Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cải cách nền hành chính nhà nước từ 1986-1996

MỤC LỤC

Quan điểm của Đại hội VI về cải cách nền hành chính nhà nớc

Nghị quyết yêu cầu ủy ban Kế hoạch Nhà nớc và các cơ quan khác ở Trung ơng có chức năng quản lý hành chính - kinh tế đợc giải thoát bớt những công việc sự vụ, phải tập trung nhiều hơn vào việc nghiên cứu chiến lợc kinh tế - xã hội, xây dựng kế hoạch dài hạn và trung hạn, bảo đảm các quan hệ cân đối tổng hợp trong nền kinh tế, xây dựng chính sách và luật lệ kinh tế. Đại hội VI xác định đây là yêu cầu "cấp bách", bao gồm sắp xếp lại các Bộ, ủy ban nhà nớc, Tổng cục và tinh giản cơ quan quản lý hành chính nhà nớc của các bộ; giảm bớt những tổ chức trung gian nh vụ, cục, phòng, ban, chuyển mạnh sang làm việc trực tiếp theo lối chuyên gia; giảm bớt chức phó ở tất cả các cấp và các cơ quan; bộ máy các ủy ban nhân dân cũng phải đợc tổ chức lại gọn và tinh, có đủ quyền hạn, nhiệm vụ và năng lực quản lý trên địa bàn lãnh thổ [18, tr.

Các Hội nghị Trung ơng khóa VI với sự phát triển quan

- Về công cụ quản lý kinh tế của cơ quan hành chính nhà nớc, Đại hội VI vẫn còn tách rời giữa "tính kế hoạch" và "sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ" thành hai đặc trng; Hội nghị Trung ơng ba khóa VI tiếp tục chủ trơng thực hiện quản lý nền kinh tế qua giao chỉ tiêu kế hoạch bằng giá trị hiện vật (chỉ có giảm hơn so với trớc) và bao cấp giá. Hai là: về cải cỏch tổ chức bộ mỏy, Nghị quyết nờu rừ định hớng phải kiện toàn Hội đồng Bộ trởng, sắp xếp lại các bộ, kiện toàn ủy ban nhân dân các cấp theo hớng gọn nhẹ, bỏ bớt các đầu mối không cần thiết, giảm mạnh biên chế hành chính, phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với chức năng sản xuất kinh doanh; giảm bớt các sở, phòng, ban ở tỉnh, huyện.

Cải cách thể chế hành chính nhà nớc

Sự ra đời của các thể chế kinh tế nêu trên đã có tác dụng thu gọn số doanh nghiệp nhng lại nâng cao hơn hiệu quả hoạt động (đến 1990 còn 12.300 doanh nghiệp), phát huy quyền tự chủ của xí nghiệp quốc doanh, khơi dậy động lực sáng tạo của ngời lao động. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh nhiều tiêu cực, có những vụ việc gây hậu quả nghiêm trọng, mà vụ án tổ hợp sản xuất kinh doanh mỹ phẩm Thanh Hơng do Nguyễn Văn Mời Hai đứng đầu và đổ bể của hệ thống tín dụng t nhân những năm 1990-1991 là những điển hình.

Điều chỉnh tổ chức bộ máy nền hành chính nhà nớc

Theo hớng tách chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế khỏi chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đã tiến hành giải thể Tổng cục Mỏ và Địa chất, Tổng cục Hóa chất, Tổng cục Dầu khí để sáp nhập chức năng quản lý nhà nớc đối với các lĩnh vực này vào Bộ Cơ khí và Luyện kim, sau đó lại chuyển thành Bộ Công nghiệp nặng; đổi tên Bộ Giao thông Vận tải thành Bộ Giao thông Vận tải và Bu điện, đảm nhiệm chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành Bu điện và ngành hàng không dân dụng; đổi tên ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc thành ủy ban Khoa học Nhà nớc. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân sửa đổi (30-6-1989) đã tạo cơ chế khắc phục tình trạng không ít cán bộ ở địa phơng trớc đây "xem nhẹ vai trò của Hội đồng nhân dân, khiến cho trên thực tế cả một thời gian dài ủy ban nhân dân lãnh đạo Hội đồng nhân dân chứ không phải Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của ủy ban nhân dân" [39, tr.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và bớc đầu đổi mới chế độ công vụ

Do đó, xây dựng thể chế hành chính kinh tế đợc coi trọng và tập trung với số lợng lớn nhất; tổ chức bộ máy đợc điều chỉnh theo hớng tách quản lý nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác lập các hình thức, phơng pháp và công cụ quản lý mới, kết hợp tốt hơn giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ; chế độ cán bộ và công chức cũng điều chỉnh theo hớng thích ứng dần với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Tuy nhiên, đây là giai đoạn cải cách mới đợc khởi động, kết quả đạt đợc còn khiêm tốn, thậm chí có không ít vấn đề cha đạt đợc nh dự kiến của Đại hội VI, nhất là cha tiến hành đợc "một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy nhà nớc" và phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nền hành chính nhà nớc chậm đợc đổi mới.

Tình hình thế giới và trong nớc nửa đầu thập niên 90 của thế kỷ XX với yêu cầu lãnh đạo cải cách nền hành chính nhà nớc của Đảng

Song bảo vệ nền kinh tế dân tộc trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa không thể tiến hành bằng các biện pháp truyền thống (hàng rào thuế quan), mà phải bằng chính năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, bằng văn hóa kinh doanh, bằng phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ, bằng coi trọng các giá trị vô. Nhiều thành tựu của công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý nhà nớc tạo ra khả năng to lớn để nâng cao năng lực và hiệu quả điều hành, mà xây dựng các mạng thông tin, xa lộ thông tin giữa chính phủ và ngời dân, giữa nhà nớc và doanh nghiệp, giữa nớc này với nớc khác.

Chủ trơng của Đại hội VII và các Hội nghị Trung ơng khóa VII về cải cách nền hành chính nhà nớc

T tởng cải cách nền hành chính nhà nớc nêu trên của Đại hội VII đã tiếp cận với xu hớng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa; xây dựng một nền hành chính tổ chức và hoạt động theo pháp luật; một nền hành chính thật sự quản lý bằng các công cụ và phơng tiện đặc trng của nó, thoát khỏi các công cụ quản lý lỗi thời không còn phù hợp tình hình và xu thế phát triển. + Tăng cờng kế hoạch hóa vĩ mô trên cơ sở đổi mới kế hoạch hóa, chuyển từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang kế hoạch hóa định hớng, bảo đảm các cân đối tổng thể cơ bản của nền kinh tế (cung - cầu, tiền - hàng, thu - chi, xuất - nhập, tích lũy - tiêu dùng). Xây dựng hệ thống kế toán, thống kê và thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc và quản lý sản xuất kinh doanh. + Đổi mới căn bản hệ thống tài chính - tiền tệ, bao gồm hoàn thiện chính sách tài chính quốc gia, chính sách thuế, cân bằng thu - chi, cải tổ hệ thống ngân hàng. Đảng đối với nền hành chính nhà nớc. Sau Đại hội VII, các Hội nghị Trung ơng khi bàn từng vấn đề cụ thể. đều gián tiếp nêu yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nớc. Trong đó, Hội. nghị Trung ơng hai và Hội nghị Trung ơng tám khóa VII đã có Nghị quyết chuyên đề về cải cách bộ máy nhà nớc, cải cách nền hành chính nhà nớc. Một là: Hội nghị Trung ơng hai với chủ trơng sửa đổi Hiến pháp làm cơ sở cho cải cách tổ chức bộ máy nền hành chính nhà nớc đợc đặt trong tổng thể cải cách tổ chức bộ máy nhà nớc. Hội nghị xác định 3 nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho cải cách nhà nớc, đó là: 1) Quyền lực nhà nớc là thống nhất, không phân chia, nhng có phân công rành mạch; 2) Xác. định rừ quan hệ giữa Nhà nớc và quản lý nhà nớc với cỏc tổ chức kinh tế và quản lý kinh doanh; 3) Xây dựng Nhà nớc pháp quyền, tổ chức và quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cả nớc là một chỉnh thể, thống nhất quốc gia, thống nhất thị trờng.

Cải cách tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nớc

Đến Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân sửa đổi (21-6-1994), Điều 4, cùng với quy định về Hội đồng nhân dân là quy định về lập ủy ban nhân dân ở tất cả các cấp từ tỉnh đến xã: "ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân" (Điều 123). Nh vậy, ủy ban nhân dân một mặt là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của Nhà nớc cấp trên, chịu sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của Chính phủ (Điều 114), mặt khác thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân, chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp (Điều 122).

Cải cách thể chế hành chính nhà nớc

Để khắc phục tình trạng hệ thống thủ tục hành chính hết sức phiền hà, phức tạp, đè nặng lên toàn bộ hoạt động của xã hội, ngày 4-5-1994 Chính phủ đã ra Nghị quyết số 38/CP "Về việc cải cách một bớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức" (xem phụ lục 5), coi đây là khâu đột phá của cải cách hành chính, trớc mắt tập trung vào 7 lĩnh vực có nhiều thủ tục phiền hà nhất, ảnh hởng lớn và trực tiếp đến các hoạt động kinh tế, đời sống của công dân và tổ chức, đó là các lĩnh vực: phân bổ ngân sách, cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản; thủ tục. Trong giai đoạn này, Đảng hết sức chú ý chỉ đạo Chính phủ và các bộ, ngành còn rà soát các văn bản để hủy bỏ hoặc sửa chữa, bổ sung, nhất là "loại bỏ những khâu xin phép, xét duyệt không cần thiết, giảm phiền hà, ngăn chặn tệ cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật" [26, tr.

Cải cách chế độ công chức và công vụ theo hớng chuẩn hóa, chuyên môn hóa và hiện đại hóa

Bên cạnh đào tạo nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nớc, các mặt kiến thức khác cũng đợc coi trọng, đặc biệt là đào tạo lý luận chính trị, nhằm giúp đội ngũ công chức hành chính nhà nớc nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng, rèn luyện bản. Chế độ tiền lơng mới đợc xây dựng trên cơ sở: tách thang bảng lơng và chế độ chính sách của công chức, viên chức thành một hệ thống riêng độc lập với bảng lơng của doanh nghiệp và bảng lơng của lực lợng vũ trang, gắn với chức danh, tiêu chuẩn công chức.

Phòng và chống quan liêu, tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nớc

Phòng và chống tham nhũng, quan liêu trớc hết phải bằng hoàn thiện thể chế, chính sách, không tạo ra kẽ hở cho cán bộ, công chức lạm dụng; thủ tiêu những văn bản không còn phù hợp, xóa bỏ cơ chế xin - cho, vừa kìm hãm cơ chế mới, vừa là "mảnh đất màu mỡ" cho một bộ phận công chức hành chính nhà nớc lợi dụng để trục lợi, gây tiêu cực trong bộ máy cơ. Nội dung tố cáo đề cập nhiều đến trách nhiệm để đơn vị xảy ra tham nhũng, buôn lậu nghiêm trọng, buông lỏng quản lý, cố ý làm trái, bao che, dung túng cho cán bộ tiêu cực, trù dập ngời tốt, gây mất đoàn kết nội bộ, có dấu hiệu về kinh tế bất minh, nhất là xung quanh vấn đề nhà đất, nhận "quà biếu", quan hệ liên doanh, liên kết với nớc ngoài.

Thờng xuyên chăm lo phát triển lý luận của Đảng về cải cách nền hành chính nhà nớc gắn với xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã

Nhiều kinh nghiệm phong phú trong lịch sử cha đợc quan tâm kế thừa đầy đủ: di sản lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là t tởng Hồ Chí Minh về nền hành chính nhà nớc đợc thể hiện trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 cha đợc nghiên cứu thấu đáo, thậm chí bị hiểu phiến diện, sai lệch; những tiến bộ về pháp quyền và kỹ thuật hành chính mà loài ngời đã đạt đợc trong chủ nghĩa t bản hiện đại cha đợc tham khảo. Trong cơ chế kế hoạch hóa, chúng ta đã từng giáo điều mô hình quản lý của Nhà nớc Xôviết, còn ngày nay cần cảnh giác với "chủ nghĩa giáo điều tân thời", mà dấu hiệu của nó là sao chép máy móc bên ngoài không tính đến đặc điểm dân tộc, không tính toán các điều kiện khả thi của tình hình kinh tế - xã hội đất nớc.

Coi trọng đổi mới và hoàn thiện phơng thức lãnh đạo của

Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng, cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất nhiều khi không chỉ do bản thân cán bộ, mà còn có lý do sâu xa từ khuyết tật của tổ chức bộ máy không có khả năng kiểm soát đảng viên, không tạo ra điều kiện phát huy các nhân tố tích cực, triệt thoái cái tiêu cực, đảm bảo cho cán bộ, đảng viên trởng thành lành mạnh. Định hình đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mới làm cho các nguồn lực trong xã hội vận hành theo quy luật của nó, đẩy lùi các "mạch ngầm" đang vận hành lách luật pháp nh hiện nay và khi đó nhà nớc với t cách "trọng tài" sẽ thực hiện quản lý bằng một chính sách minh bạch, tạo "sân chơi" bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh.

Kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo cải cách cơ quan hành chính nhà nớc với lãnh đạo cải cách các cơ quan lập pháp và t pháp

Mặt khác, phải tiếp tục tách quản lý nhà nớc về kinh tế khỏi quản lý sản xuất kinh doanh, tách các hoạt động mang tính công ích khỏi các hoạt động kinh doanh mang tính thơng mại, xóa bỏ triệt để những bao cấp không cần thiết, đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công. Vấn đề đặt ra là phải tiếp tục nâng cao vai trò của cơ quan dân cử trong giám sát bằng xây dựng một cơ chế hữu hiệu không chỉ bằng chất vấn và trả lời chất vấn các cơ quan hành chính nhà nớc, mà còn phải đợc bày tỏ tín nhiệm hay bất tín nhiệm và biến thành nền nếp thờng xuyên.

Dựa vào dân, phát huy vai trò của nhân dân trong cải cách nền hành chính nhà nớc

Thực tiễn vận động của nhiều quốc gia phát triển đã cho những bài học có ý nghĩa về sử dụng vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong quản lý, không chỉ ở huy động các nguồn lực, mà còn tổ chức thực thi, đa các dự án vào thẳng ngời dân, tránh đợc những thất thoát qua các tầng nấc trung gian nếu thông qua quản lý của bộ máy hành chính nhà nớc. Tuy vẫn còn không ít t tởng đổi mới của Đảng cha hoặc chậm đi vào cuộc sống, song những chuyển biến tích cực nêu trên đã phản ánh nỗ lực, quyết tâm của Đảng trong cải cách nền hành chính nhà nớc, tạo tiền đề cho việc tiếp tục hoàn thiện nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian tiếp theo.