Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành tựu và kinh nghiệm

5 12 1
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa   thành tựu và kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁTTRIỂn nền kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XÀ HỘI CHỦ NGHĨA THÀNH TỤƯ VÀ KINH NGHIỆM NGUYỄN VÃN THẠO* * PGS, TS Nguyễn Văn Thạo, Hội đồng Lý luận 7 rung ương Đảng Cộng[.]

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁTTRIỂn kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XÀ HỘI CHỦ NGHĨA - THÀNH TỤƯ VÀ KINH NGHIỆM NGUYỄN VÃN THẠO * Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, lãnh đạo nhân dần Việt Nam thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Đổ đạt mục tiêu đó, Việt Nam thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài, bước xây dựng sở hạ tầng kinh tế kiến trúc thượng tầng trị, văn hóa, xã hội CNXH Trong đó, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nội dung quan trọng định hướng phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Bài viết phàn tích chủ trương, quan điểm lớn Đảng xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ đúc rút thành tựu, tổng kết kinh nghiệm cho năm Từ khoá: Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng XHCN The Communist Party of Vietnam is the ruling party, leading Vietnamese people to carry out two strategic tasks: building socialism and defending the fatherland In order to achieve that goal, Vietnam must necessarily go through a long transitional period, gradually building the economic infrastructure and the political, cultural and social superstructure of socialism In particular, the developm ent of a socialist-oriented market economy plays a very important part in the country's development orientation of the Communist Party of Vietnam This paper analyzes the Party's major policies and viewpoints on building and developing a socialist-oriented market economy, thereby shedding light on achievements as well as experiences for the following years Keywords: Communist Party of Vietnam, socialist-oriented market economy Ngày nhận: 6/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 15/1/2022 Những chủ trương, quan điểm lớn Đảng Trước đổi mới, kinh tế Việt Nam kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nen kinh tế ohát huy vai trị đóng góp to lớn vào thắng ợi kháng chiến bảo vệ độc lập, tự do, hống đất nước Tuy nhiên, sau đất nước thống nhất, tính chất tập trung quan liêu, bao cấp kinh tế bao vây cấm vận t bên đẩy Việt Nam vào khủng hoảng Kinh tế - xã hội năm 80 kỷ XX Đại hội VI Đảng (năm 1986) đề c ường lối đổi toàn diện đất nước, bắt đầu t|ừ đổi kinh tế, xóa bỏ chế kinh tế kế f oạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp để giải * PGS, TS Nguyễn Văn Thạo, Hội đồng Lý luận rung ương Ngày duyệt đăng: 20/1/2022 phóng sức sản xuất Những năm đầu sau Đại hội VI, Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Từ kết tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, Đại hội IX Đảng (năm 2001) xác định kinh tế mà Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Từ Đại hội IX đến nay, quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục bổ sung ngày hoàn thiện Tại Đại hội XIII, Đảng xác định SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾVÀ QUẢN LÝ I ứ LUẬN KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nen kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước tham gia tổ chức xã hội Thị trường đóng vai trò định xác định giá hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu nguồn lực; điều tiết sản xuất lưu thông, điều tiết hoạt động doanh nghiệp, lọc doanh nghiệp yếu Nhà nước quản lý kinh tế luật pháp, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng hoàn thiện thể chế tạo khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, thị trường, tổ chức xã hội hoạt động sử dụng lực lượng kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế thị trường để điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển; giữ ổn định kinh tế vĩ Thành tựu phát triển kinh tế thị trường định mô; gắn kết kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng hướngXHCN Sau 35 năm đổi mới, kinh tế thị trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã trường định hướng XHCN Việt Nam có hội; sách kinh tế hướng tới mục đầy đủ yếu tố kinh tế thị tiêu xã hội, sách xã hội nhằm trường đại, hội nhập quốc tế tạo động lực cho phát triển kinh tế; để huy yếu tố bảo đảm định hướng XHCN Đó động sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế có nhiều hình thức sở hữu nhiều đất nước, nâng cao suất, chất lượng, thành phần kinh tế sở hữu, có sở hữu tư hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát nhân nước, sở hữu tập thể, sở triển kinh tế nhanh, bền vững kinh tế, xã hữu toàn dân (mà Nhà nước đại diện quản hội môi trường; phát huy cao nội lực; lý); hình thức sở hữu đan xen, phối thu hút, sử dụng có hiệu nguồn lực hợp với nhau, hình thành sở hữu hỗn hợp bên ngồi, xây dựng kinh tế độc lập, tự đơn vị kinh tế thành phần kinh chủ; chủ động, tích cực, nâng cao hiệu tế, có kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế Các tổ chức xã hội nước ngoài, kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước; đại diện, hỗ trợ bảo vệ lợi ích thành thành phần kinh tế hoạt động theo pháp viên, hội viên tham gia thị trường; phản luật phận hợp thành quan trọng ánh với Nhà nước nguyện vọng, lợi ích kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, thành viên, hội viên, tham gia phản biện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm định hướng XHCN, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường; kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất CNXH, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Đây kinh tế thị trường TBCN chưa phải kinh tế thị trường XHCN đầy đủ Quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đột phá lý luận sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lý luận quan trọng qua năm thực đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn đất nước tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I SỐ41 (01 2022) giám sát việc thực luật pháp, sách Nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, guan hệ phân phối bảo đảm công tạo động lực cho phát triển Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác, phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với thực xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn, không để mở rộng khoảng cách giàu - nghèo tầng lớp, đối tượng xã hội Phát huy vai trò vùng kinh tế động lực, đồng thời, quan tâm phát triển vùng kinh tế chậm phát triển, khơng để mở rộng khoảng cách trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, hạnh phúc nhân dân mục tiêu phát triển đất nước Sự hình thành, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN huy động nguồn lực to lớn từ thành phần kinh tế nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển đất nước, đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 80 kỷ XX; khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận; hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng; thoát khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, trở thành aước phát triển, vượt qua ngưỡng ;hu nhập trung bình thấp (thu nhập bình quân đạt 3.500 USD/người năm 2020) Trong 35 năm qua, Việt Nam vượt qua tác động tiêu cực khủng hoảng tài khu vực năm 1997, khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, tác động đại dịch Covid-19 năm 2020, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7%/năm Quy mô kinh tế Việt Nam (GDP) từ 20 tỷ USD năm 1995 tăng lên đạt 340 tỷ USD năm 2020 (tăng 17 lần), vượt qua Malaysia Singapore, trở thành kinh tế lớn thứ tư Đơng Nam Á (ASEAN); đó, cơng nghiệp dịch vụ chiếm 85% GDP Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam năm 2019 xếp thứ 67/141 kinh tế, tăng 10 bậc so với năm 2018, (theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF)) Năm 2020, bối cảnh kinh tế nước giới khó khăn, nhiều chuỗi cung ứng đứt gãy đại dịch Covid-19, xuất nhập Việt Nam đạt 544 tỷ USD, 1,6 lần GDP, xuất 281,5 tỷ USD Năm 2020, tỷ lệ nghèo đa chiều Việt Nam cịn 3% Việt Nam hồn thành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở Người nghèo, trẻ em tuổi, người già cấp bảo hiểm miễn phí Nhiều dịch bệnh khống chế thành cơng Tuổi thọ bình qn người Việt Nam tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020 Việt Nam nước đầu thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc Bộ mặt đất nước từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến trung du, miền núi thay đổi; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên Đại hội XIII đánh giá đất nước chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Đây niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng để Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển nhanh, bền vững đất nước năm tới Một số kinh nghiệm Qua 35 năm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, rút nhiều kinh nghiệm quý, như: Lãnh đạo, đạo phải có tâm trị cao, tích cực, động, sáng tạo, khơng chủ SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I LÝ LUẬN KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ quan, ý chí, mà phải theo quy luật khách quan mối quan hệ lực luợng sản xuất quan hệ sản xuất; nhận thức giải tốt mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển đất nước nhanh, bền vững; nhà nước, thị trường xã hội chế vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế V.V Thời kỳ trước đổi mới, chủ quan, Ý chí, từ nước kinh tế chưa phát triển, chưa cơng nghiệp hóa, chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, muốn tiến thẳng lên CNXH với hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, bỏ qua phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị trường, đẩy kinh tế rơi vào trì trệ, khủng hoảng Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo công đổi đất nước không từ bỏ mục tiêu lên CNXH đổi nhận thức, quan điểm CNXH đường lên CNXH Đảng chủ trương đưa đất nước lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN chế độ xã hội, quan hệ kinh tế chủ đạo kiến trúc thượng tầng trị xã hội tư chi phối, mang tính chất TBCN không bỏ qua phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, để tạo động lực huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế; không bỏ qua cơng nghiệp hóa mà gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, coi cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH bước củng cố, tăng cường yếu tố bảo đảm định hướng lên XHCN kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam xác định yếu tố bảo đảm định hướng XHCN phải "phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước", tức khơng chủ quan, ỷ chí, vi phạm quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; tiêu chí đánh giá phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất tạo mơi trường thuận lợi, tạo động lực cho kinh tế phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi phải tuân theo quy luật thị trường, đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải tốt vấn đề quan trọng Các quy luật kinh tế thị trường phổ biến quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu; để quy luật thị trường hình thành phát huy tác động địi hỏi phải có đa dạng hình thức sở hữu, quyền sở hữu, quyền tài sản pháp luật bảo vệ có đa dạng thành phần kinh tế, thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; hình thành vận hành thơng suốt loại thị trường thị trường có vai trị định xác định giá hàng hóa, dịch vụ, điều tiết sản xuất lưu thông Luật pháp, chế, sách Nhà nước năm qua thừa nhận, tạo khung khổ pháp luật, môi trường, điều kiện thuận lợi cho hình thức sở hữu, chủ thể kinh tế, cho thị trường quy luật thị trường hoạt động, phát huy vai trò Nhà nước khơng sử dụng mệnh lệnh hành để can thiệp vào hoạt động chủ thể I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) kinh tế, hoạt động thị trường; việc phân bổ nguồn lực kinh tế Nhà nước hoạt động doanh nghiệp nhà nước (hai phận kinh tế nhà nước) theo chế thị trường Đây sở, điều kiện để quy luật thị trường vận hành kinh tế Đồng thời, Nhà nước Đảng Cộng sản lãnh đạo luật pháp, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng lực lượng kinh tế Nhà nước hình thành, không ngừng củng cố, phát triển yếu tố bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, bảo đảm kinh tế thị trường phát triển hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Các yếu tố đâ thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Đổi mới, nâng cao hiệu sử dụng ohát triển kinh tế nhà nước, để kinh tế nhà lước thực vai trò chủ đạo xinh tế thị trường định hướng XHCN; hỗ trợ, phát triển, phát huy vai trò kinh tế tập 1hể; khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển lớn mạnh, trở thành công ty cổ phẩn có ự tham gia rộng rãi tầng lớp xã hội Cắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội sách, bước phát triển, phát triển đất nước nhanh, bền vững kinh tế, xã hội môi trường Thực nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết q aả lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vậ phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo đảm công tạo đông lực cho phát triển Phát triển kinh tế thị trường định hướng x:HCN đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo giải tốt mối quan hệ phát huy nội lực với thu hút nguồn lực bên ngoài; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đảng xác định để phát triển đất nước, nguồn lực bên định, nguồn lực bên quan trọng, nội lực định; cần chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Để phát huy nội lực, Đảng, Nhà nước tuyên truyền, vận động sâu rộng xã hội, phát huy ý chí độc lập, tự cường, khát vọng phát triển đất nước tầng lóp nhân dân xây dựng, hồn thiện thể chế khuyến khích phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, huy động sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực đất nước, phát triển lực lượng doanh nghiệp nước lớn mạnh; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực, sản phẩm đất nước Những năm qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam giữ vững độc lập, tự chủ xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước; phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, trọng bảo đảm an ninh kinh tế, không ngừng gia tăng tiềm lực kinh tế quốc gia; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác; chủ động hoàn thiện hệ thống bảo vệ kinh tế trước tác động tiêu cực từ bên Việt Nam chủ động, tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học - công nghệ với nước giới, đó, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới Đây kết bật Việt Nam năm đổi mới, đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển chung đất nước SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I ... lượng kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế thị trường để điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển; giữ ổn định kinh tế vĩ Thành tựu phát triển kinh tế thị trường định. .. kết kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng hướngXHCN Sau 35 năm đổi mới, kinh tế thị trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã trường định hướng XHCN Việt Nam có hội; sách kinh. .. phân phối Đây kinh tế thị trường TBCN chưa phải kinh tế thị trường XHCN đầy đủ Quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đột phá lý luận sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lý luận

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan