1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại trong những năm đổi mới từ 1991 đến 2001

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại trong những năm đổi mới từ 1991 đến 2001
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 112,92 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo công đổi mới, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong thắng lợi to lớn đó, đờng lối đối ngoại đóng vai trò quan trọng Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ 20, kinh tế tri thức xuất hiện, cách mạng khoa học - công nghệ giới, thúc đẩy xà hội hóa sản xuất vật chất, tạo bớc nhảy vọt chất, đẩy mạnh việc cấu lại kinh tế, tạo nhiều ngành kinh tế Cải cách mở cửa xuất nh trào lu nhiều nớc giới Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế mang lại hội xung lực cho trình phát triển, đồng thời đặt thách thức gay gắt tất nớc, trớc hết nớc phát triển chậm phát triển Đặc biệt, từ cuối năm 1989 đầu năm 1990, cục diện trị giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp Các nớc lớn điều chỉnh chiến lợc, đẩy mạnh hòa hoÃn cải thiện quan hệ với Năm 1989, Liên Xô Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh lạnh; Liên Xô Trung Quốc bình thờng hóa quan hệ Chế độ xà hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, Liên X« tan r·, trËt tù thÕ giíi hai cùc chÊm dứt, dẫn tới yêu cầu khách quan cho xuất xu hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ quốc tế Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia ®ãng vai trß quan träng quan hƯ qc tÕ thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tình hình châu - Thái Bình Dơng nói chung Đông Nam nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc Đông trở thành khu vực có tốc độ tăng trởng cao hàng đầu giới Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội chiến lợc đối ngoại cho phù hợp xu chung diễn mạnh mẽ giới Trong bối cảnh chung đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhạy cảm trị kinh nghiệm lÃnh đạo cách mạng đà tiến hành nghiệp đổi míi, héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, mµ tríc hÕt hội nhập khu vực Đông Nam á, châu - Thái Bình Dơng vơn lên hội nhập quốc tế Đảng vừa đổi đờng lối ®èi néi, võa ®ỉi míi ®êng lèi ®èi ngo¹i mét cách linh hoạt, kế thừa truyền thống ngoại giao lịch sử, động, sáng tạo thời kỳ mới, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cÊm vËn, b×nh thêng hãa quan hƯ víi Trung Qc, Mỹ, tạo hội để phát triển kinh tÕ x· héi, héi nhËp khu vùc vµ quèc tế Nghiên cứu lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại Đảng từ 1991 đến 2001 làm rõ thêm đờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, mà rút số kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đờng lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nớc ta thời kỳ đổi đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu nớc Tuy vậy, công trình chuyên khảo, luận văn đề tài cha nhiều Hầu hết viết, nói đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, Bộ Ngoại giao, gồm sau đây: "HÃy nhìn quan hệ Mỹ - Việt với đôi mắt mới" phát biểu Lê Mai, Thứ trởng Bộ Ngoại giao trớc Hội đồng Đối ngoại Mỹ Niu Oóc tháng 9-1990; "Dân tộc thời đại - Thời thách thức" Trần Quang Cơ, Thứ trởng Bộ Ngoại giao trả lời vấn Tạp chí Thông tin lý luận, tháng 11991; "Một số vấn đề quốc tế Đại hội VII" viết Vũ Khoan, Thứ trởng Bộ Ngoại giao đăng Tạp chí Quan hƯ Qc tÕ, th¸ng 8-1991; "Cơc diƯn thÕ giíi vận nớc" Trần Quang Cơ đăng Tạp chí Quan hệ Quốc tế, 3-1992; "Trên đờng triển khai sách đối ngoại theo định hớng mới" Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trởng Bộ Ngoại giao, đăng Tạp chí Cộng sản, số 4-1993; "Nền ngoại giao đổi mới" Thủ tớng Võ Văn Kiệt trả lời vấn Tuần báo Quốc tế đầu xuân 1994; v.v Các viết nhà nghiên cứu: "Nhìn lại giới năm 1987" "Năm 1988, bớc ngoặt lớn" Kiều Nguyễn đăng Tạp chí Cộng sản, số 1-1989, "Hòa bình giới vấn đề xung đột khu vực" "Về vấn đề hợp tác quốc tế" Xuân Anh đăng Tạp chí Cộng sản, số 2, số 10-1989; "Về chiến lợc "diễn biến hòa bình" đế quốc Mỹ tình hình nay" Nguyễn Văn Trung đăng Tạp chí Cộng sản, số 12-1989; "Chính sách đa dạng hóa" Nguyễn Ngọc Trờng "Thử nhìn lại chặng đờng ngoại giao Việt Nam từ 1975" Thu Nga đăng Tuần báo Quốc tế tháng 5-1994; v.v Các sách đà xuất tác giả nớc: "Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam", Nxb Chính trị qc gia, 2002 cđa Ngun Thanh n; "ChiÕn lỵc diƠn biến hòa bình đế quốc Mỹ lực phản động", Nxb Chính trị quốc gia, 1993 Nguyễn Anh Lân; "HÃy cảnh giác chiến tranh không cã khãi sóng", Nxb ChÝnh trÞ qc gia, 1994 cđa Lu Đình á; "Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh", Nxb Chính trị quốc gia, 2002; "Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000", Nxb Chính trị quốc gia, 2002 Bộ Ngoại giao; v.v Bên cạnh đó, có số luận án, luận văn đà bảo vệ đề cập đến chủ đề này: Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 - 2000), Luận án tiến sĩ lịch sư, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2001; Vũ Đình Công: Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986- 1995), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; v.v Tất công trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đờng lối đối ngoại Đảng ta từ nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên cha có công trình đề cập trực tiếp, đặc tả lÃnh đạo Đảng thực đờng lối đối ngoại từ chiến tranh lạnh kết thúc đến Vì chọn đề tài: "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại năm đổi từ 1991 đến 2001" làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Từ việc hệ thống, khái quát, phân tích chủ trơng, sách, làm rõ độc lập, sáng tạo Đảng việc hoạch định đờng lối đối ngoại đổi - Làm rõ phơng pháp, cách thức tiến hành thực đờng lối đối ngoại Đảng từ 1991đến 2001 - Đánh giá thành tựu hạn chế việc lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại đổi Đảng năm 1991 - 2001; bớc đầu nêu kinh nghiệm công tác đối ngoại nhằm phục vụ công tác đối ngoại 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích biến động tình hình giới, nớc từ năm 1991 đến năm 2001 - Nêu lên chủ trơng, đờng lối, sách đối ngoại Đảng; làm rõ đắn, sáng tạo đờng lối đó; phơng pháp, cách thức thực đờng lối đối ngoại Đảng năm 1991 - 2001 - Thành tựu số kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại năm 1991 - 2001 Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu đờng lối, chủ trơng trình tổ chức đạo thực đờng lối đối ngoại Đảng Những thành công, hạn chế công tác đối ngoại Đảng - Thời gian luận văn đề cập từ năm 1991 đến năm 2001 Cơ sở lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đờng lối đối ngoại - Nguồn t liệu: + Các Văn kiện Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí th đờng lối đối ngoại + Các tài liệu lu trữ Văn phòng Trung ơng Đảng, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ơng + Bài nói, viết đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, Bộ Ngoại giao + Một số sách, báo, tạp chí nớc đà xuất - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử với phơng pháp đợc lôgíc, tổng hợp, phân tích, so sánh Đóng góp mặt khoa học luận văn - Tái nét yếu trình hoạch định lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại Đảng tõ 1991 - 2001 - HƯ thèng t liƯu bíc đầu, góp phần tổng kết đờng lối đối ngoại Đảng 20 năm đổi - Bớc đầu rút số kinh nghiệm cho công tác đối ngoại giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng đảng lÃnh đạo thực đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ quèc tÕ (1991 - 1996) 1.1 bèi c¶nh quèc tÕ, nớc 1.1.1 Quốc tế Từ năm 80 kỷ XX, tình hình giới khu vùc diƠn biÕn hÕt søc nhanh chãng, phøc t¹p, cã đột biến lớn làm thay đổi cục diện kinh tế, trị giới, đặt cho nớc, dân tộc nhiều vấn đề bao gồm hội, điều kiện thuận lợi để phát triển khó khăn, thách thức không nhỏ Chiến tranh lạnh kết thúc, cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động toàn diện đến tình hình trị kinh tế giới Tình hình trị giới có biến động to lớn Kể từ đầu thập kỷ 90, giới bớc vào thời kỳ độ từ trật tự giới cũ sang hình thành trật tự giới Sự sụp đổ nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô (1991), tan rà Đảng Cộng sản Liên Xô đà làm cho cục diện giới có thay đổi Trật tù thÕ giíi hai cùc tån t¹i st nưa thÕ kû kĨ tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thứ hai chấm dứt Lực lợng giới thay đổi từ chỗ tơng đối cân hai hệ thèng chÝnh trÞ - x· héi chun sang híng cã lợi cho Mỹ nớc t phát triển, bất lợi cho phong trào cách mạng tiến giới Nhật Bản Tây Âu sau chiến tranh lạnh có xu hớng ly tâm Mỹ để phát triển Việc Liên Xô sụp đổ thời thuận lợi để Nhật Bản Tây Âu tăng cờng vai trò trị, quân cho tơng xứng với thực lực kinh tế Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ - Tây âu có thay đổi Mỹ tiếp tục khống chế Tây Âu, Tây Âu vừa muốn vơn lên độc lập, khẳng định vị mình, cạnh tranh, đối trọng với Mỹ, vừa muốn tiếp tục hợp tác, liên minh t Sự kiện Tây Âu thống theo Hiệp ớc Maastricht (7/2/1992) đà tạo cho liên minh khả kinh tế khổng lồ Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động không nhỏ đến cán cân so sánh lực lợng giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trở thành thách thức Mỹ Là nớc lớn với số dân tỷ ngời, Trung Quốc đà đạt đợc thành tựu to lớn kinh tế cải cách kinh tế sách mở cửa Trung Quốc nuôi hy vọng vợt Mỹ, Nhật Bản quy mô kinh tế, trở thành "anh cả" nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ thÕ kû XXI kỷ Trung Quốc Tình hình kinh tế quốc tế diễn biến động lớn với xu hớng sau: Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành xu hớng chung quốc gia dân tộc Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nớc giới chịu chi phối đối đầu Đông - Tây với chạy đua vũ trang liệt hai siêu cờng Liên Xô Mỹ Tuy không phủ nhận vai trò kinh tế, song bản, sức mạnh trị quân thời kỳ trở thành nhân tố chủ yếu đảm bảo vị trí siêu cờng mét qc gia ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc, xu thÕ hòa hoÃn quan hệ quốc tế trở thành xu chủ đạo, chạy đua kinh tế nớc giới thay cho chạy đua vũ trang Tất nớc giới điều chỉnh đờng lối, tập trung sức phát triển kinh tế - xà hội, cố gắng ổn định trị, củng cố sức mạnh quốc gia, đồng thời mở rộng cửa, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ, tăng cờng hợp tác quốc tế nhằm phục vụ cho phát triển đất nớc Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia, đảm bảo vai trò, vị trí cđa qc gia ®ã ®êi sèng qc tÕ Níc Mü - cêng quèc kinh tÕ sè thÕ giíi năm sau chiến tranh lạnh buộc phải giảm bớt cam kết với bên để tập trung sức mạnh thực mục tiêu chấn hng kinh tÕ ë níc Xu híng quèc tÕ hãa, toàn cầu hóa kinh tế giới diễn mạnh mẽ trở thành phổ biến Điểm bật kinh tế giới năm gần xu hớng liên kết kinh tế khu vực Xu hớng nảy sinh từ chạy đua cạnh tranh kinh tế gay gắt mang tính toàn cầu nh từ tập hợp lực lợng trình hình thành trật tự giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh Các nớc giới coi trọng sách khu vực, u tiên phát triển quan hệ với nớc láng giềng, đẩy mạnh hợp tác liên lết khu vực, lĩnh vực kinh tế Từ năm 1992, trình hợp tác, liên kÕt vµ nhÊt thĨ hãa nỊn kinh tÕ khu vùc diễn mạnh mẽ sôi động Nhiều tổ chức diễn đàn kinh tế đa phơng khu vực đà đợc hình thành, nh châu Âu, 12 nớc Cộng đồng châu Âu nớc Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu ký Hiệp ớc lập không gian kinh tế châu Âu nhằm cạnh tranh với Mỹ Nhật; Nhật tập hợp lực l ợng châu - Thái Bình Dơng đa khái niệm Khu vực đồng Yên châu - Thái Bình Dơng; Mỹ hình thành Khu vực tự thơng mại Bắc Mỹ (NAFTA); nớc ASEAN lập Khu vực mậu dịch tự AFTA Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ với xu hớng toàn cầu hóa kinh tế giới mà lợi thuộc nớc công nghiệp phát triển, trung tâm kinh tế t chủ nghĩa Các nớc vừa nhỏ có nhu cầu hợp lực với để đối phó có hiệu trớc sách bảo hộ mậu dịch, sách can thiệp gây sức ép kinh tế từ trung tâm kinh tế giới Đây động lực quan trọng thúc đẩy trình hợp tác, liên kết thể hóa kinh tÕ khu vùc Tuy vËy, nÒn kinh tÕ thÕ giới gặp không khó khăn, thử thách Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh việc giá dầu lửa tăng tác động mạnh đến kinh tế nớc Năm 1991, kinh tế giới tình trạng suy thoái: hoạt động kinh tế chung toàn cầu giảm dẫn đến "tốc độ tăng trởng mức độ thấp (0,9 - 1%), nớc công nghiệp phát triển tăng 1,3% so với 2,6% năm 1990, nớc Đông Âu - Liên Xô giảm 12%, nớc phát triển giảm 0,6% Trao đổi buôn bán quốc tế tăng 0,6% so với 4,3% năm 1990" [2, tr 1] Nguồn vốn đầu t thiếu nghiêm trọng, tình trạng mắc nợ toán nợ cha đợc giải bản, quan hệ kinh tế - thơng mại nhiều hạn chế bế tắc vòng thơng lợng buôn bán quốc tế Phong trào cộng sản công nhân quốc tế, sụp đổ nớc xà hội chủ nghĩa châu Âu Liên Xô, bị khủng hoảng sâu sắc lý luận, đờng lối, tổ chức phơng thức hoạt động khu vực t chủ nghĩa, Đảng Cộng sản công nhân phải đấu tranh hoàn cảnh khó khăn Chủ nghĩa đế quốc giai cấp t sản sức công vào Đảng, lĩnh vực t tởng Một số Đảng xảy tợng hoang mang vỊ t tëng, ®êng lèi, tan r· vỊ tỉ chøc; số Đảng tự giải tán chuyển thành Đảng Dân chủ - Xà hội, Đảng cánh tả nh Đảng Cộng sản Ôxtrâylia, Đảng Cộng sản cánh tả Thụy Điển, §¶ng Céng s¶n Italia, §¶ng Céng s¶n Braxin, §¶ng Céng sản Phần Lan, Đảng Cộng sản Bôlivia Một số đảng mâu thuẫn nội bị phân liệt nh Đảng Cộng sản Anh, Chi lê, áchentina, Pháp Tuy vậy, nhiều Đảng cộng sản công nhân đà tiến hành đánh giá lại tình hình, điều chỉnh đờng lối, sách cho phù hợp với điều kiện khách quan đà thay đổi Phong trào dân chủ - xà hội đứng trớc khó khăn Nguyên nhân mô hình chủ nghĩa dân chủ - xà hội (mô hình thứ ba) đà tỏ hiệu không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sức sản xuất tập đoàn t lớn, đồng thời không thỏa mÃn đợc nhu cầu mặt xà hội quần chúng lao động Phong trào giải phóng dân tộc á, Phi, Mỹ la tinh trớc sức ép tiến công Mỹ đà tự chủ điều chỉnh chiến lợc, chuyển hớng đấu tranh, từ đấu tranh vũ trang chủ yếu sang đấu tranh trị chủ yếu, tập hợp lực lợng, tranh thủ d luận quốc tế đấu tranh cho giải pháp trị công hợp lý cho xung đột khu vực Phong trào hòa bình chống chạy đua vũ trang chống nguy chiến tranh hạt nhân từ cuối năm 70 nửa đầu năm 80 phát triển mạnh mẽ lôi hàng chục triệu ngời tham gia, góp phần tích cực vào việc giảm tình hình căng thẳng châu Âu giới Phong trào đấu tranh quần chúng dân sinh, dân chủ, tiến xà hội tiếp tục điều kiện khó khăn Các tổ chức quần chúng dân chủ quốc tế gặp trở ngại mục tiêu, nội dung, phơng thức hoạt động, lÃnh đạo, tài Nguyên nhân nớc xà hội chủ nghĩa - chỗ dựa chủ yếu tổ chức dân chủ quốc tế, bị khủng hoảng, sụp đổ Trớc yêu cầu khách quan đấu tranh tổ chức niên nhiều nớc, buộc tổ chức dân chủ quốc tế phải tìm cách đổi tổ chức, chuyển hớng hành động gắn bó với lợi ích quần chúng Tại khu vực châu - Thái Bình Dơng, đặc biệt Đông Nam á, từ cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khu vực phát triển động, nơi tập trung nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nhanh nhÊt thÕ giíi C¸c nớc công nghiệp (NICs) ASEAN đà giữ đợc tỷ lệ tăng trởng từ 6-8% Đặc biệt kinh tÕ Trung Qc ph¸t triĨn nhanh nhÊt thÕ giíi, với tỷ lệ tăng trởng lên tới 9,5% suốt thời kỳ từ 1978 đến 1996 [2 tr 13-14] Đông trở thành khu vực có tốc độc tăng trởng cao hàng đầu giới; số quốc gia vùng lÃnh thổ vơn lên trở thành "con rồng", "con hổ mới" kinh tế Đa số níc khu vùc ®Ịu cã ngun väng cïng tån hòa bình, hữu nghị, hợp tác để phát triển, đặt u tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế thực sách kinh tế đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu bao trùm Sự

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w