1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân dân huyện lý nhân, tỉnh hà nam trong kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Dân Huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam Trong Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp 1946 - 1954
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 82,56 KB

Nội dung

Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi đỗi tự hào sống lớn lên mảnh đất Việt Nam yêu quý giàu truyền thống cách mạng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân ta viết lên trang sử vàng chói lọi cho tổ quốc quê hương Hành trình lịch sử hun đúc cho dân tộc ta truyền thống yêu nước nồng nàn, ý thức độc lập tự chủ kiên cường bất khuất, không chịu cúi đầu trước lực ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Và Người khuyên người Việt Nam: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ” Mỗi có q hương- “Nơi chơn rau cắt rốn”, nơi ni dưỡng ta lớn khơn Đó cội nguồn, máu thịt, nơi nâng bước ta suốt đời Vì nghiên cứu tìm hiểu lịch sử quê hương, lịch sử địa phương vừa trách nhiệm “tìm cội nguồn”, vừa đạo lý “Uống nước nhờ nguồn” dân tộc Việt Nam nói chung người nói riêng Đối với tơi có may mắn sinh lớn lên mảnh đất quê hương Lý Nhân Tự hào mảnh đất quê hương có bề dày lịch sử, tơi cịn thấy có trách nhiệm sâu nghiên cứu mảnh đất độc đáo với sắc thái truyền thống riêng, đặc biệt kháng chiến chống Pháp Huyện Lý Nhân nằm phía đơng Bắc tỉnh Hà Nam, vùng đất hình thành từ sớm, từ buổi đầu dựng nước Văn Lang Phớa Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Anh Bắc giáp với huyện Duy Tiên, phía Tây có sơng Châu Giang làm đường phân ranh với huyện Bình Lục, cịn phía Đơng, đối diện với tỉnh Thái Bình bên tả ngạn sông Hồng dọc suốt chiều dài huyện Lý Nhân nơi giàu truyền thống văn hóa lịch sử Trải qua trình phát triển hàng nghìn năm huyện Lý Nhân có đóng góp khơng nhỏ đến q trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1954, với nước nhân dân huyện Lý Nhân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp giải phóng quê hương góp phần giải phóng đất nước Qua học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp tơi nhận thấy việc tìm hiểu, dựng lại tranh tồn cảnh, có hệ thống tương đối hồn chỉnh kháng chiến chống Pháp nhân dân huyện Lý Nhân (1946 - 1954) cần thiết Từ thấy đặc điểm, đóng góp nhân dân Lý Nhân vào thành công kháng chiến chống Pháp dân tộc ta Nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nhân dân Lý Nhân cịn góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu kháng chiến chống Pháp dân tộc Hơn tình hình việc làm sống lại phong trào oanh liệt kháng chiến thần thánh dân tộc đòi hỏi cấp thiết phục vụ cho giảng dạy lịch sử dân tộc lịch sử địa phương (phần cận đại) Bên cạnh nghiên cứu lịch sử quê hương nơi sinh lớn lên góp phần làm cho hiểu rõ lịch sử quê hương, hiểu rõ truyền thống đấu tranh quật cường cha ơng ta, từ hình thành cho hệ trẻ niềm tự hào quê hương nơi “chơn rau cắt rốn” để phát huy truyền thống ông cha xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Anh Vì lý nên tơi lựa chọn đề tài “Nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến kháng chiến chống Pháp nhân dân Lý Nhân chưa có tác phẩm vào nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống Tuy có số tác phẩm nói kháng chiến chống Pháp dân tộc có nói tới phong trào đấu tranh nhân dân Hà Nam khía cạnh khác nhau, nhiều có quan hệ với đề tài Trong “Cuộc kháng chiến thần thành nhân dân Việt Nam ”, tập 1, 1960, Nhà xuất Sự thật; “Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 - 1954”, 1960, Nhà xuất Sự thật, nêu lên kháng chiến nhân dân toàn quốc kháng chiến chống Pháp, phong trào đấu tranh nhân dân Hà Nam Lý Nhân nói cách vắn tắt Năm 1979 Bộ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh xuất “Hà Nam Ninh chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954” Cuốn sách dày 600 trang, tác giả trình bày tồn diện kháng chiến chống Pháp Hà Nam Ninh bao gồm Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Có thể sách trình bày tồn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Hà Nam với huyện lỵ khác, Lý Nhân đề cập đến nhiều kiện tiêu biểu đóng góp nhân dân Lý Nhân công kháng chiến chống Pháp phần nhắc đến “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954” gồm tập, Viện lịch sử quân Bộ quốc phòng xuất năm 1985 Đây sách viết chi tiết mang tính khoa học lịch sử đậm nét Tuy nhiên mục đích sách dựng lại tồn kháng chiến chống thực dân Pháp Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh nước nên khơng sâu vào địa phương cụ thể Trong kháng chiến nhân dân Hà Nam nhắc đến tập huyện Lý Nhân có đóng góp nhỏ cho kháng chiến nhân dân Hà Nam nói riêng nước nói chung Năm 1990 “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp” quân khu III nhà xuất Quân đội nhân dân xuất Trong sách nêu rõ kháng chiến chống Pháp tỉnh liên khu Xen kẽ kiện nói tới tỉnh Hà Nam huyện Lý Nhân có đề cập Trong số sách báo tạp chí huyện “Lịch sử Đảng huyện Lý Nhân 1930 - 1945”, xuất năm 2000 sách nói kháng chiến oanh liệt nhân dân huyện nhiên dừng lại mức sơ thảo thiên đánh giá vai trò Đảng huyện việc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh sản xuất, chưa sâu vào đóng góp quần chúng nhân dân cho cách mạng dân tộc Nhìn chung vấn đề chưa có tài liệu viết cách chi tiết, hệ thống toàn diện việc làm sống lại kháng chiến hào hùng quê hương Lý Nhân việc làm cần thiết có ý nghĩa Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nhân dân Lý Nhân – Hà Nam giai đoạn 1946 – 1954 Trên sở nghiên cứu cách hệ thống, tương đối hoàn chỉnh kháng chiến nhân dân huyện Lý Nhân bên cạnh đặc điểm chung kháng chiến chống Pháp dân tộc nói chung nhân dân Hà Nam nói riêng Đồng thời làm rõ đóng góp nhân dân huyện Lý Nhân - Hà Nam Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh tác dụng vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp nước Phạm vi đề tài: Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam giai đoạn 1946 – 1954 Về không gian: Trong phạm vi huyện Lý Nhân phối hợp đấu tranh nhân dân huyện Lý Nhân với huyện lị lân cận Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Tài liệu kinh điển Mác – Ănghen, Lênin chiến tranh nhân dân; Tài liệu văn kiện Đảng Nhà nước; Những nói viết chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà hoạt động trị quân tất tạo thành cở sở lý luận để hồn thành cơng trình nghiên cứu Nguồn tài liệu lưu trữ: Đây nguồn tài liệu vô quan trọng khai thác, thu thập từ thư viện Quốc gia; thư viện Quân đội; thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội; phòng truyền thống; Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh, huyện Nguồn tư liệu thành văn cơng bố sách báo, tạp chí Trung ương, Liên khu III, Hà Nam Ninh, Hà Nam Ngoài cịn có tiếp xúc tham khảo ý kiến cán lão thành cách mạng huyện hoạt động kháng chiến chống Pháp Đó nguồn tư liệu quý coi trọng sử dụng triệt để Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử, phương pháp vật biện chứng, phương pháp lơgic Ngồi tính chất đề tài nghiên cứu lịch sử địa phương nên khóa luận tơi cịn sử dụng phương pháp khai thác tư Líp: K57B - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Ngäc Anh liệu điền dã kết hợp với đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích khái quát tổng hợp Đóng góp đề tài Dựng lại tranh tồn cảnh, có hệ thống tương đối hồn chỉnh kháng chiến chống Pháp nhân dân Lý Nhân từ 1946 – 1954 Làm rõ đặc điểm đóng góp nhân dân huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam vào thành công kháng chiến chống Pháp dân tộc Góp phần bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nhân dân Hà Nam dân tộc Việt Nam Đóng góp tài liệu cho việc giảng dạy lịch sử địa phương, từ hình thành cho hệ học trò lòng tự hào truyền thống đấu tranh q hương ơng cha Bố cục khóa luận Để giải khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục khóa luận cịn gồm có chương: Chương 1: Khái quát huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam Chương 2: Nhân dân huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 đến tháng năm 1954 Chương 3: Nhân dân huyện Lý Nhân nước đẩy mạnh công kháng chiến chống thực dân Pháp giải phóng quê hương góp phần giải phóng đất nước từ tháng 9/1949 đến 1954 Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LÝ NHÂN TỈNH HÀ NAM 1.1 Vị trí địa lý điều tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Lý Nhân 06 đơn vị hành tỉnh Hà Nam Vị trí địa lý nằm phía Đơng tỉnh, toạ độ 20 0,35’ độ vĩ Bắc, 106,5 độ kinh Đông Là giao điểm bốn tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, hưng n Phía Nam giáp tỉnh Nam Định huyện Bình Lục, phía Tây giáp huyện Bình Lục Duy Tiên, phía Đơng qua sơng Hồng tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Bắc giáp huyện Duy Tiên Huyện Lý Nhân bao bọc sông Hồng sơng Châu Giang Với vị trí địa lý từ năm đầu thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh Hà Nam nhanh chóng chiếm đóng bình định Lý Nhân để từ Lý Nhân kéo quân chiếm tỉnh lân cận Hưng Yên, Nam Định Như nói Lý Nhân huyện có vị trí quan trọng Hà Nam 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 167,045 km 2, đất nơng nghiệp 11.702,29 ha, đất 1.091,64 ha; đất chuyên dùng 2.322,85 ha; mặt nước chưa sử dụng 1.587,73 Địa hình Lý Nhân thuộc dạng lịng chảo nghiêng dần phía đơng nam Đặc điểm tạo vùng sinh thái khác nhau: Vùng đất bãi bồi ngồi đê sơng Hồng bồi sơng Châu Giang; vùng đất chiêm trũng (chiếm 2/3 diện tích); vùng đất màu cơng nghiệp Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh Đối với vùng đồng chiêm trũng, cốt đất thấp độ PH cao, độ phì thấp nên khó khăn cho phát triển nơng nghiệp Phải đến sau cách mạng tháng 8/1945 Đảng quyền quan tâm trọng phát triển nơng nghiệp lúc ba vùng có tiềm để phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, chuyên canh tồn diện Lý Nhân có hai sơng lớn bao quanh Sông Hồng dài 28km nối tiếp từ Tắc Giang giáp huyện Duy Tiên, đổ biển qua cửa Ba Lạt (Nam Định) Sông Châu Giang nhánh Sông Hồng Tắc Giang đổ Sơng Hồng qua Hữu Bị Ngồi Lý Nhân cịn có sơng Long Xun cống Vũ Xá chảy qua cống Vùa đổ sông Châu Giang hệ thống kênh mương ngang dọc công sức nhân dân tạo nên Là khu vực có nhiều sơng hồ, mương máng nên thời Pháp thuộc đê điều, cầu cống, đường xá không tu bổ thường xuyên “chưa nắng hạn, chưa mưa lụt”, đường xá lầy lội, thảm cảnh Nam Xang “Tứ cố địa hà”, “sáu tháng chân, sáu tháng tay” (đi thuyền) ăn sâu vào tiềm thức người dân nơi Tuy nhiên từ sau cách mạng tháng – 1945 giao thông thủy lợi Đảng quyền coi trọng bước khắc phục khó khăn, phục vụ đời sống nhân dân huyện Khí hậu huyện Lý Nhân nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuộc tiểu vùng khí hậu đồng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,5 độ đến 24 độ, mùa hè nhiệt độ trung bình 27 độ có cao lên tới 36 độ, mùa đơng nhiệt độ trung bình 18,9 độ Độ ẩm tháng chênh lệch không lớn, tháng khô ẩm chênh 12% Gió thay đổi theo mùa Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh 1.1.3 Sự thay đổi địa giới hành qua thời kì lịch sử Lý Nhân vùng đất hình thành từ sớm, từ buổi đầu dựng nước Văn Lang Theo dấu tích lịch sử, thần tích, ngọc phả, bi kí…cịn lưu giữ đình đền huyện truyền thuyết dân gian, vào khoảng 2000 năm trước Cơng ngun có phận người Việt cổ từ thượng lưu sông Hồng xuôi hạ lưu, cư trú doi đất cao ven sơng, hình thành vùng dân cư, có miền quê Lý Nhân ngày Dưới thời Văn Lang, Lý Nhân thuộc Giao Chỉ, sau thuộc huyện Chu Diên, quận Vũ Bình, Giao Chỉ Thời Lý, Trần thuộc châu Lỵ Nhân, lộ Đông Đô thuộc Hà Nội Thời Lê Sơ, năm Quang Thuận thứ (1466), Lê Thánh Tông chia nước ta thành 12 đạo Thừa Tuyên, Sơn Nam Thượng, đồng thời cho đổi tên huyện Lý Nhân thành huyện Nam Xương (đọc chệch Nam Xang) cho khỏi trùng với phủ Lỵ Nhân Huyện lị trước đặt Chi Long đến 1829 chuyển Nga Thượng, Nga Khê thuộc xã Nguyên Lý Năm 1832 huyện Nam Xương Bình Lục tách khỏi phủ Lỵ Nhân để thành lập phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội (tỉnh Hà Nội thành lập năm 1831) Ngày 21 tháng năm Thành Thái thứ (1890) huyện Nam Xang huyện Bình Lục, Thanh Liêm lập thành phủ Liêm Bình, thuộc tỉnh Nam Định Cuối năm 1890, quyền thực dân Pháp phân chia lại đơn vị hành chính, bỏ cấp phủ thành lập tỉnh Phủ Lý Nhân tách khỏi tỉnh Hà Nội sát nhập thêm tổng Nam Định, thành lập tỉnh Hà Nam (20/10/1980) Huyện Nam Xang tách khỏi Nam Định trở với Hà Nam Ngày 31/3/1923, huyện Nam Xang lấy tên cũ Lý Nhân Hiện huyện Lý Nhân có 22 xã 01 thị trấn, với 195.800 nhân Lớp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Anh 1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Lý Nhân – Hà Nam 1.2.1 Tình hình kinh tế: Lý Nhân vốn huyện nông Từ xa xưa cơng trình trị thủy ơng cha đặc biệt coi trọng Qua nhiều tháng năm lao động vất vả, nhân dân huyện đóng góp nhiều cơng sức, tiền để xây dựng cơng trình thủy lợi, đê, bối Hàng trăm km đê bối sông Hồng, sông Châu Giang, sông Long Xuyên, hàng ngàn km mương máng sử dụng tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, lúa nước có vị trí đặc biệt quan trọng đến đời sống nhân dân Từ sớm người Lý Nhân biết tuyển chọn loại giống lúa tốt cho suất cao phù hợp với vùng đất quê như: nếp Cái Hoa Vàng Mạc Thượng, Tả Hà, nếp Quýt Phú Đa, Tám thơm tiếng Ở chân ruộng cao có giống lúa Lốc gieo xạ cạn, ruộng chân trũng thường cấy lúa Rong gạo đỏ, cứng chịu ngập, chịu rét, sâu bệnh, suất lại ổn định thích hợp với khu vực đồng chiêm trũng Trong vườn nhà, đất bãi nhân dân lựa chọn trồng giống ăn quý có giá trị kinh tế như: Cam chanh, quýt cơm xã Văn Lý, Tảo Môn, Hồng Nhân Hậu xã Nhân Hậu, chuối tiêu Hồng, chuối ngự Đại Hoàng… Nhân dân Lý Nhân sống chủ yếu nghề làm ruộng, ngồi cịn có số người làm nghề thủ công buôn bán nhỏ Nhiều nghề thủ công truyền thống từ lâu phát triển mảnh đất Nghề mộc với nhiều sản phẩm độc đáo như: Giường, tủ, bàn ghế…phục vụ nhu cầu đời sống người dân, đặc biệt nhiều cơng trình kiến trúc khắc từ gỗ vô khéo léo độc đáo mang sắc dân tộc như: đình Văn Xá (Đức Lý), Kiệu Lồng (đình Thọ Chương) nhiều đền chùa, đình đài khác Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc An - Nguyễn Hữu Cầu - Trịnh Vương Hồng, 1986, Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), NXB Sự thật, Hà Nội Khác
2. Trường Chinh, Kháng chiến nhất định thắng lợi, 1947, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
3. Văn Tiến Dũng, 1979, Chiến tranh địa phương trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Khác
4. Võ Nguyên Giáp, 1959, Chiến tranh nhân dân và quân đội nhân dân , NXB Sự thật Khác
5. Nguyễn Kiến Giang, 1961, Việt Nam những năm đầu cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật Hà Nội Khác
6. Lê Mậu Hãn (cb), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB giáo dục Khác
7. Nguyễn Thị Hiền, 2002, Hà Nam trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Luận văn thạc sĩ Khác
8. Nguyễn Hoài, 1986, Vấn đề hậu phương trong chiến tranh nhân dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 117 Khác
9. Hà Nam Ninh chống Pháp xâm lược 1945 – 1954, 1979, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Nam Ninh Khác
11. Bộ đội địa phương và dân quân du kích chống càn quét, 1948, Báo quân chính tập san số 4 Khác
12. Chiến tranh du kích, Quân chính tập san số 30 tháng 1; 2 – 1952 Khác
13. Những người cộng sản trên quê hương Hà Nam Khác
14. Nghị quyết Hội nghị cán bộ Trung ương lần 2 (1947) Khác
15. Sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh (1929 - 1945), 1976, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Ủy Hà Nam Ninh Khác
16. Lịch sử Đảng bộ Hà Nam (1927 - 1975), tập 1, Xuất bản năm 2000 Khác
17. Sơ thảo lịch sử Đảng bộ huyện Lý Nhân (1930 - 1954), tập 1, xuất bản năm 2000 Khác
18. Lịch sử Đảng bộ huyện Lý Nhân (1946 - 1975), tập 2 xuất bản năm 2000 Khác
19. Vị trí chiến lược của chiến tranh nhân dân ở địa phương và các lực lượng vũ trang ở địa phương, 1972, NXB Quân đội nhân dân Khác
20. Quân khu III, 1991, Những trận đánh tiêu biểu trong kháng chiến chống thực dân Pháp, NXB Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội Khác
21. Năm mươi năm hoạt động của Đảng bộ Hà Nam (1930 - 1980), 1982, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Hà Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w