1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài NỊn hµnh chÝnh nhµ níc lµ bé phËn träng u Nhà nớc, có chức tổ chức thực thi pháp luật, đa ý chí Đảng nguyện vọng nhân dân đà ghi nhận luật pháp đợc thực hóa Không thể thực đợc đủ ý chí đảng cầm quyền, hành nhà nớc yếu kém, kể ý chí đà đợc thể chế hóa đầy đủ mặt lập pháp Vì vậy, đâu giai cấp Nhà nớc, lúc giai cấp cầm quyền tìm cách giữ chi phối hành nhà nớc, để qua nắm điều khiển quyền lực nhà nớc vận hành phơng diện hành pháp Nhận thức rõ điều đó, từ trở thành đảng cầm quyền đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đà chăm lo xây dựng, củng cố hành nhà nớc đủ khả thực thi đờng lối thời điểm lịch sử cụ thể Bớc vào thời kỳ đổi mới, với khởi xớng công đổi toàn diện, Đảng chủ trơng cải cách hành nhà nớc nhằm tháo gỡ rào cản chế quản lý kinh tế, giải phóng sức sản xuất, dân chủ hóa đời sống xà hội, phát huy cao lực nội sinh nhân dân, tạo lực để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh kết tích cực đà đạt đợc - đo đếm số, kiện cảm nhận ngời dân qua thụ hởng sống hàng ngày - phải khách quan thấy rằng, cải cách hành tiến hành chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Còn thiếu thể chế hành nhà nớc định hớng cho chế quản lý phát triĨn; tỉ chøc bé m¸y võa cång kỊnh, võa kÐm hiệu lực; phẩm chất lực công chức không bất cập; chế độ công vụ cha chuyển biến kịp yêu cầu công đổi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Khuyết tật hành nhà nớc nêu đà tạo kẽ hở cho phận công chức lợi dụng, thực hành vi hà lạm công sản, vi phạm quyền dân chủ nhân dân, cản trở thực mục tiêu mà Đảng đà dự kiÕn Trong ®ã, søc Ðp cđa héi nhËp kinh tế quốc tế nặng nề khẩn trơng, cạnh tranh ngày gay gắt Nếu không muốn tụt hậu xa kinh tế so với nớc khu vực giới Việt Nam phải tiếp tục đổi mạnh mẽ, cải cách hành nhà nớc trở thành "mắt xích" trọng yếu để phát huy cao lực nội sinh dân tộc, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, tạo khả cao khai thác nguồn lực bên phục vụ nghiệp phục hng dân tộc Đồng thời, cải cách hành liên quan trực tiếp đến yêu cầu mở rộng dân chủ xà hội chủ nghĩa - vấn đề định hớng xà hội chủ nghĩa thời kỳ độ mà đảng cầm quyền phải quan tâm đầy đủ Trong bối cảnh đó, tổng kết, đánh giá lại trình lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc Đảng năm đổi trở thành yêu cầu khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Bởi vì, điều kiện đảng cầm quyền trì trị nguyên, cải cách nhà nớc đợc khởi động đảng cầm quyền có đổi t trị t đổi phải biến thành ý thức tự giác tổ chức đảng đảng viên Với t cách ngời "ấn nút", khởi động cải cách điều khiển trình vận hành công cải cách, chuyển biến Đảng trị, t tởng tổ chức có tác dụng mở đờng cho cải cách hành chính, ngợc lại, tạo lực cản Thực tiễn Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc 10 năm đầu công đổi cần đợc tổng kết nhằm đúc rút kinh nghiệm hữu ích phục vụ yêu cầu tiếp tục lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc thời gian tới Từ lý nêu trên, việc thực đề tài "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc từ 1986 đến 1996" cần thiết xét phơng diện khoa học lẫn phơng diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đề cập đến lÃnh đạo Đảng công cải cách hành nhà nớc năm đổi có nhóm nghiên cứu sau: Một là: Những nghiên cứu đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Tiêu biểu số công trình Trờng Chinh: "Mấy vấn đề Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam", (1991); Nguyễn Văn Linh: "Đổi để tiến lên", (1988); Đỗ Mời: "Xây dựng nhà nớc nhân dân Thành tựu, kinh nghiệm đổi mới", (1991) Các công trình nêu trên, chừng mực định có tổng kết trình hình thành phát triển hành nhà nớc Việt Nam mà giai đoạn có đặc trng riêng Từ tổng kết bớc đầu giai đoạn lịch sử đà qua, nghiên cứu đà trình bày quan điểm lớn định hớng cho trình tiếp tục xây dùng vµ hoµn thiƯn Nhµ níc ta nãi chung vµ hành nhà nớc nói riêng Tuy không nghiên cứu riêng hành nhà nớc, nhng quan điểm đợc trình bày tác phẩm có giá trị, trở thành định hớng để mở rộng nghiên cứu lÃnh đạo Đảng quan máy nhà nớc, mà hành chiếm vị trí bật Hai là: Nghiên cứu nhà lý luận nhà tổ chức thực tiễn tổ chức máy nhà nớc, hoạt động Nhà nớc, hành nhà nớc Đáng số công trình Trần Trọng Đ ờng: "Bộ máy nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam", (1998); Lê Sĩ Dợc: "Cải cách máy hành cấp Trung ơng công cc ®ỉi míi hiƯn ë níc ta", (2000); Thang Văn Phúc: "Cải cách hành nhà nớc - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp", (2001); Nhiều tác giả: "Về hành nhà nớc ta - Những kinh nghiệm xây dựng phát triển", (1996); Nguyễn Duy Gia: "Cải cách bớc máy nhà nớc nớc ta nay", (1996) Đây nhóm công trình chiếm số lợng nhiều nhất, phần phác họa đợc trình đổi hành nhà nớc năm qua, bao gåm tõ thĨ chÕ hµnh chÝnh nhµ níc, tỉ chøc máy nhà nớc, đội ngũ công chức, chế độ công vụ Tuy không đề cập trực tiếp đến Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc, nhng nghiên cứu lại gián tiếp phản ánh vận động đờng lối đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo trình trình vận hành hành nhà nớc Có tác phẩm đà trình bày kết định xây dựng đội ngũ công chức, cải cách chế độ công vụ, điều chỉnh tổ chức máy nhờ có giá trị cung cấp số t liệu quan trọng Ba là: Nghiên cứu nhà khoa học lịch sử trình hình thµnh cđa nỊn hµnh chÝnh nhµ níc, vỊ sù l·nh đạo Đảng hành nhà nớc thời kỳ đà qua Đáng nghiên cứu Nguyễn Trọng Phúc: "Về xây dựng bảo vệ quyền nhân dân năm 1975-1990", (1991); Hồ Xuân Quang: "Một số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà n íc x· héi chđ nghÜa cđa d©n, d©n, dân từ 1986 đến ", (1998); Nguyễn Trọng Phúc: "Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới", (1999); Đoàn Minh Huấn: "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo xây dựng, củng cố Nhà nớc từ 1986 đến 1996", (2003); Bộ Nội vụ: "Lịch sử Bộ Nội vụ", (2005) Vì xuất phát từ giác độ khoa học lịch sử, nên công trình loại đà trọng tổng kết lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, mà lÃnh đạo cải cách hành phận hợp thành Trong đà làm bật trình hình thành phát triển quan điểm Đảng xây dựng Nhà n ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa, đổi phơng thức lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, số kết định từ lÃnh đạo Đảng đà đợc tổng kết, có công trình bớc đầu rút số kinh nghiệm lịch sử Đây nhóm công trình liên quan trực tiếp đến đối tợng nghiên cứu đề tài, cung cấp cách tiếp cận chuyên ngành rÊt cã ý nghÜa Tuy vËy, mơc tiªu chung nó, nên nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu Đảng lÃnh đạo Nhà nớc nói chung, nên cha có điều kiện khu biệt hóa đặc thù lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc với khác biệt với lÃnh đạo cải cách lĩnh vực lập pháp t pháp Bốn là: Nghiên cứu tổ chức cá nhân nhà khoa học nớc công đổi Việt Nam, có đề cập mức độ hay mức độ khác, góc độ hay góc độ khác vỊ nỊn hµnh chÝnh nhµ níc Nỉi bËt sè công trình Dwight H.Perkns, David D Dapice, Jonathan H.Haughton (chủ biên): "Việt Nam cải cách theo hớng rồng bay", (1995); Borje Ljunggren (chủ biên): "Những thách thức đờng cải cách Đông Dơng", (1994); Ngân hàng giới: "Nhà nớc giới chuyển đổi", (1998) Loại trừ quan điểm trái ngợc với đờng lối Đảng ta, công trình loại đà cho thấy cách nhìn ngời nớc công đổi Việt Nam, mà lĩnh vực liên quan đến hành nhà nớc với t cách chủ thể tiến hành hoạt động cải cách đối t ợng chịu tác động, chi phối định quản lý hành Một số nghiên cứu sách kinh tế - xà hội cụ thể trực tiếp khuyến nghị số giải pháp cải cách hành nhà n ớc, xây dựng hành gần dân, tăng cờng khả tham gia quần chúng vào công việc Chính phủ, mở rộng dịch vụ hành công nhằm đáp ứng tốt xu hớng văn minh, tiến thúc đẩy cải cách kinh tế, xà hội Mặc dù cha có nghiên cứu riêng Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc năm 1986-1996, song nhóm công trình nêu đà cung cấp số tài liệu cách tiếp cận đợc tác giả kế thừa thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Luận chứng sở lịch sử kinh nghiệm đợc tổng kết - với ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động lý luận tổ chức thực tiễn lĩnh vực lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc * Nhiệm vụ: - Trình bày bối cảnh lịch sử, tính tất yếu nhân tố tác động đến trình lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc Đảng năm 1986-1996 - Phân tích, luận giải, làm sáng rõ quan điểm, đờng lối Đảng nh trình tổ chức thực tiễn lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc Đảng - Bớc đầu đánh giá thành tựu, hạn chế, sở rút số kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tợng nghiên cứu: Nền hành nhà nớc khách thể nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ hành học, luật học, trị học, xà hội học đến sử học Đề tài xuất phát từ cách tiếp cận khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để xác định đối tợng nghiên cứu cho là: tìm hiểu trình hình thành phát triển quan điểm, đờng lối Đảng cải cách hành nhà nớc việc tổ chức thực đờng lối thực tiễn * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài giới hạn từ tháng 12-1986 đến tháng 6-1996 - tức từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Đảng Tuy nhiên, lịch sử trình liên tục, giai đoạn sau có quan hệ với giai đoạn trớc mà ngời nghiên cứu cắt rời cách học, đó, luận văn có đề cập đến số vấn đề liên quan trớc 1986 sau 1996 - Về nội dung: Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc từ 1986 đến 1996 vấn đề rộng, đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu quan niệm tiếp cận sau đây: + "LÃnh đạo" bao gồm từ nội dung lÃnh đạo, phơng thức lÃnh đạo, quy trình lÃnh đạo, phơng tiện lÃnh đạo đề tài giới hạn nghiên cứu nội dung lÃnh đạo đợc thể quan điểm, đờng lối thực hóa kết lÃnh đạo thực tiễn + Chủ thể lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc gồm quan lÃnh đạo Đảng nhiều cấp độ cao thấp khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu lÃnh đạo quan lÃnh đạo cao Đảng thể quan điểm, đờng lối đợc phản ánh nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng + "Cải cách" khái niệm gần nghĩa với "đổi mới", nhng đặt trờng hợp cụ thể xây dựng hành thờng đợc sử dụng phản ánh đổi có tính mạnh mẽ "Cải cách" điều chỉnh mặt bất hợp lý bổ sung, sáng tạo thêm nội dung mà trớc ®ã cha cã, nh»m lµm cho nỊn hµnh chÝnh nhµ nớc Việt Nam thể ngày đầy đủ, toàn diện rõ nét chất dân chđ x· héi chđ nghÜa + "NỊn hµnh chÝnh nhµ nớc" gồm nhiều cấp độ tổ chức, đề tài tìm hiểu nét chung cải cách hành nhà n ớc phơng diện vĩ mô gắn với vai trò Chính phủ bộ/ngành Còn nội dung, đề tài giới hạn bốn khía cạnh: tổ chức máy hành chính, thể chế hành chính, công chức hành chế độ công vụ Cơ sở lý luận, nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhµ níc kiĨu míi, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân - Các nguồn t liệu sau đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài: + Các văn kiện Đảng, Nhà nớc + Báo cáo tổng kết, tổng hợp quan đảng, Nhà n ớc, kỷ yếu kỳ họp Quốc hội, báo cáo Chính phủ, bộ, ngành Trung ơng, niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê + Kế thừa tài liệu từ công trình nghiên cứu học giả nớc có liên quan đến đề tài đợc đăng tải báo, tạp chí loại ấn phẩm khác - Để thực luận văn, tác giả đà vận dụng, kết hợp hai phơng pháp lịch sử lôgíc Phơng pháp lịch sử đợc quán triệt phân kỳ, trình bày tiến trình phát sinh, phát triển chủ tr ơng, sách, sở khoa học cho việc đúc rút nhận xét kết luận Phơng pháp lôgíc đợc thể trình bày chơng, tiết, đặc biệt vấn đề mang tính khái quát nh đúc rút nhận xét tổng kết kinh nghiệm Ngoài ra, sử dụng số phơng pháp khác nh đồng đại lịch đại, quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh Đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hóa quan điểm, chủ trơng Đảng cải cách hành nhà níc tõ 1986 ®Õn 1996 - Tỉng kÕt số kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc từ 1986 đến 1996 ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: Bớc đầu tổng kết lịch sử để rút kinh nghiệm có tính lý luận Đảng lÃnh đạo cải cách hành chÝnh nhµ níc - ý nghÜa thùc tiƠn: + Gãp phần cung cấp luận khoa học lịch sử cho nhà tổ chức hoạt động thực tiễn để phục vụ yêu cầu tiếp tục lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc tình hình + Cung cấp thêm tài liệu tham khảo để phục vụ giảng dạy học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lực, nội dung luận văn gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng Đảng lÃnh đạo cải cách hành nhà nớc năm đầu đổi (12-1986 đến 6-1991) 1.1 Vài nét hành nhà nớc cách mạng Việt Nam trớc năm 1986 nhu cầu cải cách hành nhà nớc đảng cộng sản Việt Nam Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 đà đa Đảng Cộng sản Việt Nam từ đảng hoạt động bí mật trở thành đảng cầm quyền Từ lÃnh đạo xây dựng bảo vệ Nhà nớc nói chung hành nhà nớc nói riêng trở thành nội dung trọng yếu chức lÃnh đạo Đảng Đến trớc Đại hội VI, hành nhà nớc cách mạng Việt Nam đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển mà giai đoạn gắn với sắc thái riêng nội dung phơng thức lÃnh đạo Đảng 1.1.1 Thời kỳ 1945 - 1975 Từ 1945 đến 1975 thời kỳ hành nhà nớc cách mạng đời, đợc xây dựng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc sau xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, với giai đoạn sau đây: - Từ 1945 đến 1946: Đây giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam bớc lên địa vị cầm quyền, tiến hành xây dựng hành nhà nớc cách mạng trở thành công cụ để điều hành công "kháng chiến" "kiến quốc" Mới giành đợc quyền tay nhân dân, Nhà nớc cách mạng non trẻ đà phải đối phó với chống phá liệt thù trong, giặc Đặc điểm chi phối lớn đến tổ chức máy, chế vận hành hành nhà nớc nh phơng thức lÃnh đạo Đảng hành nhà nớc