Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
CAM K€T NÔNG NGHlệP TRONG €VFTA VÀ NHỮNG VẤN Đ€ ĐẠT • RA CHO NGÀNH NƠNG NGHlệP • Vlệĩ • NAM Trương Thị Th Bình * Tóm tắt: Ngày 01/08/2020, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức có hiệu lực, đảnh dấu mốc son hành trình 30 năm thiết lập quan hệ Việt Nam Liên minh cháu Ầu (EU) EVFTA tạo cú hích lớn cho hàng xuất Việt Nam nói chung, xuất khâu mặt hàng nơng nghiệp nói riêng Nơng nghiệp von lĩnh vực mạnh Việt Nam, lĩnh vực dề bị "tổn thương” trình hội nhập, đặc biệt Việt Nam tham gia vào FTA hệ EVFTA Bài viết đề cập đến quy định EVFTA hàng nông nghiệp, tập trung làm rõ số cam kết cụ thể cùa Việt Nam, sở nêu lên số vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam Từ khóa: EVFTA, nơng nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam, cam kết nông nghiệp Abstract: On August 1, 2020, the European Union-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) came into force, marking a milestone in the 30 years of Vietnam and the European Union (EU) relationship The EVFTA creates a big boost for Vietnam’s exports to the EU, especially agricultural products Agricultlire remains an important economic sector of Vietnam, but also the most “vulnerable ” sector in the integration process, especially when Vietnam joins new generation FTAs such as EVFTA This article discusses the provisions of EVFTA on agricultural products, with a focus on Vietnam’s specific commitments, and accordingly points out challenges to Vietnam's agriculture sector Keywords: EVFTA, agriculture, Vietnam’s agriculture sector, agriculture commitments Quy định chung EVFTA đối vói hàng nơng nghiệp nơng nghiệp, nên tác giả đề cập đến Hiệp định thương mại tự (EVFTA) EVFTA kết thúc đàm phán vào cuối tháng 12/2015 Tuy nhiên, đến tháng 8/2018, hai bên thống việc tách thành hai hiệp định, bao gồm: Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) Do phạm vi nghiên cứu viết giới hạn lĩnh vực 1.1 Khái niệm sản phẩm nông nghiệp * TS., Đại học Luật Hà Nội Nhận ngày: 15/2/2022 Phản biện xong: 22/2/2022 Chấp nhận đãng: 28/2/2022 Trong khuôn khổ pháp lý nội địa nước the giới, FTA song phương, khu vực đa phương, nông nghiệp xem mối quan tâm đặc biệt Do vậy, việc xác định sản phẩm nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tiền đề cho hưởng quy định đặc biệt nhóm hàng hóa Trong khn khổ WTO, cam kết gia nhập, quốc gia tách cam kết thuế quan thành hai biểu riêng biệt, dành cho hàng hóa nơng nghiệp, 74 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258J.2O22 dành cho hàng hóa phi nông nghiệp Pháp luật Liên minh châu Âu (EU) có quy định sản phẩm nơng nghiệp Cụ thể: “sản phẩm nông nghiệp hiểu sản phẩm từ đất, từ việc nuôi thả thủy sản sản phẩm trình chế biến giai đoạn đầu liên quan đến sản phẩm này” (Điều 38, TFEU - Hiệp ước chức Liên minh châu Au) (Official Journal of the European Union, 2012) Căn theo Điều 38 TFEU, Phụ lục Hiệp ước trên, liệt kê danh mục chi tiết sản phẩm coi sản phẩm nông nghiệp Trên thực tế, có hệ thống pháp luật quy định cụ thể thế, cách quy định tưcmg đồng với quy định WT0 EVFTA không dành phần riêng biệt để quy định sản phẩm nông nghiệp, mà quy định nằm rải rác Chương khác Trong đó, định nghĩa sản phẩm nơng nghiệp đề cập Điều 2.3: “hàng hóa nơng nghiệp nghĩa hàng hóa liệt kê Phụ lục Hiệp định Nông nghiệp” Như sản phẩm nơng nghiệp theo cách hiếu EVFTA hồn tồn trùng khớp với quy định WTO Có thể thấy liệt kê danh mục sản phẩm nông nghiệp, danh mục theo TFEU EVFTA (WT0) có nhiều điểm khác biệt Bảng 1: Khái niệm sản phẩm nông nghiệp theo quy định EU EVFTA (WTO) Quy định EU Quy định EVFTA (WTO) Chương đến Chương 41 Chương 5: 05.04 (ruột, dày động vật (trừ cá) nguyên mảnh vụn) 05.15 (sản phẩm động vật chưa chi tiết ghi nơi khác; động vật chết thuộc Chương Chương 3, khơng thích hợp làm thức ăn cho người); Chương đến Chương 122 Chương 133 ngoại trừ 13.03 (pectin) Chương 154: 15.01, 15.02, 15.03, 15.04, 15.07, 15.12, 15.13, 15.17 Chương 165 Chương đến Chương 24, trừ cá sản phẩm từ cá Chương 29: 2905.43 (mannitol), 2905.44 (sorbitol) Chương 33: 33.01 (tinh dầu) Chương 35: 35.01 đến 35.05 (các chất anbumin, dạng tinh bột, keo) Chương 38: 3809.10 (các chất hoàn thiện), 3823.60 (sorbitol n.e.p.) Chương 41: 41.01 đến 41.03 (da thú vật da loại) Chương 43: 43.01 (da lông thô) Chương 1: Động vật sống; Chương 2: Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mồ; Chương 3: Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác; Chương 4: Sữa sản phẩm từ sữa; trứng chim trứng gia cầm; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn gốc động vật Chương 6: Cây sống loại trồng khác; củ, rễ loại tương tự; cành hoa rời loại cành trang trí; Chương 7: Rau số loại cù, thân củ, rễ ăn được; Chương 8: Quả quã hạch ăn được; vỏ thuộc chi cam quýt loại dưa; Chương 9: Cà phê, chè, chè Paragoay loại gia vị; Chương 10: Ngũ cốc; Chương 11: Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mi; Chương 12: Hạt dầu có dầu; loại ngũ cốc, hạt quà khác; công nghiệp dược liệu; rơm rạ làm thức ăn gia súc Chương 13: Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, chất nhựa chất chiết xuất từ thực vật khác; Chương 15: Mỡ dầu động vật thực vật; sản phẩm lấy từ mỡ dầu động vật thực vật; mỡ chế biến làm thực phẩm; loại sáp động thực vật; (ymu liẾt Dr nơttíỊ tụỊÌùỘỊi Chương 17b: 17.01, 17.02, 17.03, 17.05( *) Chương 18567: 18.01, 18.02 Chương 208 Chương 229: 22.04, 22.05, 22.07, 22.10 ngoại trừ 22.08( *) 22.09 (*) Chương 231011 Chương 2411: 24.01 Chương 4512: 45.01 (Lie tự nhiên, thô sơ chế) Chương 5413: 54.01 (chỉ khâu filament nhân tạo) Chương 5714: 57.01 (thảm dệt trải sàn) 75 Chương 50: 50.01 đến 50.03 (tơ thô tơ phế liệu) Chương 51:51.01 đến 51.03 (lông cừu lông động vật) Chương 52: 52.01 đến 52.03 (bông thô, phế liệu, chải chưa chải) Chương 53: 53.01 (lanh thô), 53.02 (gai dầu thô) Nguồn: Đỗ Thu Hương, 2021 1.2 Quy định hàng nông nghiệp EVFTA Các quy định hàng nông nghiệp EVFTA viện dẫn nhiều quy định WTO EVFTA có nhiều điều khoản dẫn chiếu đến Hiệp định Nơng nghiệp, Hiệp định Tự vệ có ý thừa nhận giá trị pháp lí hiệp định này, quy định EVFTA cần tuân thủ quy định WT0, không trái với quy tắc thiết lập hiệp định WT0 Có thể kể đến: Chương 16: Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật giáp xác hay động vật thàn mềm, động vật không xương sống sống nước khác; Chương 17: Đường loại mứt, kẹo có đường; Chương 18: Cacao sản phẩm chế biến từ cacao; Chương 20: Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt phần khác cây; Chương 22: Đồ uống, rượu giấm; 10 Chương 23: Phế thải, phế liệu từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc chế biến 11 Chương 24: Thuốc nguyên liệu thay thuốc lá chế biến 12 Chương 45: Lie sản phẩm lie 13 Chương 54: Sợi filament nhân tạo; dãi dạng tương tự từ nguyên liệu dệt nhân tạo 14 Chương 57: Thảm loại hàng dệt trải sàn khác - Tại Điều 3.6 Các điều khoản chung: “Các bên khẳng định quyền nghĩa vụ theo Điều XIX Hiệp định GATT 1994, Hiệp định Tự vệ Điều Hiệp định Nông nghiệp”; Hay Điều 6.4 Quy định chung: “Các bên khẳng định quyền nghĩa vụ bên theo Hiệp định SPS”; Điều 6.9 Các biện pháp liên quan đến sức khỏe động vật thực vật: “1 Các Bên thừa nhận khái niệm khu vực phi dịch bệnh, khu vực có mức dịch bệnh thấp khoanh vùng theo Hiệp định SPS tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị OIE Các Bên thừa nhận tình trạng sức khỏe động vật OIE xác định Các Bên thừa nhận khái niệm khu vực phi sâu bệnh, khu vực có mức sâu bệnh thấp, khu vực bảo vệ vùng sản xuất khơng có sâu bệnh theo Hiệp định SPS tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị củalPPC ” 76 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 Như vậy, quy định hàng nông nghiệp điều khoản EVFTA nêu trực tiếp đề cập đến hiệp định WT0, bên cạnh cịn nhiều quy định khác dần chiếu đến thừa nhận tiêu chuẩn WT0 thiết lập Sự tương đồng lớn EVFTA với WT0 khái niệm, tiêu chuẩn hay hướng dẫn, khiến cho việc thực thi Hiệp định trở nên dễ dàng quy định khơng có xung đột Bài viết tiêp cận sô cam kêt quan trọng nông nghiệp EVFTA, cụ thể sau: 2.1 Cam kết thuế quan EVFTA đưa cam kết cắt giảm thuế quan hai chiều nhập xuất EVFTA yêu cầu Việt Nam EU đưa cam kết theo hai chiều nhằm tối đa hóa mức độ mở cửa thị trường, thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại - Thuế nhập Các cam kết quan trọng nông * Cam kết thuế nhập EU nghiệp EVFTA Được coi lĩnh vực mạnh Việt Nam, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, định thành cơng q trình hội nhập phát triển bền vững Việt Nam Trong hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA có nội dung quan trọng mở cửa thị trường, tạo điều kiện ưu đãi lĩnh vực nơng nghiệp EVFTA khơng có chương riêng dành cho sản phẩm nông nghiệp, chào mồi bên không tách riêng sản phấm nông nghiệp phi nơng nghiệp Vì the cam kết sản phấm nông nghiệp nằm quy chế chung dành cho hàng hóa Ngay Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dòng thuế, tương đương 70.3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đổi với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, có thê nói 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam hiệp định FTA ký kết (Phạm Tuyên, 2021) Bảng 2: Mở cửa thị trường nông lâm thủy sản EƯ theo nhỏm hàng hóa Mặt hàng Thuỷ sân Mở cửa thị trường EU Xóa bỏ 50% số dịng thuế (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) 50% số dịng thuế cịn lại: lộ trình cắt giám từ 3-7 năm Với cá da trơn, mức thuế giảm từ 6,8% 0% vào năm thứ Sản phẩm trồng Rau quả: 520/556 dòng thuế 0% HĐ có hiệu lực trọt Rau chế biến: 85,6% dòng SP 0% HĐ có hiệu lực fJtim kết 1)1 nátu/ nụhiệp 77 Cà phê, hạt tiêu: 93% dòng SP vê 0% HĐ có hiệu lực Điều: hưởng thuế 0% HĐ có hiệu lực Gạo Gạo tấm: thuế 0% sau năm SP từ gạo: thuế 0% sau 3-5 năm SP xay xát (tinh bột gạo, tinh bột ngơ ) thuế 100%, lộ trình cắt giảm sau năm Áp dụng TRQ gạo: 80.000 Chăn ni 59,95% dịng SP 0% HĐ có hiệu lực Động vật sống: thuế 0% Nhóm thịt trâu bị tươi, ướp lạnh đơng lạnh: thuế 0% Nhóm thịt lợn tươi, ướp lạnh đơng lạnh: thuế 0% Nhóm thịt gia cầm tươi, ướp lạnh đơng lạnh: lộ trình cắt giảm thuế năm Lâm sản 87,55% dòng SP 0% HĐ có hiệu lực Số cịn lại có lộ trình cắt giảm 3-5 năm Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2019 * Cam kết thuế nhập khấu Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khấu từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khấu Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% số dòng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dịng thuế cịn lại EU Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khâu dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WT0 (Phạm Tuyên, 2021) Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế quan Việt Nam đổi với nhóm hàng nơng nghiệp Ký hiệu A B3 B5 B7 Giải thích lộ trình Xóa bở thuế sau EVFTA có hiệu lực Xóa bỏ thuế dần vịng 04 năm kế từ EVFTA có hiệu lực Xóa bở thuế dần vịng 06 năm kể từ EVFTA có hiệu lực Xóa bỏ thuế dần vịng 08 năm ke từ EVFTA có hiệu lực Số dòng thuế Tỷ lệ % 387 21,30 453 24,93 Nhóm thịt bị 349 19,21 Nhóm sản phẩm sữa 358 19,70 Nhóm thịt lợn đơng lạnh, rượu, sản phẩm chế biến Ghi 78 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 B10 BlO-in TRQ B15 Xóa bỏ thuế dần vịng 11 năm kể từ EVFTA có hiệu lực Xóa bỏ thuế dần vịng 11 năm kể từ EVFTA có hiệu lực áp dụng hạn ngạch thuế quan 205 11,28 Nhóm thịt gà 26 0,72 Phụ phẩm, đường, thuốc Xóa bỏ thuế dần vịng 16 năm kể từ EVFTA có hiệu lực 18 0,99 Sản phẩm thuốc Nguồn: Vụ họp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2019 - Thuế xuất nguyên tắc, Việt Nam EU cam két khơng đánh thuế xuất hàng hóa xuất từ lãnh thổ bên sang bên Đối với sản phẩm nông nghiệp, Việt Nam hầu hết không áp dụng thuế xuất khẩu, trừ mặt hàng trầm hương, kỳ nam bảo lưu trì mức thuế xuất 15% thuộc nhóm B10, cắt giảm dần vòng 11 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực hàng quy định mức cao16 nhằm bảo hộ thị trường nội địa EU Đối với Việt Nam, thời gian thực hiện, lượng hạn ngạch, phương thức quản lý điều khoản điều kiện khác liên quan đến việc phân bổ hạn ngạch thuế quan tương đương cam kết WT0 2.2 Cam kết hạn ngạch thuế quan (TRQ) phía EU, đề cập trên, theo cam kết sau 07 năm xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế; 0,8% số dòng thuế lại tương đương 14 mặt hàng15 EU áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0%, mức thuế hạn ngạch mặt 15 Trứng lòng đỏ trứng gia cầm; tỏi; ngô ngọt; gạo xát; gạo xay; gạo xay thuộc số loại gạo thơm định; tinh bột sắn; cá ngừ; surimi; đường sản phẩm khác chứa hàm lượng đường cao; đường đặc biệt; nấm; ethanol; Mannitol, Sorbitol, Dextrin dạng tinh bột biến tính khác 16 Ví dụ mặt hàng gạo, năm 2020 giá xuất gạo trung bình đạt 600 USD/tấn, thuế hạn ngạch EU áp 175 EURO/tấn, tương đương 35% Trước EVFTA có hiệu lực, mức thuế nhập mà gạo Việt Nam phải chịu xuất khấu sang EU vào khoảng 15% @am kết DỀ nỗnụ tiạíùỊp 79 Băng 4: Mức hạn ngạch EU mặt hàng cụ thể Sản phẩm Lượng TR (tấn) Trứng chim / gia cầm, lòng đỏ trứng 500 Tỏi 400 Ngô 5.000 Gạo (gạo lứt gạo qua xay xát) 80.000 Tinh bột sắn 30.000 Cá ngừ 11.500 Surimi 500 Đường sản phấm có hàm lượng đường cao 20.400 Nấm 350 Ngn: Vụ hợp tác quôc tế Bộ Nông nghiệp phát triến nông thôn, 2019 2.3 Vê quy tăc xuât xứ Theo EVFTA, hàng hóa coi có xuất xứ EVFTA thuộc hai trường hợp sau (Trung tâm WTO, 2020): Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ tủy Trường hợp bao gồm hàng hóa hình thành cách tự nhiên lãnh thổ Việt Nam EU (ví dụ khống sản, động vật thực vật hình thành tự nhiên sản phâm loại động thực vật ) Trường họp 2: Hàng hóa trải qua giai đoạn gia cơng chế biến đầy đủ Trường họp bao gồm hàng hóa hình thành từ ngun liệu có xuất xứ phần toàn từ EU/Việt Nam gia công chế biến Việt Nam/EU thỏa mãn tiêu chí cụ thể quy định Phụ lục II Nghị định thư EVFTA Bảng 5: Quy tắc xuất xứ số sản phẩm cụ thể EVFTA Sản phẩm Mật ong (HS 0409) Quy tắc xuất xứ Xuất xứ túy Rau củ sản phẩm Xuất xứ túy rau củ nguyên liệu rau củ (HS 07, 08 20) có giới hạn tỷ lệ đường khơng xuất xứ 20% đổi với sản phẩm chế biến từ rau củ Gạo (HS 1006) Xuất xứ túy Các chế phẩm từ ngũ cốc, Xuất xứ túy nguyên liệu sử dụng từ ngũ tinh bột (HS 11) cốc, tinh bột, khoai tây, sắn Rượu đồ uống chứa Nho sữ dụng làm nguyên liệu có xuất xứ túy cồn (HS 22) tỷ lệ đường nguyên liệu không xuất xứ 20% 80 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 Thuốc nguyên liệu Áp dụng quy tắc chặt thuốc chưa chế biến phải có xuất xứ túy, thuốc chế biến thuốc (HS 24) sử dụng tối đa 30% nguyên liệu không xuất xứ Chương 24 Hàng thủy sản (HS 03 16) Tiêu chí xuất xứ túy cho hàng thủy sản “sinh lớn lên” (bom or raised) có định nghĩa cụ thê; Xuất xứ túy cho mặt hàng cụ thể Chương 03, Chương 16 có nguyên liệu tù’ Chương 03 16 (linh hoạt cho mặt hàng mực bạch tuộc chế biến Việt Nam phép cộng gộp mở rộng với nước ASEAN đối tác ký FTA với EU) Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Phát triến nông thôn, 2019 2.4 Các biện pháp an toàn thực phâm kiểm dịch động, thực vật Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật (gọi tắt SPS) quy định Chương EVFTA, bao gồm cam kết ràng buộc Việt Nam EU hàng hoá, đặc biệt thực phấm sản phẩm nông nghiệp Theo đó, nhấn mạnh nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) WT0, ngồi có thêm số cam kết nhằm bào đảm mục tiêu bảo vệ sức khỏe, tính mạng người, động thực vật khơng vượt mức cần thiết phải minh bạch Trong rào cản thuế đánh giá giảm thiểu theo EVFTA, rào cản phi thuế an tồn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật lại đặt nhiều thách thức cho hàng nông sản Việt thâm nhập thị trường EU Đơn cử, hai bên thống số nội dung sau: - Thống quan quản lý biện pháp SPS bên: + Cơ quan quản lý SPS Việt Nam: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm biện pháp bảo vệ động thực vật; Bộ Y tê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Cơng thương, tùy thuộc chức mình, chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm sử dụng cho người + Cơ quan quản lý SPS EU: Đối với hàng hóa xuất nhập với Việt Nam, chủ thể quản lý phía EU quan có thẩm quyền nước thành viên EU cụ thể (nơi xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam), ủy ban châu Âu chịu trách nhiệm phối hợp chung - Thống thủ tục điểu kiện vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu: Việt Nam EU cam kết áp dụng chung hệ thống thủ tục, điều kiện nhập khấu sản phẩm đến từ khu vực Bên (trừ số trường họp ngoại lệ, liên quan tới khu vực dịch bệnh) - Danh sách doanh nghiệp, sở sản xuất miền kiểm tra; - Công nhận tương đương: Được hiểu việc nước nhập công nhận ràng biện pháp SPS nước xuất có hiệu tương đương với biện pháp SPS mình; - Biện pháp SPS khấn cấp: Trong so sánh với biện pháp thương mại khác (như phòng vệ thương mại, TBT ), biện pháp (díint kết I)ề nớnạ nạkiệp.^ 81 SPS có đặc thù riêng liên quan tới trường họp khấn cấp gắn với dịch bệnh (có tính chất bất ngờ, mức độ rủi ro cao mại thủy sản, đa dạng sinh học mang tính hợp tác, khuyến khích nỗ lực thực cam kết - Giới hạn phạm vi địa lí dịch bệnh: Việt Nam EU ghi nhận việc phân vùng địa lý xác định nguy dịch bệnh (chứ khơng phải tồn lãnh thổ Bên xuất khẩu) - Sở hữu trí tuệ: Việt Nam cam kết bảo hộ 169 chi dẫn địa lý EU EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam phần lớn liên quan tới nông sản, thực phẩm, điều kiện để số chủng loại nông sản Việt Nam tiếp cận khẳng định thương hiệu thị trường EU 2.5 Các cam kết khác - Phát triển bền vững: Quy định vấn đề môi trường có liên quan đến thương Bảng 6: 39 mặt hàng Việt Nam EU bảo hộ dẫn địa lý Nước mắm Phú Quốc Xoài Yên Châu Chè Mộc Châu Nước mắm Phan Thiết Xoài Hoà Lộc Chè Tân Cương Mắm tôm Hậu Lộc Hồng Bắc Cạn Ca phê Buôn Ma Thuột Vải Lục Ngạn Hồng Bảo Lâm Thanh Long Bình Thuận Vải Thanh Hà Bưởi Bình Minh Cói Nga Sơn Quế Văn Yên Bưởi Phúc Trạch Mật Ong Mèo Vạc Quế Trà My Bưởi Đoan Hùng Măng cầu Bà Đen Hoa Hồi Lạng Sơn Bưởi Tân Triều Gạo Hồng Dân Chuối Đại Hoàng Bưởi Luận Văn Gạo Hải Hậu Nho Ninh Thuận Cam Vinh Gạo Bảy Núi Vú Sữa Vĩnh Kim Quýt Băc Cạn Gạo Điện Biên Mai Yên Tử Cam Cao Phong Hạt dẻ Trùng Khánh Mực Hạ Long Sò Quảng Ninh Muối Bạc Liêu Nguồn: Tác giả tống hợp theo cam kết EVFTA Một sô vân đê đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam EU đối tác quan trọng Việt Nam thương mại đầu tư; thị trường xuất nơng sản Việt Nam Được đánh giá FTA hệ mới, với mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam hiệp định FTA ký kết, giúp mở nhiều hội cho ngành nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, kèm theo hội thách thức đến với ngành nông nghiệp Việt Nam, EU tiếng thị trường khắt khe vào bậc giới 82 NGHIỀN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 3.1 Cơ hội đưa tới cho ngành nông nghiệp Việt Nam từEVFTA EVFTA giúp 94% tổng số 547 dịng thuế nhóm hàng rau, tươi chế biến; 50% số dòng thuế sản phẩm thủy sản (khoảng 840 dòng thuế) EU cắt giảm 0% Hiệp định có hiệu lực, có nhiều mặt hàng rau, quả, thuỷ sản mạnh xuất Việt Nam Đây lợi thể cạnh tranh lớn so với mặt hàng nông sản nước Châu Á, đặc biệt với hai thị trường nông sản lớn Thái Lan Trung Quốc Sau 01 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, xuất nơng sản Việt Nam sang EU có thay đổi doanh nghiệp Việt Nam tích cực đẩy mạnh xuất nhùng sản phẩm ưu đãi từ EVFTA phía đổi tác ưu tiên lựa chọn sản phẩm từ Việt Nam có mức giá cạnh tranh Trong thời điểm cuối năm 2021 đầu năm 2022, nhu cầu tiêu thụ EU có xu hướng hồi phục trở lại sau đại dịch Covid 19, cộng với ưu đãi đặc biệt thuế quan từ EVFTA tiếp tục tạo thuận lợi cho sản phẩm nông sản Việt Nam tăng thêm tính cạnh tranh thị trường EU (Bộ Cơng thương Việt Nam, 2021) Không giảm thuế mặt hàng cụ thể, EU cịn có chế bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để nông sản Việt khẳng định thương hiệu thị trường giới (Vũ Thị Hải Anh, 2020) Có thể kể đến số hội chung mà EVFTA đưa tới cho ngành nông nghiệp Việt Nam: Mở rộng thị trường xuất với mặt hàng chiến lược có lợi nhờ cam kết cắt giảm thuế quan; Đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp; Đa dạng hóa thị trường đầu tư tiềm nước cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội thu hút lựa chọn đầu tư từ nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp; Tiếp cận tốt công nghệ, cải thiện lực quản lý, khả tự đổi doanh nghiệp ngành nông nghiệp; Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa thị trường EU nhờ cắt giảm thuế nhập Việt Nam tuân thủ quy định SPS TBT (hàng rào kỳ thuật thương mại); dài hạn giúp tái cấu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực ngành nông nghiệp (Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2019) 3.2 Một sổ vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam thực thi EVFTA * Đối vởi xuất khâu nơng sản EU thị trường khó tính, nơi ln u cầu cao chất lượng tiêu chuẩn Quy định hàng hoá nhập nước thuộc EU liên tục thay đổi, khiến hàng nông sản Việt Nam không đáp ứng kịp thời, ảnh hưởng không nhỏ đến khối lượng kim ngạch xuất Nếu rào cản thuế giảm thiểu, hàng hố Việt Nam xuất vào EU gặp nhiều khó khăn rào cản phi thuế quan chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ thị trường đặt Đối với hàng nông sản, (J(IUỊ kết OỈL HÔIIIỊ nqJùệft EU áp dụng phương thức kiểm tra giá trị gia tăng, chế xuất phát từ việc phát nhiều lô hàng không phù hợp với quy định EU (như nhiễm vi khuẩn, có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật) Đây chế EU áp dụng chung cho tất đối tác thương mại Trên thực tế, EU phối họp tiến hành kiểm tra kết cho thấy hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm Việt Nam sản phẩm rau gia vị xuất sang EU nhiều hạn chế Riêng với doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam: EU thị trường xuất khấu cà phê lớn Việt Nam, chiếm 40% tổng lượng 38% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, cấu chủng loại cà phê Việt Nam xuất sang EU chủ yếu tập trung chủ yếu chủng loại cà phê chưa rang, chưa khử caffein (Bộ Công thương Việt Nam, 2022), tỷ lệ cà phê rang xay chiếm chưa đến 10% tổng lượng cà phê xuất Do vậy, phải để ý vấn đề trên, doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam cần đầu tư nhiều vào khâu chế biến Trước đây, EU bảo hộ cà phê chế biến rang xay, hòa tan áp thuế nhập cao, nên cà phê chế biến Việt Nam có hội Nay, EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế với cà phê chế biến việc gia tăng xuất cà phê chế biến vào EU để tận dụng ưu đãi thuế quan điều mà doanh nghiệp cần lưu ý thực 83 cần có chứng nhận xuất xứ (C/O) để xác định nguồn gốc xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên mặt hàng gạo thơm, muốn hưởng ưu đãi hạn ngạch thuế quan, ngồi việc có c/o, hàng hóa cần thêm giấy chứng nhận chủng loại gạo Đây hai loại chímg nhận khác chứng nhận chủng loại gạo thay c/o Để phục vụ việc cấp chứng nhận chủng loại gạo thơm, Chính phủ ban hành Nghị định 103/2020/NĐ-CP ngày 04/9/2020 quy định chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất sang Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định đến thời điểm có yêu cầu giấy chứng nhận chủng loại gạo thơm để hưởng ưu đãi thuế quan Mục đích yêu cầu nhằm nâng cao phẩm cấp, chất lượng gạo nhập vào EU Bên cạnh đó, việc có chứng nhận gạo thơm giúp thương nhân bán với giá cao tiếp cận thị trường tốt hơn; Tuy nhiên doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần lưu ý, muốn chứng nhận gạo thơm phải đạt điều kiện sau: (1) gạo thơm sản xuất từ giống lúa thơm có chất lượng hạt giống phù hợp theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia17; có thịng tin rõ ràng diện tích, địa điểm trồng (tổ/thơn, phường/xã, quận/huyện/thị xã, tỉnh/thành phố); (2) lô ruộng lúa thơm kiểm tra đảm bảo độ giống (% số cây) không nhỏ 95%18 Quy định không * Hạn ngạch thuế quan với mặt hàng gạo thơm Đê hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA, hàng hóa nhập từ Việt Nam 17 QCVN 01-65 : 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn Kỳ thuật Quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống lúa 18 Điều Nghị định 103/2020/ND-CP " 84 NGHIỄN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 mới, Quy chuẩn kỳ thuật Quốc gia nêu rõ muốn đáp ứng tính đồng việc kiểm tra giống phải đạt xác suất tin cậy tối thiểu 95% Mặc dù vậy, doanh nghiệp sản xuất/kinh doanh lúa gạo đáp ứng quy chuẩn điều kiện trồng trọt nước ta việc đảm bảo giống mức độ cao khơng dễ dàng Đây minh họa cho “khó tính” thị trường EU (Đồ Thu Hương, 2021) * Khả đáp ứng cam kết quy tấc xuất xứ Hiện nay, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển nên phần lớn (hon 70%) nguồn nguyên, phụ liệu để sản xuất hàng xuất phải nhập Do vậy, Việt Nam gặp phải khó khăn vấn đề đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Theo đó, hàng nông sản Việt Nam không đáp ứng yêu cầu giới hạn tỷ lệ % tối đa phép nguyên liệu nhập thi không áp dụng ưu đãi thuế quan, từ giảm tính cạnh tranh sản phẩm xuất thị trường EU Việc tìm giải pháp cho vấn đe đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA thách thức ngành nông nghiệp Riêng nông sản nhập khấu từ EU, việc thực thi EVFTA, đồng nghĩa với việc, Việt Nam phải sẵn sàng cho việc tiếp nhận ạt sản phẩm có xuất xứ từ EU đánh giá cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mầu mã Điều dẫn đến áp lực cạnh tranh vô lớn thị trường nội địa Hàng hóa EU vào Việt Nam dễ dàng hon giảm giá mạnh chịu thuế nhập Hệ là, việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước thị trường nội địa gặp khó khăn, chí có ngành phải thu hẹp sản xuất không cạnh tranh Với nhiều mặt hàng vốn chủ lực, mạnh EU nhập vào Việt Nam như: sữa sản phấm từ sữa, thịt lợn, gà, bò, thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc giảm thuế, từ gia tăng sức ép cạnh tranh cho nhà sản xuất nước, không về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Ngành dự báo gặp bất lợi chăn nuôi (Vũ Thị Hải Anh, 2020) Một vấn đề khác mà doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần lưu ý: EVFTA áp dụng chế cấp c/o chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhằm tạo thuận lợi cho nhà xuất giữ bí mật kinh doanh Tuy nhiên, có doanh nghiệp Việt Nam cấp phép tự chứng nhận xuất xứ (Công ty CP sữa Vinamilk, Công ty TNHH Nestle Việt Nam, Cơng ty TNHH Sài Gịn Precision, Cơng ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương), số lượng doanh nghiệp xuất cấp phép tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa cịn hạn chế quy định điều kiện, tiêu chí cấp chặt chẽ doanh nghiệp chưa nhận thức ưu thế, lợi ích việc cấp phép tự chứng nhận xuất xứ Do vậy, công tác tuyên truyền phổ biến quy định cần đẩy mạnh thường xuyên, liên tục nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức faun kẾt tìề tiồtụi nghiệp ưu điểm, lợi việc cấp phép tự chứng nhận xuất xứ EVFTA để triển khai thực Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp xuất nơng sản đặc tính mùa vụ, sản lượng tăng cao vào thời kỳ định năm có thời gian thu hoạch ngắn * Vẩn đề sở hữu trí tuệ EVFTA u cầu minh bạch hóa sách, quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ (SHTT), cụ thể phải cơng bố Internet quy định pháp luật, thủ tục, định liên quan đến bảo hộ thực thi quyền SHTT, hay minh bạch quy trình xác lập thực thi quyền SHTT, cụ thể công bố đơn đăng ký SHCN, đăng tải thông tin nồ lực thực thi quyền SHTT Bên cạnh đó, EVFTA yêu cầu phải có chế đền bù cho chủ sở hữu độc quyền sáng chế chậm trễ bất hợp lý thủ tục cấp phép lưu hành thuốc (cơ chế chưa xuất TRIPS hay pháp luật Việt Nam), yêu cầu công nhận bảo hộ 169 dần địa lý (rượu vang, rượu mạnh mặt hàng nông sản khác) EU với mức bảo hộ cao vốn dành riêng cho rượu vang rượu mạnh Ngoài ra, EVFTA yêu cầu chế chủ động kiểm soát hàng hóa nhập khẩu, xuất cảnh hàng giả mạo nhãn hiệu hàng lậu quyền tác giả mà khơng cần phải có u cầu chủ SHTT quy định Quy định giúp quan hải quan chủ động hoạt động 85 kiêm tra, giám sát gây hạn chế định dễ bị lạm dụng để cản trở tiến trình thơng quan doanh nghiệp xuất nơng sản chân (Nguyền Hà, 2020) Không phải ngầu nhiên mà vấn đề sở hữu trí tuệ, đặc biệt dẫn địa lý, trở thành vấn đề đàm phán khó khăn, phức tạp EVFTA, Chương Sở hữu trí tuệ Chương có dung lượng lớn toàn Hiệp định Các vấn đề nơng nghiệp Việt Nam phải đối mặt việc ý thức quyền sở hữu trí tuệ từ nơng dân, doanh nghiệp người tiêu dùng mức thấp, chưa trọng vào xây dựng quảng bá thương hiệu, nông sản Việt Nam chưa bảo hộ nhiều dẫn địa lý, mặt giảm sức cạnh tranh thị trường EU, mặt khác không tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp Tóm lại, EU thị trường xuất nông sản lớn Việt Nam EVFTA coi hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhung thách thức đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất, xuất cần phải thay đổi mạnh mẽ để tăng trưởng xuất bền vững sang thị trường “khó tính” Tài liệu tham khảo Bộ Công thương Việt Nam (2021), “Nông sản Việt Nam năm hái từ Hiệp định EVFTA”, 86 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuocngoai/hiep-dinh-evfta/nong-san-viet-nammot-nam-hai-qua-ngot-tu-hiep-dinhevfta.html Bộ Công thương Việt Nam (2022), “Xuất cà phê Việt Nam sang EU năm 2021 giảm dịch Covid 19”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuocngoai/xuat-khau-ca-phe-cua-viet-nam-sangeu-nam-2021 -giam-do-dich-covid-19.html Đồ Thu Hương (2021), “Cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam EVFTA”, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam WT0 số FT A - vấn đề pháp lý thực tiễn, trang 191 213 Nguyễn Hà (2020), “Các FTA hệ mới: Cơ hội thách thức với hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam”, https://www.ipvietnam.gov.vn/tin-tuc-sukien//asset_publ i sher/7 X sj BfqhCD A V/content/cac -fta-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-voi-hethong-so-huu-tri-tue-viet-nam Official Journal of the European Union (2012), “Consolidated version of the Treaty on the functioning of the European Union”, https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX : 12012E/ TXT&from=EN Phạm Tuyên (2021), “Hiệp định EVFTA IPA: Việt Nam EU cam kết gì?”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/70nam-nganh-cong-thuong/hiep-dinh-evfta-vaipa-viet-nam-va-eu-cam-ket-nhung-gi-.html Trung tâm WT0 (2020), “Tóm tắt Nghị định thư - Quy tắc xuất xứ”, https://wtocenter.vn/file/18298/tom-tat-nghidinh-thu-1 -evfta.pdf Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), “Cam kết mở cửa thị trường nông lâm thuỷ sản EVFTA”, https: //trungtamwto vn/file/19321/2 -camket-quan-trong-ve-nong-nghiep.pdf Vũ Thị Hải Anh (2020), “EVFTA vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam”, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/evfta-va-nhung-van-de-dat-ra-chonganh-nong-nghiep-viet-nam-68077.htm ... đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam EU đối tác quan trọng Việt Nam thương mại đầu tư; thị trường xuất nông sản Việt Nam Được đánh giá FTA hệ mới, với mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam. .. Hương (2021), ? ?Cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam EVFTA? ??, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các cam kết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam WT0 số FT A - vấn đề pháp lý thực tiễn, trang 191 213... -camket-quan -trong- ve-nong-nghiep.pdf Vũ Thị Hải Anh (2020), ? ?EVFTA vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam? ??, https://tapchicongthuong.vn/baiviet /evfta- va-nhung-van-de-dat -ra- chonganh-nong-nghiep-viet -nam- 68077.htm