TẠP CHÍ CĨNG THUONG THANH TỐN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 - 2025: TRIỂN VỌNG, THÁCH THỨC VÀ MỘT SƠ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN • NGUYỄN TRẦN HƯNG TÓM TẮT: Dựa số liệu thống kê tổ chức nghiên cứu thị trường uy tín giới xuất đa dạng loại hình tốn điện tử, phổ cập thiết bị di động thông minh, số lượng người dùng ứng dụng toán, dân số trẻ, chi phí kết nối Internet, viết phân tích triển vọng toán điện tử, thách thức đề xuất số hàm ý giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển toán điện tử Việt Nam thời gian tới Từ khóa: toán điện tử, triển vọng phát triển, giải pháp pháp triển, ứng dụng toán; hệ sinh thái toán Triển vọng phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 -2025 Báo cáo PWC Việt Nam (2021) cho thấy, Đơng Nam Á có vị trí tốt để thúc đẩy chuyển dịch sang tốn khơng dùng tiền mặt chí đổi lớn hệ sinh thái dịch vụ kỹ thuật số Với sở tiêu dùng 623 triệu người vào năm 2030, khu vực Đông Nam Á dự đoán kinh tế lớn thứ tư toàn cầu Là kinh tế lên Đơng Nam Á, Việt Nam có nhiều tiềm để toán điện tử phát triển mạnh mẽ Tổng giá trị giao dịch toán điện tử Việt Nam ước tính đạt 15 tỷ USD năm 2021 với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến 15,7% vào năm 2025 [4], Ó4 SÔ'11-Tháng 5/2022 Trong giai đoạn 2022 - 2025, thị trường toán điện tử Việt Nam tiếp tục đánh giá có nhiều tiềm phát triển to lớn nhờ dự báo triển vọng sau: Thứ nhất, giá trị quy mô thị trường tốn Việt Nam Thơng kê PWC Việt Nam Cách mạng toán: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai cho thấy, đến cuối năm 2021, giá trị giao dịch toán điện tử Việt Nam ước tính đạt 15 tỷ USD, tăng 168,5% so với năm 2020 [4], Theo Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities PayNXT360, ngành toán di động Việt Nam dự kiến ghi nhận tốc độ CAGR (tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) 22,8%, đạt 27,6935 tỷ USD vào năm KINH TÊ 2025 Phân khúc tốn ví di động tính theo giá trị tăng với tốc độ CAGR 23% giai đoạn 2018 - 2025 [3] Báo cáo Digital Payments Report 2021 Statista cho thấy, tổng giá trị giao dịch phân khúc Thanh tốn kỹ thuật sơ” dự kiến đạt 20,8 tỷ USD vào năm 2022 Tổng giá trị giao dịch dự kiến có tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR 2022 2026) 15,19%, dẫn đến tổng sô' tiền dự kiến 36,62 USD vào năm 2026 [6], Thứ hai, gia tăng số lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử Việt Nam Theo báo cáo Cách mạng toán: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai PWC Việt Nam, tại, Việt Nam có khoảng 30% số lượng người trưởng thành sử dụng dịch vụ ngân hàng số, vậy, thị trường tốn điện tử Việt Nam nhiều dư địa để tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới Việc tăng cường sử dụng dịch vụ này, bao gồm toán kỹ thuật số giúp Việt Nam nhanh chóng khai phá tiềm thị trường lĩnh vực [4] Trong giai đoạn 2022 - 2025, số lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử Việt Nam tăng lên nhanh chóng, thể mặt sau đây: Một mặt, báo cáo Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025, cập nhật năm 2022 Statista cho thấy, có 51,8 triệu người dùng thương mại kỹ thuật số Việt Nam vào năm 2021 Đến năm 2025, Statista ước tính sơ' lượng người dùng phân khúc lăng lên 70,9 triệu, số lượng người dùng toán qua POS di động lúc tăng từ 28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu [5] Mặt khác, theo thống kê dân số giới, dự báo đến năm 2025, tổng dân số Việt Nam tăng lên 102.092.604 người, xếp thứ 16 giới với độ tuổi trung bình 35 tuổi, tỷ lệ dân cư đô thị chiếm 39,1% (39.869.658 người) Các số liệu thống kê dự báo cho thấy, giai đoạn từ năm 2020 - 2025, Việt Nam nước có cấu dân sơ' trẻ với độ tuổi trung bình dao động từ 33 - 35 tuổi Đây thuận lợi để Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ trực tuyến đầy tiềm Thứ ba, toán di động trở thành phương thức toán chủ đạo Việt Nam Báo cáo thống kê Visa consumer payment attitudes study 2021 Visa cho thấy, với số phương thức tốn kỹ thuật sơ' đạt sức hút khắp Đông Nam Á, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Sở thích tốn người tiêu dùng Đơng Nam Á đa dạng hóa trải nghiệm tốn kỹ thuật số trở nên phân mảnh Theo báo cáo này, Việt Nam sử dụng sô' phương tiện toán điện tử, như: thẻ phi tiếp xúc khoảng 7%; toán thẻ tiếp xúc chiếm 8%; toán mã QR chiếm 7%; toán di động khơng tiếp xúc chiếm 5%; tốn thẻ trực tuyến chiếm 7%; tốn ví điện tử trực tuyến chiếm 15% [18], Mặc dù, Việt Nam tồn nhiều phương thức toán điện tử khác nhau, nghiên cứu Allied Market Research toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2020 - 2027 lại cho thấy, toán di động trở thành xu hướng tốc độ tăng trưởng kép CAGR toán di động Việt Nam giai đoạn 2020 - 2027 30,2% [19], Thống kê Statista cập nhật tháng 10/2021 cho thấy, giai đoạn 2020 - 2025, có loại hình tốn di động đáng ý có phát triển mạnh so với phương thức toán điện tử khác là: MoMo, Viettelpay, Airpay, Zalopay Grappay Theo đó, đến năm 2025, số lượng người Việt Nam sử dụng MoMo đạt khoảng 59 triệu người; Viettelpay có khoảng 28 triệu người dùng; Airpay Shopee cú khoảng 12 triệu người dùng; Zalopay có khoảng triệu người dùng Grappay có khoảng triệu người dùng [9] Trên thực tế, Statista ước tính năm 2021 Việt Nam quốc gia lớn giới toán qua POS di động, ứng dụng fintech có trụ sở Thành phơ' Hồ Chí Minh, MoMo ViettelPay, nhà cung cấp viễn thông lớn Việt Nam Viettel tung ra, coi sáng kiến nước tốn di động Ví dụ, trước đây, chủ yếu tập trung vào khoản toán B2C nhỏ Điều thành công đến mức Việt Nam thu hút ý SỐ 11-Tháng 5/2022 65 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG doanh nghiệp nước ngồi, chẳng hạn siêu ứng dụng Grab hay công ty trò chơi thương mại điện tử Sea Trước xuất doanh nghiệp đến từ Singapore, MoMo bắt đầu mở rộng mạng lưới dịch vụ, phân nhánh sang mảng cho vay tiêu dùng bảo hiểm Dự báo thống kê Statista cho thấy, giai đoạn từ 2020 - 2025, sơ' lượng người dùng ví di động MoMo tăng 200%, đánh dâu số hóa nhanh chóng tốn Việt Nam 19] Thứ tư, tăng trưởng số lượng người dùng điện thoại thông minh Việt Nam Thống kê Cục Viễn thông - Bộ Thông tin Truyền thơng, đến cuối năm 2021, Việt Nam có 91,3 triệu thuê bao điện thoại thông minh Đến tháng 3/2022, có thêm triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh, nâng tổng số thuê bao dùng điện thoại thông minh Việt Nam lên số 93,5 triệu Theo Cục Viễn thơng, ưóc tính tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt khoảng 73,5% [19] Tuy nhiên, nghiên cứu Statista số lượng người sử dụng điện thoại thông minh Việt Nam giai đoạn 2010 - 2025, cập nhật tháng 5/2021 lại ước tính năm 2021, Việt Nam số lượng người dùng 72,46 triệu, số lượng người dùng điện thoại thông minh Việt Nam dự báo đạt ngưỡng 82,17 triệu người vào năm 2025 [8], Thứ năm xu hướng chi phí Internet di động giá rẻ tăng trưởng người dùng Internet di động Đánh giá của nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco báo cáo 5G Development phát triển 5G Đông Nam Á, Cisco cho sô' lượng đăng ký 5G Việt Nam dự báo đạt 6,3 triệu vào năm 2025 nhờ giá thành rẻ, dễ tiếp cận với nhiều gói cước đa dạng, linh hoạt giá, với chất lượng Internet ngày cải thiện việc tự sản xuâ't thiết bị 5G Điều đưa Việt Nam trở thành top quốc gia có Internet di động phủ sóng rộng rãi, giá thành Internet rẻ tồn cầu đứng thứ Đơng Nam Á tốc độ Internet di động năm 2025 [1], óó SỐ 11-Tháng 5/2022 Bên cạnh đó, dự báo Statista số lượng người dùng Internet di động Việt Nam tiếp tục có tăng trưởng mạnh mẽ Nếu năm 2021, số lượng người dùng Internet di động Việt Nam ước tính lên tới 71,54 triệu người Dự kiến, Việt Nam đạt 82,15 triệu người dùng vào năm 2025 [7| Thứ sáu, định hướng nỗ lực phủ thúc đẩy tốn kỹ thuật số Chính phủ Việt Nam thực nhiều sáng kiến, chương trình dự án khác để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tốn điện tử Chính phủ có chủ trương, sách phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, như: Quyết định số 2545/QĐ-TTg, ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số’ 241/QĐ-TTg, ngày 23/2/2018, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh tốn qua ngân hàng với dịch vụ cơng: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội; Nghị sơ' 02/NQ-CP, ngày 01/01/2019, Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021; Chỉ thị sô' 22/CT-TTg, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam đặc biệt bơ'i cảnh đại dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp Các chủ trương, sách tập trung vào việc hoàn thiện tạo hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ, xây dựng phát triển sở hạ tầng, hệ thơng tốn điện tử, xây dựng cổng thơng tin khởi nghiệp có hỗ trợ tài chính, đào tạo Trong thời gian tới, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bắt kịp xu hướng tiêu dùng kinh doanh hiệu quả, Thủ tướng phê duyệt Chương trình Chuyển đổi sơ' quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ưu tiên ngành nơng nghiệp, tài - ngân hàng, giao thông vận tải logistics, lượng, tài nguyên môi trường, sản xuất công nghiệp Đồng thời, sở KINH TÊ tổng kết kết đạt giai đoạn trước, rà soát, đánh giá trạng, nhu cầu phát triển thương mại điện tử giai đoạn tới, Bộ Cơng Thương trình Chính phủ đề xuất xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ thơng qua Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 Kế hoạch xác định ưu tiên việc ban hành sách, quy định triển khai giải pháp tồn diện nhằm tăng tỷ lệ tốn điện tử, toán tảng di động giao dịch trực tuyến giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt, phương thức giao hàng nhận tiền (COD) thương mại điện tử; Phát triển hạ tầng, giải pháp hỗ trợ giao dịch điện tử tích hợp tốn TMĐT; trọng phát triển tiện ích tốn tảng di động, ví điện tử, mã QRcode, NFC, POS, khía cạnh khác, Quyết định số 316/QĐ-TTg việc phê duyệt thí điểm áp dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09/3/2021 Quyết định đẩy nhanh việc triển khai thực quy trình tốn khơng dùng tiền mặt Theo Quyết định, đối tượng áp dụng thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ (Mobile Money) doanh nghiệp.Các cơng ty phải có giấy phép cung cấp dịch vụ ví điện tử giấy phép thiết lập mạng viễn thông di động mặt đát cơng cộng Ngày 31/3/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký ban hành Quyết định số 411/QĐTTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 80%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tốn ngân hàng tổ chức phép khác đạt 80%; tỷ lệ dân sơ' trưởng thành có chữ ký số chữ ký điện tử cá nhân đạt 50%; tỷ lệ người dân độ tuổi lao động đào tạo kỹ số đạt 70%; Như vậy, thấy định hướng nỗ lực Chính phủ xây dựng mơi trường thuận lợi, ưu đãi cho tốn điện tử phát triển rõ ràng, dần đưa toán điện tử trở thành phương thức toán sử dụng phổ biến sống công việc kinh doanh doanh nghiệp người dân Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2025 Những thách thức toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Mặc dù đánh giá có nhiều triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2022 - 2025, toán điện tử Việt Nam phải đối mặt với sô' thách thức cần phải giải giai đoạn sau: Thứ nhất, môi trường pháp lý lĩnh vực tốn điện tử chưa hồn thiện đồng Trên thực tế, sách tốn điện tử đời chưa có đột phá đáng kể chưa luật hóa, nhiều quy định bất cập chưa theo kịp phát triển thị trường, nhiều dịch vụ toán điện tử đời như: tiền ảo, tiền kỹ thuật sô', hành lang pháp lý chưa thiết lập cụ thể Chính vậy, hoạt động tạo mơi trường phát triển dịch vụ hình thành chê' bảo vệ chủ thể, khách thể hoạt động tốn điện tử xây dựng quy trình giải tranh chấp chưa đạt hiệu mong muôn Thứ hai, toán tiền mặt chiếm tỷ lệ lớn Việt Nam kinh tê' chủ yếu dựa vào tiền mặt, tỷ lệ bao gồm tài thấp, nơi 70% dân sơ khơng thuộc hệ sinh thái ngân hàng, khả tiếp cận thông tin tài hạn chê Chính vậy, việc sử dụng tiền mặt phổ biến giao dịch dân người dân điều trở nên phổ biến địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ngay giao dịch thương mại điện tử tốn điện tử cịn mức thấp, đa phần người dân thực mua sắm hình thức tốn tiền mặt nhận hàng - COD, chiếm khoảng 85 - 90% tổng sơ' giao dịch Ngun nhân thói quen tiêu dùng tiền mặt ăn sâu vào tiềm thức người dân, tâm lý e ngại tiếp cận với cơng nghệ tốn mới, lo ngại an ninh an toàn thực mua sắm trực tuyến chi phí sử dụng phương thức toán điện tử SỐ 11-Tháng 5/2022 67 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Thứ ba, thiếu liên kết ngân hàng, trung gian toán cơng ty cung cấp giải pháp tốn điện tử Hiện nay, tổ chức tài gồm ngân hàng, trung gian tốn cơng ty cung cấp giải pháp toán điện tử tự xây dựng hệ thơng trang thiết bị tốn riêng điểm chấp nhận tốn mà chưa có liên kết, phối hợp chia sẻ hạ tầng toán với Điều này, làm cho sở hạ tầng phục vụ hoạt động toán điện tử vừa thừa lại vừa thiếu, vừa lãng phí lại khơng tận dụng hạ tầng chung Các hình thức toán QR Code, sinh trắc học, bắt đầu phát triển chưa quy hoạch, đánh giá để triển khai diện rộng Trên thực tế, có nhiều sản phẩm toán phi tiền mặt, có hệ thống thẻ ngân hàng kết nối liên thơng Trên thị trường có 50 - 60 ví điện tử, song khơng liên kết với ví sử dụng QR Code khác Chưa kể tới thị trường có thêm tham gia doanh nghiệp viễn thông vào cung cấp phương tiện toán điện tử sử dụng hệ thống tài khoản viễn thông riêng, không kết nối với tài khoản ngân hàng Vì vậy, tốn điện tử Việt Nam đa dạng chưa tạo lập hệ thống liên thông sản phẩm, dịch vụ toán điện tử để tạo tiện lợi cho khách hàng Thứ tư, thiếu liên kết phạm vi rộng trung gian toán với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ Hiện nay, trung gian toán với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chưa thiết lập mối quan hệ bền chặt, rộng khắp Tại nhiều tổ chức, cá nhân bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, người dân chưa thể áp dụng phương tiện toán điện tử, dù họ có mong muốn thực hiện, có đủ kiến thức, kỹ sở hữu phương tiện toán điện tử Thứ năm, gian lận nguy lừa đảo từ tốn điện tử có xu hướng gia tăng Trong báo cáo Online Payment Fraud: Emerging Threats, Segment Analysis & Market Forecasts 2021-2025, Juniper Research cảnh báo tội phạm gian lận 68 SỐ 11-Tháng 5/2022 lừa đảo toán điện tử có xu hướng di chuyển địa bàn hoạt động từ châu Âu sang thị trường châu Á, sau nước châu Âu áp dụng công nghệ cao vào hoạt động tốn Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam đánh giá đích ngắm giới tội phạm thời gian tới sau chúng hoạt động mạnh nước khu vực Thái Lan, Malaysia [2], Giải pháp phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Đổ phát triển toán điện tử Việt Nam định hướng, Chính phủ, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, trung gian tốn cơng ty fintech, người dân cần phải thực đồng giải pháp sau đây: - 'Về phía Chính phủ Thứ nhất, cần hồn thiện khn khổ pháp lý, đặc biệt quy định liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro toán; nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến toán điện tử; văn quy phạm pháp luật an ninh, an toàn, bảo mật biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực toán điện tử Đẩy mạnh hoạt động quản lý, giám sát đôi với loại hình, phương tiện, hệ thống tốn điện tử Việt Nam Thứ hai, ban hành thực sách, chế giám sát tồn diện hệ thống toán Việt Nam theo thông lệ quốc tế phù hơp với điều kiện Việt Nam nhằm đảm bảo ổn định, an tồn hiệu hệ thống tốn quốc gia Thứ ba, đạo cấp có thẩm quyền nghiên cứu ban hành quy định chế phôi hợp tổ chức tín dụng, bao gồm: ngân hàng thương mại, trung gian tốn cơng ty cung cấp phương tiện giải pháp toán điện tử để tạo liên thơng tốn, tiết kiệm chi phí sử dụng chung hạ tầng tiện lợi tối ưu cho người sử dụng Thứ tư, tiếp tục đạo câp có thẩm quyền địa phương đẩy mạnh hoạt động truyền thông đồng bộ, hiệu việc phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cách thức KINH TÊ toán tiêu dùng tổ chức người dân Thơng qua nâng cao khả tiếp cận khuyên khích sử dụng sản phẩm, dịch vụ toán điện tử giao dịch dân thương mại Thứ năm, tiếp tục chuẩn hóa ban hành quy định liên quan đến bảo mật thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin quy định sử dụng mạng liệu, bảo vệ quyền lợi người dùng toán điện tử có chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi đánh cắp thơng tin tốn can thiệp vào giao dịch toán điện tử - phía tổ chức tín dụng Đối với tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại, trung gian tốn cơng ty cung câp dịch vụ, phương tiện toán điện tử Cần thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn toán điện tử cần kiểm tra đánh giá tổng thể cơng tác an ninh mạng, an ninh tốn điện tử thường xuyên định kỳ nhằm tìm lỗ hổng nguy cách kịp thời để có biện pháp khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình quản lý rủi ro cho hệ thơng tốn tích hợp hiệu để phát hiện, phân loại, xử lý phịng tránh rủi ro có hiệu tất khâu trình giao dịch toán Thứ hai, cần kết hợp kiểm tra, rà sốt tồn quy trình hoạt động cung cấp dịch vụ toán điện tử cách định kỳ, thường xuyên nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi gian lận đơn vị chấp nhận tốn can thiệp trái phép nhằm đánh cắp thơng tin trình người dùng sử dụng phương tiện dịch vụ toán điện tử Đồng thời, tăng cường hệ thống đảm bảo an toàn, bảo mật giải pháp xác thực khách hàng cho giao dịch toán điện tử Thứ ba, cần quan tâm sát đến việc thường xuyên thông tin cập nhật hình thức lừa đảo tốn điện tử đến khách hàng, người sử dụng đưa cảnh báo đề phòng, hướng dẫn khách hàng, người sử dụng để phòng tránh nguy lừa đảo; khuyến cáo khách hàng tăng tính bảo mật thơng tin tốn, để hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến hoạt động toán điện tử Thứ tư, tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại vào hoạt động toán, lấy việc cung ứng dịch vụ thiết bị di động làm mục tiêu Đồng thời chủ động liên kết, phối hợp với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ để kết nơi, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin tổ chức, cá nhân với hệ thống toán tổ chức tín dụng Thứ năm, tiếp tục hồn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho họ hỗ trợ khách hàng cách nhanh chóng, nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịch giảm mức phí dịch vụ đê tốn điện tử Bên cạnh đó, cần đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị tốn để phịng tránh rủi ro lỗi kỹ thuật hay hạn chế lực quản lý người trình vận hành thực giao dịch toán - Đối vơi người dân sử dụng tốn điện tử Người dân sử dụng toán điện tử người trực tiếp thực hiện, sử dụng phương tiện dịch vụ tốn, an tồn an ninh q trình tốn phụ thuộc lớn vào thao tác hành động họ Do đó, người dân cần nhận thức rõ vị trí, vai trị đẩy mạnh phát triển toán điện tử để thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, sử dụng phương tiện dịch vụ toán điện tử, chẳng hạn như: ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking, người dân sử dụng cần cài đặt chương trình diệt virus, bảo mật đặc biệt không nhấp vào đường link lạ Thứ hai, người dân sử dụng nên cảnh giác, không sử dụng mạng công cộng để tiến hành tốn Nếu bắt buộc phải truy cập thơng qua mạng công cộng, kết nôi qua mạng ảo (gọi VPN) chi tiết truy cập mã hóa qua mạng ảo hạn chế rủi ro đánh cắp thông tin Thứ ba, người dân sử dụng toán điện tử nên đăng ký dịch vụ tin nhắn thông báo số dư kiểm tra thường xuyên ứng dụng SỐ 11 - Tháng 5/2022 69 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG toán Đây giải pháp vừa hữu hiệu lại vừa đơn giản để quản lý tài khoản giao dịch phát sinh gửi tin nhắn thông báo cho người sử dụng Thứ tư, người dân sử dụng toán điện tử nên chia sẻ kiến thức, tiện ích, hữu dụng thuận tiện sử dụng toán điện tử cho người khác để tạo nên phổ biến, góp phần thúc đẩy số lượng người dùng toán điện tử Kết luận Triển vọng tăng trưởng thị trường toán điện tử Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tiềm kinh doanh với quy mô dân số lớn cấu dân số vàng, dự đốn gia tăng sơ' lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử, phổ cập thiết bị di động thông minh, giá cước Internet di động rẻ hệ sinh thái kỹ thuật số đà tăng tốc Quan trọng định hướng nỗ lực to lớn phủ tạo lập mơi trường an tồn, minh bạch khuyến khích phát triển hoạt động toán điện tử Tuy nhiên, thị trường tốn điện tử Việt Nam khơng có triển vọng hội tăng trưởng mà thách thức không nhỏ đến từ nhiều khía cạnh khác nhau, có vấn đề pháp lý, văn hóa thói quen tiêu dùng bất hợp lý liên kết, hợp tác lĩnh vực toán điện tử Đe tận dụng tiềm thị trường giải thách thức giai đoạn 2022 - 2025, đòi hỏi tham gia bên: Chính phủ, tổ chức tín dụng người dân sử dụng tốn điện tử nhằm đưa phát triển toán điện tử Việt Nam lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm vốn có nỗ lực toàn hệ thống ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cisco (2019), 5G development Juniper Research (2021), Online Payment Fraud: Emerging Threats, Segment Analysis & Market Forecasts 2021-2025 PayNXT360 (2020), Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities PWC Việt Nam (2021), Cách mạng toán: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai Statista (2022), Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025 Statista (2022), Digital Payments Report 2021 Statista (2021), Mobile internet users in Vietnam 2010 - 2025 Statista (2021), Smartphone users in Vietnam 2010 - 2025 Statista (2021), Users of various mobile payment apps in Vietnam in 2020, with forecasts to 2025 10 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 việc phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 11 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định sơ' 241/QĐ-TTg, ngày 23/2/2018 việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng với dịch vụ công: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội 12 Chính phủ (2019), Nghị số 02/NQ-CP, ngày 01/01/2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 13 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 645/ QĐ-TTg ngày 15/5/2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 70 SỐ 11-Tháng 5/2022 KINH TÊ 14 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị sô' 22/CT-TTg ngày 26/5/2020 việcđẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiềnmặt Việt Nam 15 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định sô' 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt “Chương trĩnh Chuyển đổi sô'quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 16 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định sơ' 316/QĐ-TTg ngày 09/3/2021 việc phê duyệt thí điểm áp dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ 17 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định sơ'411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triên kinh tê'sô'và xã hội sô'đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 18 Visa (2021), Visa consumer payment attitudes study 2021 19 Lê Thị Thanh (2020), Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tài chính, truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thanh-toan-khong-dung-tỉen-mat-tai-viet-nam-thuc-trangva-giai-phap-329639.html 20 Duy Vũ (29/3/2022), Việt Nam có 93,5 triệu thuê bao sử dụng smartphone, truy cập tại: https://ictnews.vietnamnet.vn/vien-thong/viet-nam-dat-muc-tieu-co-them-10-trieu-thue-bao-su-dung-smartphonenam-2022-407583.htmỉ Ngày nhận bài: 5/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 19/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 14/5/2022 Thông tin tác giả: TS NGUYỄN TRẦN HƯNG Trường Đại học Thương mại ELECTRONIC PAYMENT IN VIETNAM FROM 2022 TO 2025: DEVELOPMENT PROSPECT, CHALLENGES AND SOLUTIONS • Ph.D TRAN TRAN HUNG Thuongmai University ABSTRACT: By analyzing statistics of reputable market research organizations in the world about the various electronic payment methods, the popularity of smart mobile devices, the number of people usingg payment applications, and the cost of Internet connections, this paper analyzes the development prospect and challenges for electronic payment This paper also proposes some solutions to promote the growth of electronic payment in Vietnam in the near future Keywords: electronic payment, development prospect, development solutions, payment applications, payment ecosystem SỐ 11-Tháng 5/2022 71 ... Những thách thức toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Mặc dù đánh giá có nhiều triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2022 - 2025, toán điện tử Việt Nam phải đối mặt với sô' thách thức cần... động mạnh nước khu vực Thái Lan, Malaysia [2], Giải pháp phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Đổ phát triển toán điện tử Việt Nam định hướng, Chính phủ, tổ chức tín dụng bao... cho toán điện tử phát triển rõ ràng, dần đưa toán điện tử trở thành phương thức toán sử dụng phổ biến sống công việc kinh doanh doanh nghiệp người dân Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2025 Những thách