1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định RCEP bối cảnh, tác động và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Hiệp định RCEP: Bối cảnh, tác động vấn đề đặt ■ đổi với Việt ■ Nam Lê Thu Hà Viện Kinh tế Chính trị giới Ngày 15/11/2021, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thức ký kết sau năm đàm phán RCEP hiệp định thương mại tự (FTA) lớn giới với quy mô thị trường 2,3 tỷ người, chiếm 29% GDP 25% thương mại tồn cầu Dự kiến có hiệu lực thực thi, RCEP tạo kết nối cung ứng lớn khu vực, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biển phức tạp RCEP kỳ vọng thúc đẩy động lực đổi cho thương mại nội vùng tăng cường chuỗi giá trị Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc; đồng thời dự báo mang lại lợi ích cho nước Malaysia, Thái Lan Việt Nam Bơì cảnh Trên sở hiệp định thương mại tự ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand Ấn Độ, năm 2011, nước ASEAN đề xuất xây dựng khu vực thương mại tự có quy mơ lớn để khắc phục hạn chế từ hiệp định thương mại tự song phương Vì thế, tháng 11/2012, Hội nghị cấp cao Đông Á, 10 nước ASEAN 06 quốc gia đối tác đưa tuyên bố chung để khởi động đàm phán RCEP, nhằm trì vị trung tâm ASEAN mạng lưới thương mại tự châu Á - Thái Bình Dương trước cạnh tranh chiến lược nước lớn Trong đó, lên việc Mỹ thúc đẩy đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) để giành quyền thiết lập quy tắc thương mại khu vực bất đồng Trung Quốc với Nhật Bản đàm phán hiệp định thương mại tự Do đó, thúc đẩy đàm phán RCEP khơng gia tăng vai trị trung tâm ASEAN, mà cịn có ý nghĩa cân nước lớn Kể từ khởi động vòng đàm phán vào tháng 5/2013 đến năm 2020, nước tham gia RCEP tiến hành tổng cộng 31 vòng đàm phán chủ đề, như: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, hợp tác kinh tế, công nghệ, cạnh tranh, thương mại điện tử, quy định pháp luật, v.v Cũng thời gian đó, Mỹ thúc đẩy đàm phán mạnh mẽ TPP, kèm theo mục tiêu chất lượng tiêu chuẩn cao nên thu nhiều kết quan trọng, Hiệp định 12 quốc gia ký ngày 04/02/2016 Ngay sau hồn tất đàm phán TPP, tính cấp thiết tâm trị tham gia RCEP số nước giảm xuống, trước hết Nhật Bản Năm 2017, đáph dấu bước ngoặt trình đàm phán RCEP sau Tổng thống Donald Trump định Mỹ rút khỏi TPR Khi đó, số thành viên tham gia TPP chuyển hướng hy vọng sang RCEP Do đó, tư tháng 11/2017, dam phán RCEP đẩy nhanh kể cấp lãnh đạo cao Vào thời điểm đàm phán nước rút, Ấn Độ định rút lui không chấp nhận tiêu chuẩn mở cửa thị trường văn cuối RCEP ký vào ngày 15/11/2020, Hội nghị cấp cao lần thứ 37 ASEAN RCEP đề mục tiêu ban đầu xây dựng hệ thống quy tắc thương mại tương đối thống khu vực Đông Á châu Á - Thái Bình Dương Nội dung văn thỏa thuận cuối RCEP ký đạt mục tiêu RCEP thiết lập quy tắc hiệp định thương mại tự do, gồm: hàng hóa, dịch vụ tiêu chuẩn đầu tư Ngoài ra, Hiệp định quy định rõ hoạt động: thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh mua sắm phủ RCEP khơng cam kết dỡ bỏ rào cản thương mại phạm vi nước thành viên, tạo dựng cải thiện môi trường đầu tư thương mại tự hơn, mà xây dựng quy tắc thương mại quốc tế hệ cắt giảm thuế quan, mục tiêu cuối đạt mức thuế 90% hàng hóa trao đổi thành viên, điểm khởi đầu 65% 10 năm để đạt mục tiêu, đầu tư, nước thành viên cam kết mở cửa mang tính thực chất cho nhà đầu tư nước ngồi Đối với quy tắc xuất xứ, RCEP đưa lựa chọn quy tắc xuất xứ sản phẩm linh hoạt cho doanh nghiệp nước thành viên, nhằm đẩy nhanh xây dựng mạng lưới kết nối sản xuất khu vực quy trình hải quan thuận lợi hóa thương mại, RCEP áp dụng nhiều quy tắc minh bạch hiệu để giảm bớt hàng rào thương mại, tạo thuận lợi cho dịch chuyển tự Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) NGHIÊN CỨU RESEARCH yếu tố sản xuất hàng hóa khu vực Ngồi ra, RCEP cịn áp dụng chế thương mại mềm dẻo linh hoạt số nước thành viên có nước phát triển, phát triển phát triển, có khác biệt rõ rệt hệ thống quy mơ thị trường Do đó, tất thành viên hưởng lợi từ chế mềm dẻo linh hoạt Tác động đến khu vực Việt Nam Nhìn chung, RCEP tạo nên thị trường rộng lớn giới với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm 30% dân số thể giới, tổng GDP 26,2 nghìn tỷ USD, tương đương 30% GDP chiếm gần 28% thương mại toàn cầu (dựa số liệu năm 2019) Với cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, RCEP tạo sở pháp lý vừa bảo đảm hài hòa quy tắc xuất xứ bên tham gia, vừa tăng cường biện pháp, điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, vừa phát triển chuỗi cung ứng khu vực Như vậy, RCEP thiết lập thị trường xuất ổn định, lau dài cho nước ASEAN bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu gặp nhiều rủi ro đại dịch Covid-19 xuất yếu tố bất định; đồng thời, tạo khuôn khổ ràng buộc pháp lý khu vực sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, giải tranh chấp, góp phần tạo mơi trường thương mại công khu vực Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 2020), nước ASEAN tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) kỳ vọng bổ sung thêm lợi ích hội tham gia vào RCEP1 Petri Plummer (2020) sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE) ước tính lợi ích cho kinh tế toàn cầu khu vực mà RCEP mang lại sau: RCEP làm tăng thu nhập thực tế giới thêm 186 tỷ USD vào năm 2030, lợi ích CPTPP mang lại 147 tỷ USD Các thành viên RCEP có mức thu nhập thực tế 174 tỷ USD vào năm 2030, tương đương 0,4% tổng GDP thành viên Ba quốc gia hưởng lợi nhiều là: Trung Quốc (85 tỷ USD), Nhật Bản (48 tỷ USD), Hàn Quốc (48 tỷ USD) Ngoài ra, RCEP mang lại lợi ích lớn cho Indonesia, Malaysia, Thái Lan Việt Nam Đến năm 2030, Indonesia hưởng lợi tỷ USD, Malaysia tỷ USD, Thái Lan tỷ USD Việt Nam tỷ USD Các kinh tế khác thu lợi nhuận đáng kể từ thương mại khu vực, liên kết chuỗi giá trị khu vực mạnh mở nhiều hội cho đầu tư nước Theo nghiên cứu Dự án Hỗ trự thương mại đa biên (MUTRAP, 2014), số mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao thống trị thị trường khu vực toàn cầu (gạo, cà phê, hạt tiêu hạt điều ), bên cạnh sản phẩm nơng, lâm, thủy sản tiếp tục đóng vai trị quan trọng mơ hình Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) xuất quốc gia RCEP cải thiện khả tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, nhờ đa dạng sản phẩm có nguồn gốc từ mặt hàng gia tăng nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng sản phẩm Với việc ký kết RCEP, nhóm kinh tế tham gia hiệp định thể cam kết tiếp tục hội nhập kinh tế Đặc biệt, RCEP giúp lấp khoảng trống hệ thống thương mại khu vực, tạo thỏa thuận thương mại chưa có quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Những vấn đê đặt đơì với Việt Nam Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt giới Việt Nam, làm cho chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực chưa nối lại, chí có thêm đứt gãy dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư Việt Nam tập trung khu công nghiệp Cùng với đó, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng, xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khỏi nước phát triển ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam khía cạnh thương mại, đầu tư, quy tắc xuất xứ 3.1 Về thương mại Hiệp định RCEP thực thi cắt giảm thuế quan 0% nhiều mặt hàng quốc gia tham gia, theo chi phí giao dịch cắt giảm nhiều thủ tục đơn giản hóa Vì vậy, việc xuất hàng hóa nói chung mặt hàng chủ lực (nông nghiệp, dệt may, da giầy, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin ) Việt Nam tiếp tục gặp nhiều thuận lợi Những thị trường xuất Việt Nam thuộc khu vực RCER Tỷ trọng xuất Việt Nam sang nước RCEP tăng từ 44% (năm 2010) lên 44,1% (năm 2018), sau giảm cịn 41,8% (năm 2019) Theo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm 2021, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Hoa Kỳ) vơi tổng giá trị đạt 16,8 tỷ USD, tăng 32,4% so với kỳ năm trước; thị trường ASEAN vị trí thứ tư với tổng giá trị đạt 8,8 tỷ USD, tăng 13,3%; tiếp Hàn Quốc đạt 6,9 tỷ USD, tăng 12,1%; Nhật Bản đạt 6,5 tỷ USD, tăng 1,5% Bên cạnh đó, Việt Nam gặp khơng khó khăn phải cạnh tranh với nước khu vực có nhiều mặt hàng tương đồng, đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM, 2020), tỷ trọng nhập từ khối RCEP tổng nhập chiếm tỷ lệ cao, chiếm 70,7% năm 2019 so với 67,4% năm 2010 Trong giai đoạn 2009 - 2019, Việt Nam có xu hướng gia tăng thâm hụt thương mại với thị trường RCEP, đặc biệt với Trung Quốc Hàn Quốc Thâm hụt thương mại với Hàn Quốc tăng nhanh từ năm 2015 sau FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ký kết với mức tăng trung bình 22,3%/năm giai đoạn 2010 - 2014, tăng lên 31,4%/năm giai đoạn 2015 - 2017 Trong đó, thâm hụt thương mại với Trung Quốc liên tục tăng, đặc biệt giai đoạn 2010 - 2015; có giảm dần từ năm 2016 mức cao Theo Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2021, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 33,1 tỷ USD, tăng 47,8% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 16,9 tỷ USD, tăng 16,9%; thị trường ASEAN đạt 14,1 tỷ USD, tăng 48,2%; Nhật Bản đạt 7,2 tỷ USD, tăng 10,5% Với việc RCEP thực thi, người tiêu dùng nước có nhiều lựa chọn mặt hàng tiêu dùng với mẫu mã, kiểu dáng chất lượng đa dạng, giá bán thấp đến từ quốc gia Hiệp định Điều làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn cạnh tranh Để trì thị trường , doanh nghiệp cần phải nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm 3.2 Về đầu tư Giai đoạn 2017 - 2020, số 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan2 Trong bối cảnh dịng vốn đầu tư có xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại, công nghệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, xu hướng sau dịch Covid-19, Việt Nam ngày có điều kiện thuận lợi việc thu hút dòng đầu tư này, đặc biệt tiếp tục trì thu hút vốn đầu tư từ khu vực RCEP Tuy nhiên, vấn đề đặt cho Việt Nam lựa chọn chất lượng dự án đầu tư nói chung, khu'vực RCEP nói riêng Theo Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị (khóa XII) định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, chủ trương xuyên suốt thu hut đàu tư có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu Ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuat cung ứng toàn cầu Chủ trương sàng lọc dự án đầu tư nước chủ trương đúng, việc thực không dễ sau RCEP vào thực thi kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước từ RCEP, hệ lụy kinh tế vĩ mô vấn đề phức tạp 3.3 Về Quy tắc xuất xứ Việc áp dụng quy tắc xuất xứ cho khu vực RCEP thay thực quy tắc xuất xứ riêng biệt FTA, RCEP có hiệu lực thực thi mang lại nhiều thuận lợi Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc xuất hàng hóa để hưởng ưu đãi theo quy tắc xuất xứ cua EVFTA CPTPP RCEP mang lại nhiều thuận lợi cho nước phải nhập nhiều nguyên liệu nói chung Việt Nam nói riêng Theo quy tắc xuất xứ RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng trường hợp: (i) Là hàng hóa có xuất xử túy nước thành viên; (ii) Hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; (iii) Hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định quy tắc cụ thể mặt hàng Theo đó, Trung Quốc nhập nhiều nguyên liệu Việt Nam cho ngành may nước họ; hay xuất dệt may Việt Nam sang thị trường khó tính Nhật Bản thuận lợi nguyên phụ liệu hàng may mặc nhập từ Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường Tuy nhiên, vấn đề đặt quy tắc xuất xứ hiệp định có điểm phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển nguồn nguyên liệu từ nước Hơn nữa, theo chuyên gia kinh tế, điều quan trọng Việt Nam cần đáp ứng quy định xuất xứ cách phát triển công nghiệp hạ nguồn để hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa xuất vào thị trường FTA./ Tài liệu tham khảo Chương trình Aus4Reform (2020), Thực hiệu RCEP gắn với cải thiện tính tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam ADB (2020), Regional Comprehensive Economic Partnership: Overview and Economic Impact Ganyi gives (2021), Impact of the RCEP Trade Agreement on the Asia - Europe Supply Lisandra Flach, Hannah Hildenbrand Feodora Teti (2021), The Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement and Its Expected Effects on World Trade Peter A Petri Michael G Plummer (2020), East Asia Decouples from the United States: Trade War, COVID-19, and East Asia's New Trade Blocs Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) ... nghiệp, dệt may, da giầy, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin ) Việt Nam tiếp tục gặp nhiều thuận lợi Những thị trường xuất Việt Nam thuộc khu vực RCER Tỷ trọng xuất Việt Nam sang nước RCEP. .. sau dịch Covid-19, Việt Nam ngày có điều kiện thuận lợi việc thu hút dòng đầu tư này, đặc biệt tiếp tục trì thu hút vốn đầu tư từ khu vực RCEP Tuy nhiên, vấn đề đặt cho Việt Nam lựa chọn chất... hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường Tuy nhiên, vấn đề đặt quy tắc xuất xứ hiệp định có điểm phức tạp, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w