc thường nhật nhàm chán đế đến với không gian khác vui tươi, nhộn nhịp Mỗi phiên chợ trở thành niềm vui sống hi vọng Chợ phiên, chợ tình miền núi đời lẽ đó, đáp ứng nhu cầu giao lưu, tiếp xúc, nói chuyện, trao đổi, mua bán, quan trọng hội để người ta tìm người quen thân, lấy câu chuyện làm quà: “Van may cịn có thứ để chờ đợi Năm ngày phiên chợ huyện ngày vui Một ngày miệng nói nhiều thường ngày Người làng chợ để chơi, tìm gặp bạn, nơi thân tộc gặp gỡ thông tin chuyện hiếu, hỉ, lễ đầy tháng trẻ hay vào nhà mới” (Cao Duy Sơn, 2009) Chợ phiên trở thành không gian gắn kết tình cảm người miền núi, rút bớt khoảng cách ngăn trở địa lí, nơi chốn đế người thăm hỏi, động viên, an ủi Với Diệu (Đàn trời - Cao Duy Sơn), lịng buồn hiu hắt chuyện gia đình, tình cảm vợ chồng hờ hững, đến chợ phiên rằm tháng bảy thấy lòng KHOA HỌC NHÂN VÀN xo:a dịu, nỗi buồn vơi đi, nhẹ nhõm Ấn tượng đựợc lưu giữ tiểu thuyết nhà văr DTTS MNPB vê ngày chợ phiên thường ;à ấn tượng đông vui, nhộn nhịp: “chân người dẫm lên chân người, chân ngựa dẫm lên