1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nhận diện vấn đề thân thể trong thơ trữ tình việt nam giai đoạn sau 1986 đến nay

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 816,97 KB

Nội dung

BƯỚC ĐÀU NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ THÂN THẺ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU 1986 ĐẾN NAY CHUNG THỊ THÚY« Tóm tắt: Thân thể vừa đối tượng miêu tả, vừa kí hiệu thẩm mĩ đặc biệt sáng tác văn học Nghiên cứu thân thể văn học thời kì khác nhau, nhận thay đổi quan niệm nghệ thuật người, thay đổi nguyên tắc thẩm mĩ biến động văn hóa, xã hội, lịch sử Thơ trữ tình giai đoạn sau 1986 có đổi quan trọng phương diện hình thức nghệ thuật lẫn chiều sâu quan niệm giới, người Bài viết này, trước hết, sơ lược vấn đề thân thể ưong văn học, sở đó, tiến hành khái quát phân tích số đặc điểm thân thể thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn sau 1986: thân thể đầy di chứng chiến tranh, thân thể gắn với ý thức cá tính, thân thể gắn với khát vọng sáng tạo, thân thể gắn với ý thức nhan sắc, tính dục, thiên chức nữ Từ khóa: vấn đề thân thể, thơ ca sau 1986, hậu chiến, cá tính Abstract: Human body has always had aesthetic value in literary works Through history, literature has witnessed and represented the changing conceptions of the human body in relation to culture, society and history Vietnamese romantic poetry in the post-1986 period made significant innovations in conceiving and aestheticizing the world and humans This article specifically engages with the representations of the human body in post 1986 Vietnamese romantic poetry, and unearths preoccupations with understanding the human body in the aftermath of war, body as a manifestation of personality and creativity, and the gendered responses to the beauty and sexuality of the human body Keywords: the body subject, poetry after 1986, post-war, personalities Đặt vấn đề Con người trở thành đối tượng trung tâm văn học, đó, thuộc người, liên quan đến người vấn đề mà văn học quan tâm Thân thể người từ lâu miêu tả tác phẩm văn học, có vai trị quan trọng việc kiến tạo giá trị nghệ thuật cùa tác phẩm, chí “khơng có thân thể khơng có miêu tả nghệ thuật” [3, tr.90], đối tượng để người đọc chiêm ngưỡng, suy tư Vẻ đẹp nàng công chúa, thân hình cường tráng chàng trai truyện cổ tích, vị tướng kì khơi “kì hình dị tướng” văn học trung đại, thân thể hoàn mĩ thân thể bất toàn; phát triển •"’ThS - Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Email: chungthuy362@gmail.com hay suy tàn thể thân thể nhân vật văn học , tất nhà văn ý miêu tả gợi lên trạng thái cung bậc cảm xúc khác người đọc bao đời Nhưng thân thể khơng đối tượng thể hiện, mà cịn trở thành phưomg tiện để thể tư tưởng nghệ thuật, trở thành loại ngôn ngữ nghệ thuật đặc thù, phưcmg diện thi pháp, loại kí hiệu thẩm mĩ đặc thù tác phẩm văn học: “Thân thể trở thành đối tượng miêu tả nghệ thuật trở thành ngơn ngữ để miêu tả người Thân thể trở thành phưong diện thi pháp” [3, tr 124] Loại kí hiệu thẩm mĩ sản phẩm sáng tạo nhà văn, chịu chi phối cá tính sáng tạo, quan niệm nghệ thuật người, chịu chi phối bối cảnh thời đại Chính vậy, nghiên cứu thân 108 thể văn học thời kì khác nhau, nhận thay đổi quan niệm người, thay đổi nguyên tắc thẩm mĩ biến động văn hóa xã hội, lịch sử Dưới tác động mạnh mẽ hoàn cảnh lịch sử xuất phát từ nhu cầu nội tại, văn học Việt Nam sau 1986 nói chung, thơ trừ tình nói riêng có thay đổi rõ rệt tất phương diện Có thể nói, năm 1986 mở giai đoạn lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn có đổi quan trọng phương diện hình thức nghệ thuật lần chiều sâu quan niệm giới, người Do đó, thân thê văn học giai đoạn nói chung thơ trừ tình nói riêng bộc lộ nét độc đáo so với thân thể văn học giai đoạn trước Vấn đề thân thể văn học Thân thể văn học thể tồn hình ảnh bên ngồi đầu, tóc, chân, tay, mắt, mũi, miệng, da, thịt , với hành động (đi, đứng, nằm, ngồi, la, hét ); thể yếu tố bên cảm giác, cảm xúc, tâm trạng (nóng lạnh, đơn, buồn, u, giận, ghét ) gián tiếp thông qua đồ vật, trang phục (gương, lược, quần áo ), môi trường (cây cối, vườn, cánh đồng, rừng, dịng sơng, biển, phố, nhà ) có quan hệ tác động đến thân thể Thân thể loại kí hiệu thẩm mĩ đặc biệt, cấu tạo, xếp, có tổ chức, có tính thẩm mĩ cao, mang nhiều tầng ý nghĩa phức tạp, thể thông tin cá nhân, lịch sử, xã hội, văn hóa Thân thể thể sắc cá nhân với giá trị khác biệt người giới tính, lứa tuổi, vẻ đẹp riêng, diện mạo riêng (thằng gù, người đàn ông có khn mặt cười, sẹo AQ ); thể sức sống {Phong nhũ phì đồn - Mạc Ngơn) Hình NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 7-2022 dạng thân thể có vị trí xã hội cụ thể Từ khuôn mặt đẹp ngọc Khổng Minh, mặt hồng táo đỏ với chòm râu ba chịm Quan Cơng, mặt đen Trương Phi {Tam quốc diễn nghĩa'), đến “cái mặt không chơi được”, mặt có hàm nhe chó, có ria vểnh sừng trâu Trạch Văn Đoành, mặt ngắn ngủn thị Nở, mặt bủng beo, đáng thương Lang Rận (Nam Cao) , tất cho biết vị trí xã hội, đánh giá số đông họ Thân thể thể ngã mồi cá nhân Con người sinh với hình hài cụ thể Cái thân thể cha mẹ tạo thành vốn mang tính cố định, khó thay đổi, tạo thành sắc riêng mồi cá thể Nhưng ln vận động, trưởng thành, để trở thành thân thể Thân thể phần yếu đuối nhất, dễ bị tổn thương người, trạng thái bệnh tật, chết chóc, mang thai, xấu xí, khuyết tật Với cảm lạnh, Chí Phèo thấy già bắt đầu giấc mộng hồn lương Hình ảnh người vợ mệt nhọc, gầy guộc, xanh xao ngủ thiếp võng khiến văn sĩ Hộ hối hận thấy kẻ khốn nạn hết Thân thể cịn kí hiệu thể nồi đau người Thúy Kiều cảnh bị đánh đập lầu xanh công đường với “Thân lươn bao quản lẩm đầu “Uốn lưng máu đo cất đầu thịt sa" {Truyện Kiều - Nguyễn Du), bị vào trạng thái đau đớn thể xác Răng rụng, tóc bạc, gầy đen, quỷ đói, ghẻ lở , kí hiệu biểu thị đọa đày Thử thách tinh thần vật chất in dấu thân thể Tất sống bắt đầu kết thúc thân Thúy Kiều tự gieo xuống sơng Tiền Đường; Chí Phèo tự giết mình, hành động hữu thức hay vô thức Bước đầu nhận diện nhân vật bộc lộ vấn đề thân thể phát triển, biến đổi, bị từ chối tự hủy diệt để giải thoát đau đớn tinh thần Thân thể cịn kí hiệu thể nội tâm, tính cách, thần thái, phong điệu, nhận thức, tình cảm: “Mỹ nhân lừng thững xem hoa rụng/ Trâm ngọc quên cài tóc bỏ lơi/ Sương tỏa bên khói nhẹ/ Xiêm y tha thướt mải hiên ngoài” (Chiều thu - Thái Can) Thân thể phương tiện để người cảm nhận giới Theo Hiện tượng học tri giác Maurice Merleau Ponty, nhờ cảm giác thân thể mà tri nhận giới Thân thể văn học mang tính quan niệm, mang ý thức nhà văn hay nhân vật thân thể người Ý thức thân thể lớn dần lên theo phát triển ý thức nhân loại Triết học từ xưa vốn quan niệm tách rời thân thể tinh thần, coi thân the phần xác thịt, chứa đựng phần rõ người ăn uống, tiết, tình dục , thân thể mang tính lại thể ngày rõ nét văn học Thân thể văn học gắn quan niệm nghệ thuật người Bên trang trí thân thể bỏ chân, nhuộm đen, tóc sam, tóc ngắn, xăm mình, xỏ lô mũi, lô tai , bên trang phục nón quai thao, xiêm áo, khăn rằn, ảo tứ thân, áo dài tân thời, mũ cảnh chuồn, hồngy, y , dấu ấn văn hóa dân tộc, thời đại định Thân thể tự do, riêng mồi cá nhân, thân thể người sử dụng ngôn ngữ đặc thù hàm chứa dấu ấn văn hóa dân tộc thời đại Thân thể chịu chi phối đặc trưng tâm lí văn hóa quốc gia khác nhau, M Foucault phát ra, thân thể không sản phẩm tự nhiên, mà cịn sản phẩm văn hóa xã hội, trở thành nơi vận 109 hành quyền lực, tri thức, diễn ngôn, nơi thể lịch sử xã hội Thân thể dấu ấn kháng cự với thiết chế văn hóa, kháng cự quy tắc hà khắc xã hội Thân thể phương diện bị áp bức, đồng thời nơi thể phản kháng quy chế xã hội Nhân vật Thị Màu lên chùa mà bước xiên chéo qua sân khấu, dáng lẳng lơ, váy áo tung tóe, mắt liếc ngang liếc dọc; nhân vật Mẹ Đốp tóm lời xã trưởng nhét vào váy đụp (chèo Quan Ẩm thị Kính); nhân vật Xúy Vân (chèo Kim Nham) có động tác giả điên dại , hình thái vận động thân thể họ cho thấy kháng cự thân thể chuẩn mực, địi hỏi phải giải phóng khỏi quy tắc đạo đức Thân thể văn học bị chi phối quan niệm tư tưởng nhà văn Các nhà văn giới viết thân thể thường hướng tới ý tưởng sắc, giới tính, ham muốn, tình dục, bạo lực, sắc đẹp, khuyết tật dị dạng, chủng tộc thân thể, trang phục thân thể, quan hệ thân thể trị Thân thê văn học tượng lịch sử, vận động thay đối theo quan niệm người Quan niệm người nguyên tắc bề sâu chi phối cách khắc họa thân thể Trong thời kì lịch sử khác nhau, nguyên tắc, quy luật, công thức, kiến tạo thân thể văn học khác Nguyên tắc kiến tạo thân văn học gắn với quan niệm nghệ thuật người, kiểu mô hình giới riêng biệt Trong thơ cổ, người gái đẹp thường miêu tả gắn với vẻ đẹp âm nhu, với nét thanh, mềm mại: mặt hoa da phấn, lưng ong, má hồng, gót sen, dáng liêu, dáng hoa, bóng hồng, khn trăng, thu thủy, nét xn sơn, tóc mây “Đơi gị bồng đào sương cịn 110 ngậm/ Một lạch đào nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày -Hồ Xuân Hương); “Run rẩy kẻ đào thơ mảnh mảnh ” (Tuổi già cưới vợ hầu - Nguyễn Cơng Trứ); cịn tả kẻ anh hùng, đấng trượng phu gắn với vẻ đẹp cương kiện với đường nét cứng, nét đậm: râu hùm, hàm én, mày ngài Đầu kỉ XX, văn thơ yêu nước, lên hình ảnh nước Việt đau thương thể sống ách nô lệ Con người yêu nước, căm thù giặc, muốn làm việc để cứu vớt giang san Họ bầm gan, tím ruột, vạch trời kêu, héo hon tấc dạ, lã chã giọt châu, nghiến Nhóm từ thịt nát xương tan, thịt nát xương mòn, nát thịt, thâm gan, dù có cơng thức, có tính chất mạnh mẽ, tận đau đớn thân thể diễn tả tính chất đau thương dân nước Việt lầm than ách áp thực dân Thời kì 1945-1975, thân thể văn học cách mạng gắn liền với ý thức cơng dân Vì thân thể thơ ca giai đoạn khắc hoạ với nguyên tắc riêng, bật nguyên tắc ca ngợi hi sinh thân thể Nghiên cứu thơ Tố Hữu, nhà nghiên cứu thấy thi pháp quen thuộc thơ ông là: “Ở đâu ta gặp hình tượng người thể chất” “một nguyên tắc tả người rõ thơ Tố Hữu là: toàn thể trở thành quan cảm thụ giới” [2, tr.97] Trong thơ Tố Hữu, thấy tham gia tồn thể vật chất niềm say mê lí tưởng cách mạng: “Hai mươi tuôi tim dạt máu/ Hai mươi tuối hồn quay gió bão/ Gân săn thớ thịt căng da ” (Trăng trối) Thân công dân riêng cá nhân nào, mà thuộc tổ quốc, thuộc dân tộc nên quan tâm chủ yếu phương diện cống hiến, chiến đấu, chiến thắng NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 7-2022 Biểu thân thể thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn sau 1986 vừa có kế thừa vừa có đồi lựa chọn, thể thân thể so với thơ ca giai đoạn trước Có thể thấy, thân thể thơ trữ tình giai đoạn mang số đặc điểm sau: thân thể đầy di chứng chiến tranh, thân thể gắn với ý thức cá tính, thân thể gắn với khát vọng sáng tạo, thân thể gắn với ý thức nhan sắc, tính dục, thiên chức nữ 3.1 Thân thể gan với di chứng chiến tranh Cũng thề loại khác, thơ trữ tình sau 1986 quan tâm nhiều đến mát, nồi đau chiến tranh để lại Chiến tranh không tàn phá điều kiện tồn thân thể mà trực tiếp hủy hoại thân thể người, để lại di chứng theo suốt đoạn đời lại mồi cá nhân Khi viết chiến tranh, thơ trước 1986 âm hưởng chủ đạo âm hưởng hào hùng, lạc quan, âm hưởng chủ đạo thơ sau 1986 âm hưởng trĩu nặng suy tư Chủ đề phổ biến thơ chủ đề chết, bệnh tật, tàn tật, chờ đợi, già nua, đói nghèo, hệ tất yếu chiến tranh vừa qua Người đọc thấy nồi đau người thời qua hình ảnh thân thể như: máu chảy, máu loang, giọt máu nặng chùm quả, thịt xương, mắt nham, sốt chín da thịt, nước da mai mải, sốt kinh niên, gót chân mỏi mịn, bàn tay chai sạn, nước mat thầm lặng sương muối Thơ giai đoạn 1945-1975 viết chét, gục ngã thân thể, dù có máu chảy khơng gợi cảm giác đau đớn, thấy oai hùng, kì vĩ: ‘‘Anh ngã xuống anh đứng bắn/ Máu anh phun lửa đạn cầu vồng” (Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) Thế Bước đầu nhận diện thơ sau 1986, chết chiến tranh mang âm hưởng buồn thương: “Cơm vắt bên hông/ Bao đạn chồng trước ngực/ Máu bạn tơi thắm đỏ rừng già”; “Bạn hi sinh/ Bạn không tên/ Suôi không tên đê nhớ/ Tôi quên/ Tôi quên/ Chiều tháng Tư xạc xào đố/ Mắt bạn khép vào suối nước vẹn nguyên” (Nơi bạn hi sinh - Tô Hồn); “Sốt ác tính chín da/ Chiều sau lắng lặng bạn qua đời rồi” (Người yêu - Nguyễn Duy), “Tuổi trẻ chúng tơi khơng kịp khóc/ Chơn bạn lạnh lùng trần trụi đồi sim” (Người vắt sữa bầu trời - Thu Bồn) Cùng với khí trận “cuồn cuộn” dấu ấn vất vả, gian nan hằn lên thân thể người lính: “Thời gian sơng cuồn cuộn khơng ngừng/ Bàn chân Giao Chỉ miết mịn mỏi/ Lóc cóc kiếp đá cuội” Những “bàn chân Giao Chỉ” mỏi mịn, chai sạn hành binh, chuyến xe thồ lên Điện Biên: “Đường Điện Biên gót chân sỏi sạn” Nếu “bàn chân Giao Chỉ mịn mỏi” hành binh chuyến xe thồ dọc Trường Sơn, “bàn tay” lại “chai dầy”, “rộp” lên “ghì súng” “đào cơng sự”: “Đất làm bệ tì, tay ta ghì sủng/ Ngửa tay thấy nếp chai dầy/ / Hôm lại rộp tay đào cơng sự” Những người lính sống sót trở thân thể mang bệnh chiến tranh suốt quãng đời lại: “Đường làng tiếng xe thồ lọc xọc/ Chiếc xe thồ tới Điện Biên/ Ngược dịng sơng Mạ lên Tây Bắc/Ai xi sốt kinh niên” (Dịng sơng Mẹ - Nguyễn Duy) Đau lịng hình ảnh chết người dân chiến tranh Hình ảnh máu loang, giọt máu, máu xương, thịt xương, xương trắng lặp lại nhiều lần nhắc đến vụ chết chóc kinh hồng chiến tranh: “Mùa hè ẩy gạch chảy máu/ Máu anh che chở nhà” 111 (Nhớ nắng - Nguyễn Thụy Kha); “Mưa rửa máu tươi đá lạnh/ Những bé em nằm ngủ mồ ” (Cầu nguyện - Lưu Quang Vũ); “Đất nhào tung thịt da/ Tóc vương bay trắng bầu khơng gian” (Mái tóc mẹ bay - Anh Thơ) Cảm nhận đau đớn thời hậu chiến cảm nhận thân thể khuyết thiếu, đau đớn trở sau chiến tranh: “Thế hệ chủng tơi/ Cõng lưng q khứ/ Một hình hài tàn tật chiến tranh ” (Người cõng khứ Nguyễn Quốc Chánh); “Nhưng đầu em vết đạn chiến trường/ Sâu đến noi xuyên từ vùng trán rộng” (Đưa em quê mẹ - Lê Thị Mây); “Sau nhiều trận chết thừa sổng hụt bao phen/ Một bên chân bị bom thù cắt cụt tuôi niên “Máu đo xuống chiến trường, máu khơng vón cục/ Đe thành vàng, sổng tạm buổi hồng hơn” (Kinh ngạc - Hồng Cát) Sở dĩ có khác biệt viết thân thể tương quan với chiến tranh so với giai đoạn trước, thơ ca giai đoạn tiếp cận người từ góc độ cá nhân Khi người lên với tư cách cá nhân, di chứng chiến tranh thân thể đau đớn mà cá nhân phải chịu đựng Thân nơi cảm nhận rõ nhất, nơi the rõ hủy hoại chiến tranh, nồi đau hữu thường trực mà chiến tranh gây cho người Chiến tranh không trực tiếp hủy hoại thân thể, cịn tàn phá mơi trường sống người Chiến tranh vừa qua, đói nghèo lại lại, in hằn lên thân thể người bà, người mẹ, người bố, người em, thân thể “đồng bào tơi”, “nhân dân tơi” Đói khát in dấu lên thân qua hình ảnh mặt xanh rờn, bàn tay xanh xao, mắt trẻ đói xin ăn, lưng trần bạc trắng, bụng nhăn lép kẹp, bụng sôi sùng sục đỏi, người hằn xương, mặt hốc hác, bàn tay đê ngửa (An xin) : “Bây anh vào tuổi 112 bổn mươi/ hốc hác khuôn mặt thời lính trận/ Manh ảo miếng cơm chưa ủ ấm nụ cười/ Lại giật thật lạnh người bắt gặp bàn tay đế ngửa" (Sấp ngửa bàn tay - Hoàng Trần Cương) Như vậy, thân thể thơ sau 1986 thể khía cạnh đời sống đau thương thời hậu chiến thức tỉnh ý thức người với nhu cầu xã hội, địi hỏi cơng bằng, ấm no 3.2 Thân thể gấn với ý thức cá tỉnh Thân thể thơ sau 1986 tranh tự họa cá nhân, thể ý thức cá tính mồi nhà thơ Ý thức cá tính trở thành khát vọng âm thầm mãnh liệt nhà thơ sau 1986 Đê chứng minh độc đáo mình, nhà thơ dùng thân thể để khắc họa, họ muốn vẽ lại mình, tìm lại khn mặt Hồng Phủ Ngọc Tường họa lại độc đáo riêng nụ cười, nước mắt gương mặt, bộc lộ đời nhiều nỗi đắng cay: “Vẽ tơi nét mơi cười/ Một dịng nước mắt, đời phù du”(Vẽ tơi) Trong thơ Quế Chi ln có tự ý thức tồn thân thể, muốn xác nhận vị thân thể không gian thời gian Cảm nhận thân thể Quế Chi cảm nhận lớn lên thể xác qua thời gian, năm tháng Ở độ tuổi chuyển biến thân thể, với thay đối cảm nhận, ý thức trách nhiệm: “Mong giấc mơ đến/ Đê liếm lành vết thương Săp 19 tuổi/ Sự kiện nhẫn không đợi" (Đồng dao Chi 18 ); “Neu dot hết âm ức/ Cơ thể ngã bệnh/ Những ngày bat on/ cất âm" (Tản mạn tuồi mười chín) Khẳng định tơi ngã trước tiên sống mình, trung thực với cảm xúc Xu hướng hướng nội khiến thơ xuất mơtip tự đối thoại, tự ngắm mình, vẽ chân dung mình, NGHIÊN CỬU VẴNHỌC, SỐ 7-2022 tìm mình: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người tìm mặt (Hồng Hưng), Tơi vẽ mặt tơi, Vẽ tơi, Soi gương (Lê Minh Quốc), Tản mạn với (Diệp Minh Tuyền), Lục bát (Trần Vàng Sao), Viết tặng nỗi buồn riêng (Lâm Thị Mỹ Dạ), Nói với bóng ỉn vách (Hồng Phủ Ngọc Tường), Tơi nhìn thay tơi (Nguyễn Khắc Thạch), Tơi hiểu lịng tơi (Ý Nhi), Mình lại ru (Hồ Hồng Trâm), Tơi gọi tên tơi (Đinh Thị Thu Vân), Tơi tìm đến tơi (Tạ Vũ Yên), Tự họa (Nguyễn Trọng Tạo), Sinh năm 1980 (Vi Thùy Linh) 3.3 Thân thể gắn với khát vọng sáng tạo Thân thể thơ sau 1986 gắn liền với khát vọng sáng tạo Đối với nữ thi sĩ, trình sáng tác trình mở rộng giác quan, trình thụ tạo nên ngọt, thế, khơng sáng tạo, khơng viết “vơ sinh”: "Tơi sâm sấp mặt vũng/ Ngôn ngữ chết cánh đồng/ Gieo vần/ Gốc rễ rên noi lưỡi hái cùn/ Tơi khóc sứ mệnh/Mầm tuyên thệ hạt/ Vô sinh ” (Giấc mơ lưỡi - Phan Huyền Thư) Ngược lại, viết, sáng tạo ngơn ngữ sống, q trình ’’phục sinh” thi sĩ, ngôn ngữ giấc mơ lưỡi, biểu tượng khát vọng viết: "Tôi nghe sẩm phục sinh rền mặt đất / Và giấc mơ lưỡi/ Bắt đầu mở nguyên âm” (Giấc mơ lưỡi - Phan Huyền Thư) Nếu Phan Huyền Thư ý tới phận sáng tạo nguyên âm, chữ nghĩa thê lưỡi, răng, mơi , với Lynh Bacardi, viết - q trình ’’mang thai” chữ nghĩa ”đầu móng tay”, q trình đau đớn thụ tạo hoài thai để đem lại sống, tự nhận phu chữ, chun chở miền cảm xúc khác đến tha nhân: "Những đầu móng tay mang thai chữ” (Chở thuê) Viết - sáng tạo q trình đơn thể, thụ tinh ý nghĩ Bước đầu nhận diện để sinh nở câu chữ: "Tình u vơ sinh - nỗi buồn thụ tinh ỷ nghĩ” (Viet - Phan Huyền Thư), "Nơi thất vọng sụt lở, lưu trú lớp lóp nỗi buồn/ Em tự cấy vào em hi vọng/ Những chừ nảy hạt da" (Mùa tình - Vi Thùy Linh) Sự mở rộng giác quan chủ thể sáng tạo, khơng gắn với q trình sinh nở, phục sinh mà cịn q trình đau đớn vật vã với chữ, chủ thể trữ tình huy động tối đa cảm giác giác quan: "Những chừ, ký hiệu tôi/ chen chúc đầu sần sùi da thịt tẳc nghẽn mạch máu/ chữ nghĩa/ Tôi nhai nát miệng/ Tôi nhai nhai trầu/ Nước chảy đỏ máu ” (Kỷ hiệu - Phan Huyền Thư) Trong thơ Vi Thùy Linh, trình sáng tạo thơ đau đớn, ln gắn liền với hình ảnh ”ứa máu”, ”bật máu”: "Tôi ứa máu câu thơ cầu siêu” (Sinh năm 1980), "Những câu thơ dồn không kịp ý nghĩ - Bật máu" (Chân dung) Với Lynh Bacardi, sáng tác thơ cảm nhận ”các lỗ chân lơng”: "Một sinh vật có nhiều móng vuốt/ Khi thần kinh bị kích động thơ viết từ lỗ chân lông” (Dự báo phi thời tiết) 3.4 Thân gắn với ý thức nhan sắc, tính dục, thiên tính nữ Thân thể thơ sau 1986 gắn liền với ý thức nhan sắc, tính dục, thiên chức nữ Đây coi đặc điểm bật viết thân thể thơ ca giai đoạn Khi chiến tranh qua đi, người trở với lo âu thường nhật, quan tâm đến vấn đề cá nhân, vấn đề riêng tư Trong thơ ca trung đại, tinh thần đạo đức đề cao, nên thân thể người bị kiêng kị, thân thể người phụ nữ Nhưng thơ ca giai đoạn này, yếu tố thuộc tính nữ bộc lộ trực diện, tạo nên nét mẻ thơ ca Nhã Ca (Trần Thị Thu 113 Vân) thuộc hệ 3X, xem người khởi xướng cho việc tơn vinh vẻ đẹp, vai trị thân thể người phụ nữ thơ ca đại Việt Nam Với bà, vẻ đẹp toát lên từ thân thể người phụ nữ khởi nguồn sống vũ trụ, nguồn sáng tạo đàn ông, chí, hữu thiên nhiên sáng tạo phụ nữ, phụ nữ mà tồn Vì thế, bà tâm niệm, phụ nữ toàn thể tuyệt đối, đại diện cho đẹp vĩnh cữu, hội tụ cụ thể hóa vẻ đẹp thân thể Nét đẹp thân thể người phụ nữ ví với biểu tượng sức mạnh vẻ đẹp quyền thiên nhiên: "Bởi chủng ta đẹp đẽ xỉnh tươi/ [ ]/ Và lửa từ mặt trời/ Mặt trời xinh đẹp/ Chị có đơi mắt sâu giếng nước phương Nam/ Chị có tóc mun đen dịng sơng đêm Ai Cập/ Chị có lịng nồng nàn, dội biến đông” (Đàn bà mặt trời) Vẻ đẹp thân thể, đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ xem ưu thiên tạo, nhà thơ nữ không ngần ngại phô diễn vẻ đẹp thân thê: “Em xinh đẹp vùng đất mới, / Những đường cong khỏa vào sóng chữ” (Say nang - Vi Thùy Linh) Neu thơ trung đại che giấu vẻ đẹp thân thể, ca ngợi vẻ đẹp thân thể thủ pháp ước lệ, tượng trưng, thơ sau 1986 lại có xu hướng ca ngợi tối đa vẻ đẹp thân thể, đem vẻ đẹp thân thể đọ với vẻ đẹp quyền tạo hóa: "Em xuống biền trần truồng/ Vịng hơng loang ánh bạc/ Như thủy thần rung chng/ ngực trịn đồi trăng” (Trăng biến - Phạm Thị Ngọc Liên) Tự tin ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp thân thể thơ nữ, bên cạnh tự ý thức nhan sắc khao khát hoan lạc xuất phát từ thể nữ, ý thức trải nghiệm cảm giác thân xác, giải phóng tính dục Đồn Tiến Dũng đồng quan điểm vấn đề này: “Lõa thể nghệ thuật 114 thường tượng trưng cho khiết, tự do, thiêng liêng, chân lí yếu với nhiêu nhục dục Lõa thê đánh dấu rời xa thơ ca vũ trụ bao la, xã hội rộng lớn để trở với chiêm nghiệm thân thể người” [1] Tất bứt khỏi truyền thống, mang tới cho văn học luồng gió lạ, ca ngợi vẻ đẹp hình thể, bộc lộ hi vọng phóng khống, mơ ước, tự do, bình đẳng cho người phụ nữ Có lúc thân thể trở thành ngơn ngữ đọa đày, trừng phạt, có lúc trở thành ngơn ngữ phản kháng, cự tuyệt, hi sinh, phần nhiều trở thành ngôn ngữ thân mật, thức tỉnh, giải phóng vẻ đẹp trần gian Đi vào khai thác yếu tố ngã xuất phát từ nhu cầu thân the, tác giả nữ thiên khám phá tình yêu, đặc biệt giới nhục cảm năng, phạm vi mà quan niệm truyền thống coi “vùng cấm” Tình yêu thơ trước chủ yếu tình yêu tinh thần túy Nay tình yêu gắn liền với tình dục bổ sung để đạt tới độ hài hòa toàn vẹn, viên mãn, chân thực Con người - người nên chổi bỏ thân xác - nơi trú ngụ linh hồn Vi Thùy Linh không cần phải che đậy, giống Thị Màu đại, cô sẵn sàng phơi trần khao khát, dam mê thân xác tình yêu: “Em yêu anh cuồng điên/ Yêu đến tan em, tung kí ức” (Người dệt tầm gai) Người đàn bà thơ Phạm Thị Ngọc Liên người đàn bà khát khao hạnh phúc đời thường, đơn sơ, giản dị Khát khao u đương khơng nhu cầu hịa hợp suy nghĩ mà khát khao trái tim đập nhịp để lắng nghe nỗi lòng nhau, mà nhu cầu gần gũi thể xác để đặt trọn niềm tin, để trân trọng, chia sẻ, tìm kiếm bình yên: ‘‘Khi em áp mặt vào ngực anh phía trái tỉm/ Sự êm dịu vỗ thủy triều NGHIÊN CỬU VẴNHỌC, SỐ 7-2022 tràn lấp/ Giọt nước mắt lấp lánh ánh nhìn/ Em biết em hạnh phúc/ Khơng chiêm bao ” (Phút lặng thầm trải tim) Mặc dù triết học cổ đại có miệt thị thân xác, đặc biệt thân thể nữ, cho dơ bẩn nguồn gốc tội lồi, song khơng có thân thể người phụ nữ với thiên chức làm mẹ khơng thể trì giống nịi, tạo dựng hệ mai sau Thơ Việt Nam sau 1986, đặc biệt thơ tác giả nữ, khao khát làm mẹ thể cách mãnh liệt thể quyền uy thiên chức người phụ nữ Đối với người phụ nữ, thiên chức làm mẹ ln gắn liền với tình u tình dục Thiên chức làm mẹ người phụ nữ vừa thiêng liêng, vĩ đại đồi đời thường, cách thức để người phụ nữ tạo dựng hình hài tồn vẹn thiên tính nữ Nỗi khát khao thực thiên chức đáng đặc biệt cháy bỏng với người phụ nữ năm tháng chiến tranh, bom đạn thời gian phăng tuổi xuân phơi phới, để tự đáy sâu tâm khảm hằn in vết thương lòng Tâm gửi vào lời thơ da diết cháy lòng: “Là phụ nữ trở kim chỉ/Lời ru hứa hẹn ngày làm mẹ” (Vô đề - Lê Thị Mây) Thân thể người nữ sinh nở dù đau đớn hạnh phúc trào dâng: “Người đàn bà com đau sinh nở/ Khao khát làm mẹ/ Căng buồm ” (Cánh buồm - Lê Khánh Mai) Đối với người phụ nữ, thân thể kết giao thoa, tình yêu sợi dây kết nối vững bền cho hạnh phúc lứa đôi Trong thơ Phan Huyền Thư, niềm hạnh phúc vơ bờ người mẹ nhìn thấy hình hài đứa con: “Rút khỏi đầu tẩm voan ảm đạm/ vắt nỗi buồn mẹ cánh trăng non/ Lập Duy/ vỗ cánh/ Gót chân hồng lanh canh/ Tiếng cười bi ve ôm mặt trời nhồi bông/Mơ mẹ ”(Lập Duy) Bước đầu nhận diện Đứa tạo nên giới sáng vô ngần, không gian lung linh, huyền ảo sống tốt đẹp: “Vì đơi mơi mở đón anh, mà nụ hoa khắp ncri cảnh/Mùi therm lũ trẻ bụ sữa phủ ngập khắp không gian ” {Đêm tỉm - Vi Thùy Linh) Đề cao thiên chức người phụ nữ liệu có phải khiến cho người phụ nữ lại bị ràng buộc thêm hay không? Thực ra, khác với tư tưởng nữ quyền phương Tây, Việt Nam, phụ nữ chưa từ chối việc sinh nở, chưa coi chối bỏ sinh nở hành động hướng tới bình đẳng giới Phụ nữ Việt Nam nhận ra, sinh nở thiên chức phụ nữ, sinh nở thứ đặc quyền phụ nữ, tạo sống, tạo người Sẽ gượng ép buộc người phụ nữ Việt Nam phải suy nghĩ người phụ nữ phương Tây, bắt người phụ nữ Việt Nam phải có cảm nhận hạnh phúc giống người phương Tây Người phụ nữ phương Tây thấy việc sinh nở khiến họ tự do, khiến họ bị rơi vào vòng ràng buộc, phụ nữ Việt Nam lại cảm thấy hạnh phúc, cảm thấy ý nghĩa, thấy giá trị hành động sinh nở Trong thơ sau 1986, sinh nở nhắc đến nghĩa vụ, bổn phận, mà nhắc đến với tất niềm kiêu hãnh người tạo sống, tạo người, coi kết tình yêu đam mê thân thể Sự trỗi dậy ý thức thiên chức phụ nữ với ý nghĩa bổn phận có lẽ nét riêng nhu cầu giải phóng phụ nữ Việt Nam Thiết nghĩ, ví dụ đáng để tiếp tục suy tư tương quan so sánh với tư tưởng nữ quyền du nhập từ phương Tây Kết luận Mặc dù đối tượng trung tâm văn học người, đó, nghiên cứu văn học Việt Nam từ trước đến 115 nhiều bàn đến khía cạnh thân thê người, ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ, cảm giác , chưa thực coi thân thể văn học ngôn ngữ nghệ thuật, chưa nhìn nhận tính hệ thống với mối liên hệ với quan niệm nghệ thuật người với đặc trưng văn hóa dân tộc, với tác động đời sống xã hội Chúng ta nghiên cứu thân thể thể loại văn học khác nhau, nghiên cứu thân thể giai đoạn văn học khác nhau, nghiên cứu thân thể văn học dân tộc khác thông qua nghiên cứu thân thể, nhận biến đổi tầng sâu văn hóa, xã hội, quan niệm nghệ thuật người, cảm hứng sáng tác Nghiên cứu thân thể thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 nhận ra, thơ ca giai đoạn này, thân thể quan tâm nhiều so với thơ ca giai đoạn trước, nữa, quan tâm từ góc độ cá nhân Với đặc điểm mang di chứng chiến tranh, gắn với ý thức cá tính, gắn với khát vọng sáng tạo, gắn với ý thức nhan sắc, tính dục, thiên chức nữ, thân thể thơ sau 1986 thể biến đổi sâu sắc cảm hứng sáng tác quan niệm nghệ thuật người Tài liệu tham khảo [1] Đồn Tiến Dũng (2013), “Ngơn ngừ thân thể hành trình tìm đẹp Nguyễn Huy Thiệp”, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội - http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/ VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/23/ Default.aspx [2] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Trần Đình Sử (2017), Dần luận thi pháp học đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội ... chọn, thể thân thể so với thơ ca giai đoạn trước Có thể thấy, thân thể thơ trữ tình giai đoạn mang số đặc điểm sau: thân thể đầy di chứng chiến tranh, thân thể gắn với ý thức cá tính, thân thể. .. quan tâm chủ yếu phương diện cống hiến, chiến đấu, chiến thắng NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 7-2022 Biểu thân thể thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn sau 1986 vừa có kế thừa vừa... thuật người, cảm hứng sáng tác Nghiên cứu thân thể thơ trữ tình Việt Nam sau 1986 nhận ra, thơ ca giai đoạn này, thân thể quan tâm nhiều so với thơ ca giai đoạn trước, nữa, quan tâm từ góc độ cá

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w