LÊ VÀN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trương Thị Thúy Hoanh xin cam đoan: Luận vãn “úy ban Kháng chiến Hành chính tinh Quáng Ngãi trong kháng chiến chống thực lân Phá
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC su PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trưong Thị Thúy Hoanh
UỶ BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH
TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG THỤC DÂN PHÁP (1948 - 1954)
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 82 29 013
LUẬN VĂN THẠC sỉ LỊCH SŨ VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
TS LÊ VÀN ĐẠT
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Trương Thị Thúy Hoanh xin cam đoan: Luận vãn “úy ban Kháng chiến
Hành chính tinh Quáng Ngãi trong kháng chiến chống thực (lân Pháp (1948 - Ỉ954)"
là công trình nghiên cứu khoa học dộc lập cùa tôi dưới sự hướng dần khoa học cùa
Trang 2TS Lề Văn Đạt Các tài liệu, tư liệu được sư dụng trong luận văn có dần nguồn rỏràng, không sao chép hoặc sư dụng kết qua cua đề tài nghiên cứu khác.
Tác giã luận vãn
Trang 3-Và tôi cũng xin gừi lời câm ơn đen các cap ban ngành của tinh Quàng Ngãi
đã hồ trợ cung cấp các nguồn tài liệu quý giá và tạo điều kiện thuận lợi dề tôi có thếnghiên cứu và hoàn thành luận vãn này
VỚI khã nâng nghicn cửu còn hạn che nên luận văn không tránh khói nhừngsai sót vì vậy tôi rất mong sự đóng góp ý kiến cùa các thầy cô giáo đè luận ván đượchoàn thiện hơn
Trân trọng!
Tác giả luận vãn
Trương Thị Thúy I loanh
Trang 4Chương 1 KHÁI QUÁT VẺ TÌNH QUẢNG NGÃI TRƯỚC CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 VÀ sụ RA ĐỜI CỦA ỦY BAN KHÁNG CHIÊN HÀNH CHÍNH TĨNH QUÁNG NGÃI s
1.1 Tinh Quang Ngải trước Cách mạng tháng Túm 1945 8 1.1 ỉ Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sừ và cơn người tinh Quang Ngãi 8 1.1.2 Phong trào đau tranh cua nhân dân Quàng Ngài từ khi thực dân
Pháp xám lược đen Cách mạng tháng Tám 1945 14 1.2 Quáng Ngãi trong những năm dầu cua cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và sự ra dời vùng tự do Quàng Ngãi 22 1.2.1 Tình hình Quáng Ngãi trong những nảm dầu cùa cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp 22 1.2.2 Sự ra dời cùa vùng tự do Quang Ngài 24 1.3 Sự ra đời cua ủy ban kháng chiến hành chính tinh Quang Ngãi 27 1.3.1 Chù trương cùa Đang Chính phũ về việc thành lập Ưỳ ban kháng
chiền hành chính 27 1.3.2 Sự ra dời Uỳ ban kháng chiên hành chính tinh Quàng Ngãi 29 1.3.3 Cơ cấu tồ chức và cơ chẻ hoạt dộng cùa úy ban kháng chiến
hành chính tình Quãng Ngài 34
Tiểu kết chương 1 42
Chương 2 HOẠT ĐỘNG ĐIÊU HÀNH CÙA ỦY BAN KHÁNG
CHIỀN IIÀMI CHÍNH TÌNH QUẢNG NGÃI VÀ TIIÀMI Tựu TRONG XÂY DỤNG VỪNG TỤ DO VỮNG MẠNH
TOÀN DIỆN (1948 - 1954) 43
Trang 52.7 về xây dựng chính quyền các cấp 43
2.2 Xây dụng lực lượng vũ trang nhân dán 49
2.3 về xây dựng kinh tề phục vụ kháng chiến và đời sống dân binh 55
2.3 ỉ Sán xuất nông nghiệp 55
2.3.2 Vê công nghiệp, thú công nghiệp 69
2.3.3 Vê giao thông vận tài 75
2.3.4 về tài chính - tiền tệ 77
2.3.5 về thương mại 82
2.4 về vãn hóa giáo dục, y tế 86
2.4 ì về giáo dục 86
2.4.2 về văn hóa và xây dựng dời sống mới 93
2.4.3 vềytế 97
Tiểu kết chương 2 101
Chương 3 HOẠT ĐỌNG ĐIÊU HÀNH cũA ỦY BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH TÌNH QUÁNG NGÃI VÀ THÀNH Tựu TRONG BÁO VỆ VỪNG TỤ DO CHI VIỆN CHO CHIẾN TRUỜNG (1948 - 1954) 103
3 ỉ Công tác bão vệ vùng tự do 103
3.1 ỉ Công tác bố phòng, an ninh 103
3 ỉ.2 Công lác chiến dấu bào vệ vùng tự do 108
3.2 Trong huy dộng sức người, sức cùa góp phan cho cuộc kháng chiến chông Pháp thang lợi 115
3.2.1 Góp phần huy dộng sức người cho kháng chiến 116
3.2.2 Góp phần huy dộng sức cùa cho kháng chiến I 19 Tiểu kết chương 3 122
KÉT LUẬN 123
TÀI LIỆU THAM KHÁO 129
Trang 6PHỤ LỤC
Trang 7DANH Mưc CÁC CHỮ CÁI VIẾT TÂT
•
HĐND : Hội đồng nhân dán
NXB : Nhà xuấl bân
TTLT : Tài liệu lưu trữ
UBHC : ủy ban hành chính
UBKC : Úy ban kháng chiến
UBKCHC : ủy ban kháng chiến hành chính
ƯBKCHC MNTB : ủy ban kháng chiến hành chính mien Nam Trung BộƯBND : ùy ban nhân dân
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG SÔ LIỆU TRONG LUẬN VÃN
• • •Bâng 1.1 Phân công công việc cùa các uỷ viên ƯBKCHC rinh Quàng Ngãi 35Bàng 2.1 Thống kê Diện tích ruộng tưới dược dám bào cùa bốn tinh Quàng
Nam Quàng Ngãi, Binh Định Phú Yên trước và sau Cách mạng thángTám 59Bang 2.2 Sán lượng san xuất vài tinh Quang Ngải nhùng năm 1951 - 1954 70Báng 2.3 San lượng san xuất chén, bát hàng tháng cùa tinh Quang Ngải giai đoạn
1951 - 1954 71Bàng 2.4 Sàn lượng muối cùa tinh Quàng Ngãi nhũng năm 1951 - 1954 72Bàng 2.5 Kết quà thu thuế nông nghiệp tình Quảng Ngâi qua các năm
1951 -1953 và 6 tháng đầu năm 1954 78Báng 2.6 Kết quà thu “quỳ chuyển mạnh sang tòng phán công” cùa tinh
Quáng Ngài trong nám 1950 và 1951 79Bâng 2.7 So sánh giá cã một số mật hàng thiết yếu ờ tinh Quang Ngài vào tháng
1/1950 và tháng 12/1951 83Bàng 2.8 So sánh giá cà một số mặt hàng thiết yểu cùa tinh Quãng Ngãi trong dầu
năm và cuối năm 1953 84Báng 2.9 Thống kê số lớp và số học viên bình dân học vụ ờ các tình vùng
tự do Nam Trung Bộ nhừng nám 1945 - 1954 87Báng 2.10 Số lượng giáo viên và học sinh ớ tinh Quang Ngài năm 1952 vã
1953 90Bàng 3.1 Thong kê sổ lượng dân công Quãng Ngãi tham gia phục vụ chiến trường
qua các năm 1950 - 1954 117
Bâng 3.2 Số lượng hàng hoá tinh Quáng Ngãi tiếp tế cho các chiến trường
năm 1951 120
Trang 9Đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, đoàn kết, lao động cân
cù sáng tạo với bẽ dày lịch sử - ván hóa làu đời, noi hội tụ tiếp biến và giao thoa cũa
ba nền vãn hóa Sa Huỳnh Chãm-pa Đại Việt Quáng Ngãi là quê hương cùa nhữnganh hùng dân tộc như Trương Định, Lê Trung Đình Lê Vãn Sỹ Nguyễn Tự Tân.Nguyễn Nghiêm Trần Vãn Trà Phạm Văn Đồng
Trong kháng chiến chổng thực dân Pháp và đố quốc Xlỳ Quáng Ngãi từng làtrung tâm cua phong trào cách mạng các tinh Nam Trung Bộ phong trào cách mạng
ờ đày phát triển sớm nô ra mạnh mè với những chiến công ghi đậm vào lịch sir dântộc như Phong trào cách mạng công nông úng hộ Xô Viết Nghệ Tình (1930 - 1931),khời nghĩa Ba Tơ (3/1945), khới nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quàng Ngãi (8/1959),chiến thẳng Ba Gia (5/1965) chiến thắng Vạn Tường (8/1965) Năm 1975, hòachung với khí thế tiến công, nồi dậy trong cà nước, băng tinh thần dũng cam tríthông minh, lòng căm thù giặc sâu sắc, bang sự phối hợp chặt che giừa các lực lượng
vũ trang, quân vả dân Quáng Ngài đông loạt lien công, nôi dậy giái phóng quèhương
Hơn bốn mươi năm qua song hành cùng cã nước khác phục hậu quã chiếntranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, Quàng Ngãi luôn giữ vừng tốc dộ pháttriển kinh tế - xã hội ở mức khá góp phần cùng cà nước thực hiện mục ticu dân giàu,nước mạnh, dân chú công băng, văn minh
Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội không thể không nhấc đếnnhùng trang sử vẽ vang trong quá khử cùa Quang Ngải, 'l ác giá thực hiện nghiên cứu
VC ủy ban Kháng chiến Hành chính tinh Quáng Ngài lúc mới ihành lập đến khi cuộckháng chiền chống thực dân Pháp kết thúc tháng lợi, với mong muốn góp phần vàoviệc hệ thống lại những trang sứ vẻ vang cùa quẽ hương Quáng Ngãi, nhừng đóng
Trang 10gỏp cua Dáng bộ chính quyền và nhân dân Quáng Ngăi cho cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp nhừng nám 1948 - 1954 Đặc biệt là vai trò lành đạo và thực hiệnnhiệm vụ kháng chiến - kiến quốc cùa Uy ban Kháng chiến Hành chính tinh Nghiên cứu đề tài còn góp phần giáo dục thế hệ tre tự hào và phát huy hơn nữa
truyền thống tổt dẹp của cha ông di tnrớc Vì vậy tôi chọn vấn dề "ùy ban kháng
chiến hành chỉnh linh Quáng Ngãi trong kháng chiến chổng thực (lân Pháp (1948 1954)" làm đề tài luận văn thạc sì cùa mình.
-2 Tống quan tình hình nghiên cứu
Trong nhiều năm qua đà có nhiều công trình nghiên cứu, tác phàm, bài viết vềtinh Quàng Ngãi trong kháng chiến chổng thực dân Pháp (1945 1954)
Cụ thể dề tài dược dề cập trong những công trình sau:
Các cuốn sách viết về cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện trên địa bàn miềnTrung Tây Nguyên và tinh Quáng Ngãi trong nhừng nảm kháng chiến chống Phápnhư Bộ lư lệnh Quân khu 5 (1986) biên soạn cuốn A7ỈM 5 - 30 năm chiến tranh giai
phóng, tập 1 Kháng chiên chồng thực dân Pháp: Bộ Chi huy quân sự Nghía Bình
(1988) đà biên soạn cuốn Quàng Ngãi lịch sứ chiến tranh nhân dân 30 năm (1945
-1975) Nxb Tổng hợp Nghía Bình hay cuốn sách dược biên soạn bời Viện lịch sừ
Đang - Hội dồng biên soạn lịch sư Nam Trung Bộ kháng chiến (1992) Nam Trung
Bộ Kháng chiến (1945 - 1975) và cuốn úy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ (1945 - 1954) (2006) Nxb Đại học Sư phạm Tuy không đẽ cập trực tiếp
den đề tài nghiên cứu nhưng các cuốn sách trên cỏ đe cập đen hoạt động xây dựng,bão vệ vùng tự do, đóng góp sức người sức cùa của nhân dân Quàng Ngãi cho cácchiến trường trong những năm 1945 - 1954, góp phần cung cấp thêm một số tư liệuquan trọng cho nội dung nghiên cứu cùa lác già
Luận văn thạc sì cùa tác gia Nguyền Kim Vy (2004) Vùng lự do Quàng Ngài
trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), luận văn thạc sĩ của tác giá
Vương Thị Lệ Hoa (2016) Kinh tế Quàng Ngài trong kháng chiến chống thực dân
Pháp (ỉ945 - 1954) đều có đề cập đen vẩn đe hậu phương và quá trình xây dựng, phát
Trang 11triển kinh le, vàn hoá phục vụ kháng chiên của nhân dân Quáng Ngãi Tuy nhiên các
đề tài nêu trên chưa đi sâu tìm hiểu về quá trình ra dời và vai trò diều hành cùa Ưỳban kháng chiến hành chính linh Quàng Ngãi trong kháng chiến chống thực dânPháp
Cuốn sách được biên soạn bời tác già Lê Văn Dạt Vùng tự do liên khu V
trong kháng chiên chồng thực dân Pháp (1945 - 1954) cúa Nxb Dại học Sư phạm
TP HCM (2017) đà trinh bày chi tiết sự ra đời, quá trình tô chức xây dựng, bao vệcùng như vai trò cua vùng tự do liên khu V trong kháng chiến chổng thực dân Pháp,trong đó có đề cập đến những đóng góp cùa tinh Quàng Ngãi, góp phần cùng cà nướcđánh bại thực dàn Pháp xâm lược
Ban Chắp hành Đang bộ tinh Quang Ngãi (2019) dà biên soạn cuốn Lịch sừ
Dang bộ linh Quang Ngải (1930 - 1975) Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật Hà Nội
(đây là cuốn sách được điều chinh, bô sung và tái ban từ các cuốn Lịch sứ Dang bộ
tinh Quang Ngài trước đó từng xuất bán qua các năm 1975, năm 1999 và năm
2005), mặc dù viết về lịch sir Đãng bộ cùa tinh từ khi ra đời cho den khi cuộc khángchiến chống Mỹ kết thúc vào năm 1975 nhưng cuốn sách cỏ dề cập khái quát dền ửyban kháng chiến hành chính tinh Quàng Ngãi cùng các thông tin về diều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội truyền thống cách mạng cua linh Quáng Ngài Dây là nguồncung cấp lài liệu sinh động, có giá trị cho đè nghiên cứu cùa tác giá
Như vậy đà có một số nghiên cứu liên quan den tinh Quàng Ngài trong khángchiên chống thực dân Pháp Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó chưa di sâunghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về ủy ban kháng chiến hành chính linhQuáng Ngãi trong nhửng năm 1948 - 1954 Song nhừng công trình nghiên cứu trên lànguồn tài liệu rất quan trọng, cung cấp nhiều nội dung sự kiện quý giá đế tác già kếthợp với những tài liệu từ Ban Tuyên giáo tinh Quáng ngải nhàm thực hiện để tài này
3 Mục đích nghiên cún và nhiệm vụ nghiên cún
3.1 Mục đích nghiên cứu
Phục dựng quá trình trình ra đời, cơ cầu tổ chức, cơ chế hoạt động và vai trò
Trang 12cùa ưỷ ban kháng chiến hành chính tinh Quãng Ngãi những nãm 1948 - 1954, làmnổi bật các thành tựu về xây dựng và báo vệ vùng tự do chi viện cho chiến trườngcua Quàng Ngãi trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Hệ thống tư liệu VC cơ cấu tò chức vã cơ chế hoạt động của ủy ban khángchiến hành chính những năm 1948 1954
-Trình bày có hệ thống hoạt dộng diều hành cùa ủy ban kháng chiến hànhchính tinh Quang Ngãi trong xây dựng và báo vệ vùng tự do chi viện cho chiếntrường nhừng năm 1948 - 1954 và những thành lựu đă đạt được
- Đúc rút nhừng bài học kinh nghiệm về hoạt động cùa ùy ban Kháng chiếnHành chính tinh
4 Đối tượng và phạm vi nghicn cứu
4.1 Dồi tượng nghiên cứu
Đề tài luận vãn tập trung nghiên cứu ủy ban kháng chiến hành chính tinhQuàng Ngãi trong kháng chiến chống thực dân Pháp những năm 1948 - 1954
4.2 Phạm vi nghiên cửu
về không gian: địa bàn tinh Quang Ngãi với 14 huyện, 184 xà trong cuộckháng chiến chong Pháp (1945 1954) và một số địa bàn khác có liên quanđến tinh Quàng Ngãi trong kháng chiến chống thực dân Pháp
về thời gian: thời gian nghiên cứu từ năm 1948 khi ủy ban kháng chiến hànhchính tinh được thành lập đen tháng 7 năm 1954 khi cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp kết thúc thăng lợi
5 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cún
57 Nguồn tài liệu
Đê thực hiện đè tài này chúng tôi nghiên cửu nhièu nguồn tài liêu khác nhau.Các tác phàm kinh điên cua chu nghĩa Mác - Lenin về chiến tranh nhân dân các vãnkiện cùa Đãng và Nhà nước, các bài nói bài viết cũa Chũ tịch Hồ Chí Minh trongthời kỳ kháng chiến chống Pháp, các chi thị nghị quyết cùa Xử uỳ Trung Bộ Liên
Trang 13khu uỷ V Đây là nguồn tài liệu quan trọng nhất giúp chúng tôi có cơ sờ lý luậntrong việc tìm hiểu, nghiên cứu về Ưỳ ban kháng chiến hành chính tinh Quang Ngăitrong kháng chiến chống thực dân Pháp
Nguồn tài liệu địa chi: Địa chí Quang Ngài cung cấp thông tin về vị trí địa lý,điều kiện tự nhiên, đường sá, hệ thống sông ngòi Đày là cơ sờ quan trọng đế xácđịnh thời điểm ra đời, quá trình hình thành và phát triển các mặt kinh tế, chính trị.văn hoả cùa tình Quàng Ngãi trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
Nguồn tài liệu lớn nhất và hết sức quan trọng và nguồn tài liệu chúng tôi tiếnhành khai thác, thu thập ơ Ban nghiên cứu lịch sừ Đang thuộc Ban tuyên giáo Tinh
uỳ Quang Ngài, đó là: các báo cáo, nghị quyết, nghị định, thong kê, cùa I.iên khu uý
V, cùa Ưỷ ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ, các sờ ban ngành cùaLiên khu và Tinh uỳ Quáng Ngãi Nguồn tài liệu này dã giúp chúng tôi giái quyếtnhững nhiệm vụ do dề tài dặt ra dược cụ thể và phong phú hơn
Các lài liệu về lịch sư Đáng bộ lịch sử kháng chiên chống thực dân Pháp(1945 - 1954) cúa tinh, huyện thuộc Vùng tự do Quáng Ngài Viện lịch sừQuân sựViệt Nam, Viện lịch sử Đáng, Quân khu V và Bộ chi huy quân sự tinh là nhữngnguồn cung cấp tư liệu và những nhận định đánh giã quý báu cho việc nghiên cứucác vấn dể dược dặt ra trong dề tài
Ngoìu các nguồn tư liệu nêu trên, chúng tôi đã có những cuộc gặp mặt tiếpxúc tham kháo ý kiến của các cán bộ lão thành cách mạng, các đồng chí từng thamgia hoạt động ớ Quáng Ngãi trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Dặc biệt chúng tôi còn có nhừng cuộc kháo sát thực tế nhừng địa danh đà timg
là nưi đóng trú của các cơ quan lành đạo Liên khu V xưởng quân giới, nơi xây ra cáctrận chiến đấu, các di lích lịch sử như: Di tích trường Trung học Bình dân học vụNam Trung Bộ (1947 1951), di tích trụ sờ Ưỷ ban khángchiến hành chính men Nam Nam Trung Bộ (1946 - 1949), di tích Đài tiềng nói NamTrung Bộ, di tích Nhà lưu niệm Nguyễn Công Phương
Với số lượng tư liệu tập hợp chưa thật đầy đủ song là cơ sờ giúp chúng tôi
Trang 146 Đóng góp cùa luận văn
Khi hoàn thành, luận vàn có một số đóng góp sau:
+ Góp phan hệ thong hóa lư liệu ve Uy ban kháng chiên hành chính tinhQuàng Ngãi trong những năm 1948 1954
+ Góp phần phục dựng các hoạt dộng diều hành cùa ủy ban kháng chiến hànhchính tinh Quang Ngãi và thành tựu dạt dược trong xây dựng và bào vệ vùng tự do.chi viện cho chiến trường cùa quân và dân tình Quáng Ngãi trong nhùng năm 1948 -1954
+ Bước đáu đúc rút bài học kinh nghiệm trong hoạt động điều hành cuộckháng chiền kiến quốc trcn địa bàn cùa Uy ban kháng chiến hành chính tinh QuàngNgãi trong những năm 1948 1954 cho hoàn cánh hiện nay
+ Góp phần cung cấp thêm tư liệu cho lịch sử dịa phương, phục vụ cho giảngdạy môn Lịch sừ và là tài liệu để giáo dục truyền thống đoàn kết yêu nước và cáchmạng cua linh Quang Ngãi
7 Co cấu cúa luận văn
Luận văn ngoài phần Mớ đầu Kết luận Thư mục tài liệu tham kháo Phụlục cư cấu luận văn được trình bày theo bố cục sau:
Chương ỉ Khái quát về lình hình linh Quang Ngài trước Cách mạng tháng Tám ì 945 và sự ra đời của ủy ban kháng chiến hành chính linh Quàng Ngãi.
Chương 2 Hoạt dộng diều hành cùa ủy ban kháng chiến hành chính tình Quàng Ngãi và thành lựu trong xây dụng vùng lự do vừng mạnh toàn diện (1948- 1954)
Trang 15Chương 3 Hoạt dộng diều hành cùa Uy ban kháng chiến hành chính tinh Quãng Ngãi và thành tựu trong bào vệ vùng tự do, chi viện cho chiến trường (1948 - 1954)
Trang 16Chuông 1 KHÁI QUÁT VẺ TÍNH QUÁNG NGÃI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 VÀ sụ RA ĐỜI CÙA ỦY BAN KHÁNG CHIẺN HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI1.1 Tinh Quãng Ngãi trước Cách mạng tháng Tám 1945
1.1.1 Kliái quát điều kiện tự nhiên, lịch sứ và con người tinh Quảng Ngãi về điều kiện tự nhiên
Quáng Ngăi là mội tinh năm ờ ven biên miền Trung, khoáng giừa chiều dài đấtnước Việt Nam, trên đường từ bắc vào nam Quãng Ngài năm ớ tọa độ từ14°32’40”đển I5"25’ vì bắc và từ l()8"06' đến IO9UO4’35” kinh đông, phía đông làbiền Đông, phía tây giáp các tinh Kon Turn Gia Lai phía nam giáp tình Bình Định,phía bắc giáp tinh Quàng Nam Chiều dài cùa tinh theo hướng Bắc - Nam khoảnglOOkm, chiều rộng theo hướng Dông - Tây khoáng hơn 50km Diện lích lự nhiên5.155,78km2(chicm 1,7% diện lích cá nước) trong đó đắt sán xuẩl nông nghiệp chiếm87.51%, đắt phi nông nghiệp chiêm 10,51 % và 1,98% đất chưa sử dụng Bờ biênQuãng Ngãi dài I3()km tử hài giới giáp Quàng Nam đến hài giới giáp Bình Định(Ban Chấp hãnh Đáng bộ tinh Quàng Ngãi 2019.tr 13)
Nằm trong khu vực kinh tế trọng điềm miền Trung, ngoài Quốc lộ 1A vàđường sắt xuyên Việt chạy qua các vùng và các địa phương Quàng Ngãi còn nối liềnnhau bang các tinh lộ, các đường liên huyện, liên xà Dặc biệt Quáng Ngài có đường
bộ nỗi lien sang các nước Đông Nam Á, có Quốc lộ 24A nối Tây Nguyên với khukinh tế Dung Quất Vì vậy, Quàng Ngãi giữ một vị trí quan trọng, có ý nghía chiếnlược không chi về quân sự mà cà về các mặt kinh tế chính trị vãn hóa
Dịa hình Quàng Ngãi có đặc điểm chung là núi lấn sát biên Miền núi chiếm %diện tích tự nhiên toàn linh, đồng băng nho hẹp chiếm Vi diện tích Giong như cáctinh miên Trung khác, địa hình Quáng Ngài được chia thành 4 vùng rõ rệt: vùng rừngnúi vùng trung du vùng đồng băng và vùng bãi cát ven biển
Vùng rừng núi chiếm 2/3 điện tích đất đai trong tinh, tiếp giáp phía đỏng dàyTrường Sơn, bao gom chủ you ớ các huyện miên núi Trà Bong, Tây Trà Sơn Hà
Trang 17Sơn Tây Minh Long, Ba Tơ Đày là địa bàn chiến lược quan trọng về quân sự, là cãn
cứ dịa cách mạng gắn liền với lịch sừ chống áp bức và chống ngoại xâm tinh QuàngNgải Đồng thời là kho tài nguyên thiên nhiên phong phú về lâm thố sán với nhiềuloại gồ quý như lim sáo huỳnh đàng
Vũng trung du thường bị bào mòn tir trên cao xuống thấp, có nhiều gò đồi vàsói đá Đất ờ vùng nãy thướng là đất xám, đắt bạc mâu dất den (chiếm 0,3% diệntích đất đai toàn tinh) dũng để trồng cây lương thực và công công nghiệp ngắn ngày.Vùng dồng bang cùa Quàng Ngãi nho hẹp diện tích khoáng 150.678 ha trong
đó có 13.672 ha được bồi đăp phù sa hăng năm bơi 4 hệ thống sông lớn: sông TràBồng, sông Vệ, sông Trà Câu sông Trà Khúc Đồng bằng Quáng Ngãi bị nhiều sôngngòi và đồi núi thấp chạy sát ra biến chia cắt Đất đai màu mờ thuận lợi cho việc sànxuất nông nghiệp, tập trung ờ các huyện Mộ Đức, Tư Nghía, Sơn Tịnh Đất ờ đâythích họp với các loại cày lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, dặc biệt là câymía Vùng dồng bang là nơi chứa nguồn nước ngầm lớn phục vụ cho nhu cầu dờisống và sàn xuất cùa dân cư trong tình, đồng thời cũng là nơi lưu trừ chu yểu cácnguyên vật liệu gốm sứ nguyên vật liệu sán xuất vật liệu xây dựng VỚI quy mô lớn.Vùng bài cát ven biên có diện tích hẹp, khoang 2.446,8 ha Đất vùng này thíchhợp với các loại cây khoai lang, khoai mì dừa Đây là vùng có tiềm nâng lớn về nuôitrồng thuỷ sàn, đặc biệt là nuôi tôm trên cát cho lợi ích kinh tế cao và là nơi tiếp giápvới dường bờ biền, các cừa biến, thuận lợi cho khai thác thuý sán và giao thôngđường thuỷ
Quáng Ngài có đường bờ biên dài 130 km với thêm lục địa khá rộng, là kho tàinguyên phong phú có các cừa biển như cừa Sa cần Sa Kỳ cố Luỳ Mỳ Á SaHuỳnh, đặc biệt là cáng nước sâu Dung Quất, nơi có điều kiện đê phát triển ngànhnghề ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tai và có vị trí quan trọng về mặt quốcphòng Ngoài khơi có huyện đáo Lý Sơn lã lien tiêu, pháo đài bào vệ Tố quốc trênđịa bàn tinh
Vùng biền Quáng Ngãi là nơi tiếp giáp hai dòng hài lưu nóng và lạnh có lượng
Trang 18phù du tương dối phong phú nên có nhiều loại hài sân như cá chuồn, cá ngừ cá thu.
cá hố tôm hùm cua Tiềm năng kinh tế hài săn ở Quang Ngãi cho phép khai tháchãng nàm luôn đạt trên 30.000 tấn Vùng ven bờ Quáng Ngài thuận lợi cho san xuấtmuôi, diện tích các cánh dồng muối khoáng 348 ha Noi bật nhất lã cánh đong muối
Sa Huỳnh (huyện Đức Phô), muối Quáng Ngãi có chất lượng cao, hàng năm đềucung cấp đu cho nhu cầu cùa nhân dân trong tinh và các tình Tây Nguyên
Mạng lưới sông suối Quang Ngãi khá phong phú và phan bố đều trên khắp địabàn Quáng Ngãi có 4 con sông chính: sông Vệ sông Trà Câu sông Trà Bồng, sôngTrà Khúc Phần lớn các con sông cua linh đều bẩt nguồn từ Đông Trường Sơn vàcháy ra biến Đỏng Do địa hình có độ dốc lương đỗi lớn nên các con sông QuángNgãi có lưu lượng dòng chây lớn về mùa mưa thường gây nen lù lụt lởn ảnh hưởngden dời sống và sàn xuất Ve mùa năng, một phần do lượng mưa ít nước sông rútnhanh, các con sông thường bị khô cạn gây hạn che việc di lại bảng đường thuý cũngnhư vận chuyền của các bờ xe nước
Khí hậu Quáng Ngăi chia làm 2 mùa mưa nẩng rỏ rệt Mùa nang kéo dài từtháng 1 đen tháng 9, mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đen tháng 12 hang nãm tinh theodương lịch Do chịu ánh hướng cùa chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cùa khu vựcduyên hãi miền Trung nên hẩng năm Quàng Ngài thường có từ 2 dến 3 cơn bão dô
bộ trực tiếp và nhiều dợt áp thấp nhiệt dới kéo theo mưa lớn Qua số liệu cúa Niêngiám thốn kê linh Quàng Ngãi, trong các năm từ 2015 đến 2018 ớ Quang Ngãi, trungbình mồi năm nhiệt độ khoang 26.6°c, lượng mưa khoáng 2.754mm và số giờ năngkhoáng 2.215 giờ Nhìn chung khí hậu Quáng ngãi có nhùng (huân lợi cho việc pháttriền kinh tế lượng mưa tương đổi lớn độ ẩm cao phân bố khá đóng đều trên lãnhthô Tất cã nhừng điều đó tạo thuận lợi cho sự sinh trướng và phát triẽn cua câytrong
Tuy nhiên khí hậu cùng tạo ra những khó khăn cho sự phát triền kinh tế, thicntai thường xuyên xày ra như bão lụt hạn hán gây ra những tổn thất nặng nền cho sànxuất Lượng mưa lớn nhưng phân bổ không dồng dều lượng mưa quá nhiều vào mùa
Trang 19mưa và mùa hè thì quá lượng mưa quá ít gây khó khăn cho việc sàn xuất và đời sống.Khoáng san Quang Ngài khá phong phú, với các loại kháng sán kim loại, phikim loại, nhiều mo Quãng Ngài có nhiều suối nước khoáng và suối nước nóng Tiêubiểu trong số này là các nguồn nước khoáng Thạch Bích (Trà Bồng), Hà Thanh (SơnHà) Thạch Trụ (Mộ Đức) Đây là nguồn tài nguyên rất quý giá.
Do đặc diem phong phú về địa chất, đa dạng về địa hình, địa mạo làm cho đấtQuang Ngải cũng đa dạng về loại hình dất và phân bố có tính chất quy luật trongkhông gian
Ở Quang Ngài có 9 nhóm đẩl chinh: đất cát ven biên, đẩt mặn, đất phù sa, đấtglay, đất xám đất đõ đất đen đất nứt nẽ và đất xói mạnh trơ sôi đá Trong dó dấtxám chiếm tý lộ cao nhất với 73.42% tổng diện tích dất tự nhiên trong tinh, nhỏm dấtnày không thuận lợi cho sàn xuầt nông nghiệp Nhưng do trên địa bàn có nhiều sônglớn nen làm cho đất đai khá màu mờ Chiêm tý lệ cao thứ 2 trong (ồng diện tích đất
tự nhiên cua tinh là đất phù sa với 18.93%, thích hợp cho việc gieo trong các loại câylương thực và các loại cây công nghiệp như mía, các loại đậu đồ các loại rau quá Quáng Ngài trong kháng chiến chống Pháp (1945 1954), là một trong nhữngtinh sàn xuất nông nghiệp quy
mô lớn cùa cà nước, dặc biệt Là san xuất lúa trồng bông, trồng mía cung cấp chotiền tuyến, thực hiện nghĩa vụ hậu phương trong kháng chiến
về giao thông vận tái tinh Quáng Ngãi có nhiều tuyển đường giao thông chiếnlược quan trọng Dọc theo chiều dài cùa tinh có quốc lộ 1A chạy ngang qua VỚIchiều dài 104 km và đường sắt xuyên Việt Quốc lộ 24A nối liền Quảng Ngăi vớiTây Nguyên, Lào và vùng Đỏng Bac Thái Lan Nối các địa phưưng trong linh cô cácđường tinh lộ: đường từ Châu () đi Trả Bong, đường từ Sơn Tịnh lèn Sơn Hà, đường
từ phía Bắc cầu Trà Khúc xuống càng Sa Kỳ, đường từ thành phố chạy xuống cốLuỹ Đây là những dường giao thông huyết mạch nối liền Quang Ngãi với các miềndất nước và các dịa phương trong tinh Các đường liên huyện, liên xã trong tinh tuykhông lớn nhưng tạo điều kiện giao lưu kinh tế giừa các vùng và lực lượng quân sự
Trang 20có thế cơ động khi hành quân tác chiến.
về dưỡng bicn, đường sông ớ Quàng Ngài, nhất là sông Trà Khúc, là nhữngđường giao thông khá thuận lợi Tàu thuyền lớn nhò có thề đi đến tất cà các càngtrong nước và quốc tế
Như vậy từ xưa đến nay VỚI những tiềm năng VC ví trí địa lý và điêu kiện tựnhiên đà góp phần giúp cho Quáng Ngãi trớ thành vùng đất chiến lược quan trọng vềkinh le chính trị và an ninh quốc phòng cúa đất nước
về lịch sư và con người
Vùng đất Quàng Ngãi là địa bàn cư trú lâu đời cùa cư dân ven biến miền Trung
và còn giữ lại nhiều dầu tích cùa nền vãn hóa cổ xưa: di chi Gò Trá (xã Tịnh Thọ.Sơn Tịnh) và di chi Gò Vàng (xã Sơn Kỳ Sơn Hà) thuộc thời dồ đá cũ; di chi LongThạnh (xã Phổ Thạnh Đức Phố) thuộc sơ kỳ dồng thau; di chi Binh Châu (xã BinhChâu Binh Sưn) thuộc trung kỳ đồng thau và nổi bật là vàn hóa Sa Huỳnh thuộc thời
kỳ đo sat sớm
Trước nám 1402 Quang Ngãi vốn là cố Lũy động cua Chiêm Thành Năm
1402, sau tháng lợi trong cuộc xung đột VỚI Chiêm Thành, nhà Hồ được cat nhượngcho cố Lũy dộng Vua Hồ Hán Thương chia vùng dất này thành Châu Tư và ChâuNghĩa trực thuộc Lộ Thủng 1 loa nước Đại Ngu Năm 1471 vua Lê Thánh Tông thuphục và hợp nhất 2 châu thành phú Tư Nghĩa Năm 1602 đời Lê Hoàng Định,Nguyễn Hoàng đồi phú Tư Nghĩa thành phù Quàng Nghĩa Năm 1776 nhà Tây Sơnđồi phú Quáng Nghĩa thành phú Hỏa Nghĩa Năm 1805, vua Gia Long đồi phu HỏaNghĩa thành phu Tư Nghĩa, đồng thời đặt ra dinh Quang Nghía vã đến năm 1808 lạiđôi dinh Quang Nghía thành tran Quáng Nghía Năm 1832, vua Minh Mạng đồi trấnQuàng Nghía thành tinh Quàng Nghía Quang Ngãi trờ thành một dơn vị hành chínhnhà nước từ dó Trong thời thuộc Pháp, tinh có tên gọi là Quáng Ngãi Sau Cáchmạng tháng Tám 1945 thành công đến trước ngày bầu cừ Quốc hội khóa I(6/1/1946) tinh có tên gọt là tinh Lê Trung Đình, sau dó trờ lạt tên Quang Ngãi Từngày 10/1/1975 đen ngày 30/6/1989, tinh Quáng Ngài hợp nhất với tinh Binh Định
Trang 21thành tinh Nghía Bình Đen ngày 1/7/1989 tinh Quãng Ngài được tái lập.
Trong tiến trình lịch sir dân tộc, dú là dưới ách thống trị hà khắc cùa các triềudại phong kiến phàn dộng, hay dưới ách thống trị cua các thế lực ngoại xâm như thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ nhân dân Quáng Ngãi luôn hương ứng các cuộc đấu tranhcùng nhân dân cà nước, thể hiện rõ tinh thẩn đoàn kết thương yêu đùm bọc nhautrong mọi hoàn cánh
The ky XVIII, dưới ngọn cờ Tây Sơn, nhân dân Quáng Ngài hàng hái tham giakhời nghía chồng lại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài, góp công sứctrong việc thống nhất dất nước và bão vệ tổ quốc The kỳ XIX, các tầng lớp nhân dânliên tiếp nồi dậy dấu tranh dể chống lại vấn đề cai trị bằng bạo lực quan lại nhũngnhiễu tham lam và sưu the cao cua chính quyền phong kiến nha Nguyền, nòi bật nhất
là khởi nghĩa Dá Vách ở các huyện mien lay Quáng Ngài
Trong kháng chiến chổng thực dàn Pháp vã đế quốc Mỳ xâm lược Quáng Ngãiluôn là càn cứ địa, là hậu phương vừng chác cùa phong trào cách mạng Liên khu V.góp phần quan trọng vào thắng lợi chung cùa sự nghiệp giãi phóng dân lộc xây dựng
và báo vệ Tồ quốc Và sau 2 cuộc kháng chiến đó Quàng Ngãi vinh dự và tự hào khi
là quẻ hương cùa 2.250 bà mẹ Việt Nam anh hùng (Viện Lịch sừ Dàng 1992 tr538) 2.440 liệt sĩ trong kháng chiến chống Pháp 27.285 liệt sĩ trong kháng chiếnchống Mỳ cùng hàng trăm đơn vị và cá nhân anh hùng Đặc biệt đày là nưi nguồn cộicùa gần 50 người con trưởng thành trong chiến đâu là tướng lĩnh cùa Quân đội nhândân Việt Nam cua lực lượng vù tranh nhân dân Việt Nam anh hùng
Hiện nay tinh Quàng Ngãi có 1 thành phố (thành phố Quàng Ngãi) I thị xã(Đức Phố) 5 huyện dồng bang (Binh Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành MộDức), 6 huyện miền núi (Ba Tơ Minh Long Sơn Tây Sơn Hà Tây Trà Trà Bồng)
và huyện đao Lý Sơn nằm cách cáng Sa Kỳ (huyện Binh Sơn) khoáng 25km
Trái qua bao thế hệ tiếp nối nhau xây dựng, bào vệ và phát tricn què hương,nhân dân Quàng Ngãi đã tạo nên cho mình đức tình cần cù chịu khó, sáng tạo, ngườidân Quáng Ngãi luôn cố găng khắc phục những bất lợi cùa thiên nhiên, phát huy các
Trang 22the mạnh về kinh te đe que hương luôn song hành với sự tiến bộ không ngừng cùađất nước Chi số GRDP (lóng san phẩm trên địa bàn) cua tinh Quang Ngãi được đánhgiá ớ mức khá so với chi số GRDP cùa những tinh khác trong ca nước và luôn táng
trường trong nhừng năm gan dây Ghi nhận cụ thê cùa tác giã trong các Ráo cáo về
tình hình kinh tể - xã hội, quốc phòng, an ninh cùa ủy ban nhân dân tinh Quãng Ngãi
qua các năm gằn gây chi số GRDP dạt dược cùa tinh luôn có sự tăng trường tốt: năm
2017 dạt 45.386 ty dồng (giá so sánh 2010), năm 2018 đạt 51.613.46 tý đồng, tăng10.4% so với năm 2017 và gần đây nhất, nám 2019 đạt 55.102 ty đồng, táng 6,7% sovới nám 2018
1.1.2 Phong trào dầu tranh cùa nhân dân Quàng Ngãi từ khi thực dân Pháp xâm lược đến Cách mạng tháng Tám 1945
Nhân dân Quàng Ngãi giàu lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh bất khuất kiêncường, hết thề hệ này dển thế hệ khác, ngọn lừa dầu tranh chống kè thù xâm lược vàphong kiến tay sai luôn được gìn giừ và phát huy
Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cùng với nhân dân cá nước, ớ QuãngNgãi dấy lên phong trào "Cẩn vương" chống Pháp nhừng năm 1885 - 1896 chống lạicác thế lực bán nước và cướp nước Thúng 7/1885 dưới sự lành đạo cứa cứ nhân LèTrung Đinh ờ làng Phú Nhon (huyện Son Tịnh) và Nguyền Tự Tân ờ lãng Phước'Thọ (huyện Bình Son), nhân dân nối dậy chiếm thành Quãng Ngãi, chuẩn bị lựclượng chổng Pháp
Những nãm 1886 dến năm 1908, lực lượng cua Nguyền Bá Loan và Tôn Tườngliên kết cùng cùng nghĩa quân Quàng Nam Bình Định liên tục chiến đấu chống giặc,
tồ chức liến công sở chi huy của quân sơn phòng ờ Cơ Nhất (phía nam) và phu lỵBinh Sem (phía bắc), giết chết tướng giặc Lê Thuyền, buộc Nguyền Thân phái đốtcầu bo chạy Thực dân Pháp phai hồ trợ quàn sơn phông cùa Nguyền Thân quay lạiđàn áp, đánh phá quyết liệt, thì the lực cũa nghía quân mới hao mòn và tan vỡ Cùngtrong khoảng thời gian này có khới nghía chổng Pháp cua Thái Thú năm 1894 cuộcvận dộng chổng Pháp cửu nước cùa Trần Du nhừng năm 1895 - 1896 Nhìn chung
Trang 23phong trào cần vương ờ Quáng Ngãi hoạt động được khoáng 11 năm (1885 - 1896)rồi đi đến tan rã thất bại nhưng đà giương cao ngọn cờ yêu nước chống Pháp trongtinh, là nguồn động lực tinh thằn cò vù, dần dắt phong trào yêu nước chống Pháptrong nhùng năm tiếp theo.
Sau phong trào cằn vương, những năm 1897 - 1926 ờ Quang Ngãi tiếp tục diễn
ra sồi nổi phong trào dấu tranh chổng Pháp mang màu sắc dần chu tư sán Tiêu biêu
là hương ứng phong trào Đông Du Duy Tần những năm 1906 - 1907, các nhà yêunước Quáng Ngải đứng đầu là cử nhân Lê Dinh Cân làng La Hà, (xà Nghĩa Dòng,huyện Tư Nghĩa) đà lành dạo lập Duy Tân hội và phát động phong trào "khai dân trí.chan dân khí, hậu dân sinh" Ngày 25/3/1908, hơn 1.500 đồng bào ỡ các huyện BinhSơn, Sơn Tịnh Tư Nghía kéo về tinh lỵ dể dòi giảm xâu thuế (Bùi Định, 1985,tr.67) Viên Công sứ Đô-dê ra lệnh bắt giam tất cà và cho đóng các cứa ra vào củalinh thành Không hoàng sợ trước hành động khung bố của chính quyền thực dân.ngày 27/3/1908 hàng nghìn đồng bào khác ờ các phú huyện tiếp tục kéo về tinh đòigiâm thuế và đòi thà nhừng người bị bắt Trong lúc cuộc đấu tranh ớ các phu huyệnđồng băng diễn ra sôi nồi khí thế thi đổng bào dân tộc ít người ớ Ba Tơ kéo về đánhphá quân Sơn phòng ơ đon Đức Phô Đây là sự phối họp giừa phong trào chong Phápcua đồng bào các dân tộc ít người ờ miền núi với phong trào yêu nước chống Phápcùa dồng bào dồng bàng trong tinh Quáng Ngãi Khí the cùa nhân dân trong toàn tinhlên rất cao Cao trào chổng xâu thuế cua nhân dân Quang Ngãi dã cùng với phongtrào chống xâu thuế cua nhân dân các tinh Trung Kỳ làm cho nen thống trị cùa thựcdân Pháp và chính quyền tay sai bị rung chuyên Tại Quáng Ngài, thực dân Pháp pháigiai quyết một so yêu sách cua nhân dân như giâm thuế thân từ 2,6 đồng trước đóxuống cỏn 2,1 đồng; xâu trước đó phãi đi làm liên miên không hạn định thì nay mồingười tráng đinh mỗi năm chi đi làm 3 ngày công ích ai không di dược thì có thểnộp 2 hào bạc trắng thay cho I ngày xâu Ngoài ra Pháp còn phái thay đối một sốquan lại mà nhân dân đã đòi trừng trị (Bùi Định 1985 lr.78)
Sau cuộc đấu tranh chống xâu thuế, các nhã yêu nước ờ Quáng Ngãi tiếp tục
Trang 24cứ người sang các linh bạn hoặc ra nước ngoài hợc tập; mặt khác tiếp lục tô chức lựclượng, vận động binh lính, quyên góp tiền cùa, mua sảm vù khí, tim nơi lập căn cứ.
cư người bát liên lọc với các tinh bạn và các nhà cách mạng ờ nước ngoài dề duy trì
và xây dựng phong trào, sần sàng khởi nghía khi có thời cơ Sau một thời gian liênlạc Ban chi huy liên tinh được hình thành gồm các ông: Thái Phiên Trần Cao Vân
Đỗ Tự Phan Thành Tài (Quáng Nam) Nguyền Thụy Lê Ngung (Quang Ngài) vàtiền hành khởi nghĩa vào tháng 5/1916 Cuộc khơi nghĩa tuy không thành côngnhưng đà gây được tiếng vang trong dân chúng, giúp cho tinh thần cách mạng củanhân dân trong tinh dần được hun đúc
Vốn có sẵn tinh thần yêu nước cách mạng và quyểt tâm giành lại dộc lập từ taythực dân Pháp nhưng cũng như ca nước nói chung, phong trào đấu tranh chống Pháp
ơ Quang Ngãi rơi vào bề tăc về đường lối và phương hướng Sau thất bại của phongtrào đấu tranh theo đường lối dân chu tư san các phong trào đấu tranh trong tinh tiếptục nồi lên VỚI nhiều màu sắc khác nhau nhưng chu yếu mang tính tự phát Giừa lúc
“không có đường ra” ấy, Đáng Cộng san Việt Nam ra đời vào tháng 2/1930 trực tiếplành đạo phong trào cách mạng cả nước Đến đây phong trào đấu tranh chống Pháptrong tinh Quáng Ngãi chuyển hằn sang con dường cách mọng dân tộc dân chu theochù nghía Mác - Lênin do giai cấp vô san lãnh dạo Nhân dân Quàng Ngãi liếp tụcphấn khơi và hãng say trong việc tham gia đấu tranh giành dộc lập tự do
Tháng 3/1930 tại làng Tân HỘI (xã Phố Phong, huyện Đức Phố) Đang bộĐáng Cộng sàn Việt Nam linh Quang Ngài ra đời do đổng chí Nguyền Nghiêm làm
Bí thư Tinh úy lâm thời Sự kiện này đánh dấu bước chuyển biền cơ bán cùa phongtrào cách mạng ờ các địa phương trong tinh Từ đày cuộc đấu tranh cùa các tầng lớpnhân dân lao dộng dều có sự lãnh dạo chi dạo thống nhất cua một tồ chức cách mạngliên phong Ngay từ khi mới được thành lập Đang bộ Quáng Ngãi trực tiếp lảnh đạo.phát động quần chúng nhân dân đứng lèn đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.Với chú trương làm cách mạng tư sán dân quyền, thành lập mạt trận thống nhấtĐông Đương phàn đề đồng minh, đồng thời đánh đổ để quổc và phong kiến của
Trang 25Đàng, tinh Quàng Ngãi liền phát dộng tuyên truyền rộng rãi kỳ niệm ngày Quốc tếLao dộng 1/5/1930 dề phát huy ảnh hương cùa Đàng và thúc giục quần chúng tiếnlên.
Chi vài tháng sau khi Đang bộ Cộng sán Quang Ngài ra đời, Dang bộ tinh đàphát triền nhanh chóng và tập họp đông đáo nhân dân trong các tổ chức Nông hội đô,Công hội đò, Thanh niên Cộng sàn đãng, Học sinh đoàn Phụ nừ giãi phông để tiếptục đưa phong trào cách mạng tiến lên
Cuộc biểu tình vảo đêm 7/10/1930, cùa 5.000 dồng bào huyện Đức Phổ là cuộcbiếu tình tranh đấu lo lớn đẩu liên cùa đồng bào Đức Phố, cũng là cuộc đấu tranh đầutiên có ý nghĩa lịch sừ do Dàng bộ Quáng Ngài lãnh đạo
Dưới ngọn cờ chú đạo cùa Dáng Cộng sàn Dông Dương, đồng bào Dức Phổ đăbiêu tình tuần hành thị uy sau đó kéo đến chiếm huyện lỵ thú liêu giấy từ làm choviên tri huyện hoàng sự phai bó trốn Thành công cùa cuộc biêu tình ờ Đức Phô đà
mớ đẩu cho nhừng cuộc biểu tinh tranh đẩu khác liên liếp diền ra ớ các huyện SơnTịnh Mộ Đức Tư Nghía, Nghía Hành Bình Sơn hoặc những buổi mitting truydiệu chiến sì từ tiết, những cuộc ám sát mật thám tay sai cua giặc
Den cuối năm 1930 ớ hầu hết các làng tống, huyện cua Quang Ngãi, nhân dânmitlin biếu tình, trấn áp cưởng hào gian ác: bộ máy thống trị cua thực dân Pháp ơcác làng, xà bị tê liệt Nhân dân lự tò chức giữ trật lự thôn xóm xây dựng đoàn thêcách mạng, luyện tập quân sự giúp nhau sàn xuất Tô chức Đãng cùa tinh nhanhchóng phát triển, toàn tinh đã có 90 chi bộ với 330 đàng viên (Viện lịch sử Đàng,
1992, tr.32)
Trước sự lớn mạnh cùa phong trào cách mạng Quáng Ngãi, thực dân Pháp tăngcường lực lượng và tiến hành hàng loạt các biện pháp đàn áp khung bố khốc hệt Dochính sách khùng bố trăng và nhiều biện pháp thâm độc xáo quyệt cua thực dânPháp, phong trào cách mạng tinh Quáng Ngài gập khó khán và tổn that lớn Tuynhiên, khi thực dân Pháp càng khùng bố phong trào cách mạng trong tinh càng sôinối tinh thần hi sinh chiến dấu cùa nhân dân dưới ngọn cờ của Đãng càng tỏ ra quyết
Trang 26liệt Mỗi khi người cầm cờ chi huy hay người diền già bị đạn ngã xuống là có ngườikhác tiến len thay the.
Như vậy, với sự ra đời và lầnh đạo kịp thời cùa Dang uy Quang Ngãi, cao tràocách mạng 1930 - 1931 tại địa phương tuy bị thực dân Pháp khùng bo, đàn áp dãman bị tổn thát nặng nề, song kịp thời được phục hồi
Tiếp nối cao trào cách mạng 1930 1931, những năm 1936 1939, thựchiện theo dường lối dân chủ cùa Đàng Tinh úy Quàng Ngãi lãnh dạo nhân dân đấutranh đòi tự do dân chu với nhiều hình thức tổ chức và đấu tranh công khai hợp pháp,
từ những cuộc mining nhó đến các cuộc biểu tình có quy mô lớn đòi cơm áo hòabinh, giam giờ công, giành quyền lợi hăng ngày, chống thuế xâu lãm đường Tiêubiêu là cuộc đấu tranh cùa nông dân đòi chia lại công điền, công thổ ờ Nghĩa Hành
Mộ Đức, Sơn 'l ịnh, Tư Nghĩa Các học sinh, tiêu tư sàn có phong trào đọc sách báo.lập các hội hè, choi bóng đá Ngoài ra còn có các cuộc đầu tranh tiếp đón phái đoảncùa Gô-đa, Toàn quyền Brê-vi-ê vận dộng lấy chữ ký gữi lên Viện Dân biểu Trung
Kỳ, chống chính sách thuế mới của thực dân Pháp cũng huy dộng dược dòng dáo cáctầng lớp nhân dân tham gia Hình thức đấu tranh còng khai nhưng không kém phầnquyết liệt, đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị
Song hành với phong trào đau tranh ờ dong bang, những nám 1936 - 1939,đong bào các dân tộc ớ miên Tây Quãng Ngài cùng hường ứng phong trào đau tranhchống chính quyền thực dân và tay sai vói những nội dung giống nhân dân dồngbàng như chống xâu chống thuế và giành quyền làm chù núi lirng
Nhừng cuộc đấu tranh cùa dồng bào Quáng Ngãi từ mien xuôi den miền núitrong những năm này có tính đoàn kết toàn dàn hơn trước, gây cho thực dân Pháp rấtnhiêu lúng túng Dày là nen tang quan trọng đê Quang Ngãi có thê tiến lên mạnh mèhon nừa và giành dược thang lợi trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
Những nãm 1939 - 1945 tình the cách mạng có sự thay dối Tháng 9/1940,phát xít Nhật vào Đòng Dương Dưới ách thống trị cùa Pháp - Nhật, nhân dân ViệtNam nói riêng và Đông Dương nói chung đều không ngừng rén xiết, oán than Tháng
Trang 271/1941 Tại Hội nghị lần thứ 8 cùa Ban Chấp hành Trung ương Đáng, Ban Thường
vụ Trung ương Đáng quyết định se tiến hành khới nghĩa từng phàn sau đó tiến lêntống khới nghía đe đánh đuối Pháp Nhật, thành lập Chính phủ nhân dân cùa nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa
Với tình thế cách mạng mới Đang úy tinh và ùy ban vận dộng cách mạng tinhQuàng Ngãi' thực hiện đúng chú trương cùa Nghị quyết Trung ương 8 (5/1941) cùngChương trình Điều lệ cùa Mặt trận Việt Minh, xúc tiến thanh lập các tô chức cứuquốc, đồng thời bất liên lạc với cấp trên và các cư sờ cách mạng trong, ngoài linh.Chi trong một thời gian ngan, các lô chức cơ sờ Đáng và quần chúng được xây dựngkhẳp nơi trong tinh Quàng Ngãi đã sẵn sàng và dang chờ hường ứng cao trào cáchmạng sắp tới
Ngày 9/3/1945 Nhật dáo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương Nhật dựng lênchính phu bù nhìn Trần Trọng Kim và tiến hành hàng loạt các chính sách mua chuộclừa bịp cùng với thú đoạn khùng bố đàn áp tàn bạo chính sách vơ vét cướp đoạt làisân nhân dân trăng trợn
Tuy chưa nhận được Chi thị “Nhật - Pháp ban nhau và hành động của chúngta”’ nhưng với tinh thần chù động, vận dụng sáng tạo Nghị quyết Trung ương 8 nhậnthấy thời cơ cách mạng dã xuất hiện Tình uy quyết dịnh chớp lẩy thời cơ tiến hànhkhởi nghĩa giành chính quyền tại Ba Tơ vào ngày 11/3/1945 Khơi nghĩa nhanhchóng giành thẳng lợi Sáng ngày 12/3 một cuộc mít tinh lớn được tô chức tại sânvận động trước đồn Ba Tơ Lực lượng cách mạng luyên bố xóa bo chính quyên thựcdân, xóa bó các thứ thúc, xâu lập chính quyển cách mạng (ủy ban nhân dân cáchmạng Ba Tơ), kêu gọi đồng bào tham gia hàng ngũ cứu quốc cùa dội du kích Ba Tơvừa mới dược thành lập
Khởi nghía Ba Tơ thẩng lợi sinh ra dội du kích Ba Tơ và chính quyền Cáchmạng Ba Tơ Đày chính quyền cách mạng đầu tiên và và lực lượng vũ trang đầu tiêntrong cao trào giái phóng dân lộc tiến lới tống khới nghĩa ớ các tinh Trung bộ Nhờ
đó tạo nên anh hương to lớn, thúc đay mạnh mè linh thán cách mạng và khí the đấu
Trang 28tranh của nhân dân Quàng Ngãi cùng các tinh lân cận và
’ Nám 1941 Úy ban vận động vách mạng cứa tinh được thảnh lặp Năm 1943 đôi ten thành úy ban Vặn động Cứu quốc.
2 Ban Thường vụ Trung ưcmg Đáng ra chi thị "Nhật Pháp bấn nhau và hành động của chúng ta" vào ngây 12/3/1945 phảt động nhân dân cả nước tiến hành cao ưào kháng Nhật cửu nước và chở tình thé thích hợp dú (ống khới nghĩa
giành chinh quyền trong cá nước là điều kiện thuận lợi đê tiến lên Tồng khới nghĩa giànhchính quyền vào tháng 8/1945
Sau khới nghĩa Ba Tơ, các ủy ban vận động cứu quốc và Uy ban Việt minhđược thành lập trong toàn tinh, tat cá các tầng lớp, cà thiếu niên, nhi đong cùng cómặt trong hàng ngù cách mạng
Việc bổ sung các dội du kích chính thức, việc thành lập các tiểu tô du kích làng,các dội tự vệ doàn thể việc cùng cố Việt minh, tiếp tế cho du kích Ba Tơ ngày đượcngày đèm rèn luyện ờ chiến khu Den trước ngày Tông khới nghĩa Quang Ngài đàphát triển được một lực lượng vù trang có gần 1.000 đội viên du kích Ba Tơ, nếu tính
cá đội viên tiếu tố du kích và tự vệ cửu quốc quân số lên hơn I vạn (Ngô Vãn Minh
2005, tr 165) Các việc chuẩn bị chiến trường, chuẩn bị vù khí đánh đố chính quyền
bù nhìn, đập tan nền thống tri phát xít Nhật cùng dược tiến hành với tốc độ quyết liệt.Ngày 14/8/1945 khi năm được thông tin Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Đồngminh vô điều kiện Mặc dù chưa nhận được lệnh của Trung ương nhưng nắm bắt tìnhhình và thời cơ một cách chu động, Ban Thường vụ Tinh uy Quáng Ngài quyết địnhnhanh chóng chớp thời cơ tiến hành khơi nghĩa
Đũng 16 giờ ngày 14/8, mệnh lệnh khởi nghía được truyền đi từ Thi Phô Nhất(xã Đức Tân Mộ Đức) - nơi dóng cơ quan cùa tinh uy cách mạng bát dầu bùng lêntại dây sau dỏ lan dền các làng thuộc xã Đức Nhuận Đức Chánh Đức Lân dọc Quốc
lộ I rồi đến các làng thuộc xã Đức Phong Đức Minh Đức Phú Dức Hòa
Sau Mộ Đức, làn sóng vù trang khới nghĩa trong tinh nhanh chóng bùng lênnhư tức nước vờ bờ Tat cã các lực lượng chính trị, vù trang có tổ chức, kê các nhânviên ngụy quyền từ xà đền tống đều được lôi cuốn tham gia Chi trong vòng mộtngày 14 và dèm 15 hầu hết các dịa phương trong tinh dà biêu tình vũ trang giành
Trang 29chinh quyền thành công, chi trừ ờ nội thị thị xã Quàng Ngãi và một vài nơi có đồnNhật đông Đến ngày 17/8 chính quyền thực dân trong toàn tinh bị sụp đồ Cáchmạng tháng Tám ờ Quáng Ngài đã thành công, chinh quyền cách mạng lần lượt rađời.
Với nhừng tàn dư quân Nhật ngoan cố chống phá nhân dân Quáng Ngài đà đáptrá băng nhùng đôn tan công ở Xuân Phô (Tir Nghĩa), Mỏ Cày (Mộ Đức) Khôngnhững bị tấn công về quân sự, mà còn bị bao vây về kinh tế, nhất là phài dối mặt vớisức mạnh cách mạng cùa quần chúng nhân dân, những lính Nhật ngoan cố dã chấpnhận các diều kiện cùa ta vào ngày 28/8/1945
Ngày 30/8/1945 tại sân vận động thị xã Quàng Ngãi, gần 20 vạn nhân dân toàntinh cùng quân du kích Ba Tơ mining vã diều hãnh vù trang chào mừng le ra quâncua Uy ban nhân dân cách mạng lâm thời tinh, do ông Trằn Toại làm chù tịch, ông
Hò Thiết làm Phó Chủ tịch (Ban chap hành Đàng bộ tinh Quàng Ngãi, 2019, tr.162).Như vậy, bộ máy chính quyển phong kiến thực dân ờ Quàng Ngãi dã dược thay thếbằng chính quyền dân chú nhân dân dề quàn lý và diều hành xã hội Với thành côngcùa Cách mạng tháng Tám nhân dan Quáng Ngãi vô cùng tự hào vì đà kịp thời chớplấy thời cơ nỗi dậy cùng cả nước làm nên cuộc cách mạng vì đại Và càng tự hào honnừa khi Quang Ngãi là một trong nhừng tinh dầu tiên cúa ca nước giành được chínhquyền
Với lòng yêu nước, sự kiên trì gan dạ, sần sàng hi sinh vì độc lập tự do, nhândân Quàng Ngãi dã liên tục tiến hành phong trào dấu tranh từ khi thực dân Pháp bắtdầu xâm lược cho dến Cách mạng tháng Tám thành công, góp phần xứng đáng cùngnhân dân cá nước giành lại dộc lập tự do sau hơn 80 năm
1.2 Quãng Ngãi trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và sụ- ra đòi vùng tự do Quàng Ngài
1.2.1 Tinh hình Quáng Ngãi trong những năm đầu cùa cuộc kháng chiền chổng thục dân Pháp
Cách mạng tháng Tám thành công dã đưa Việt Nam bước sang một kỳ nguyên
Trang 30mới - kỹ nguyên độc lập (ự do gắn VỚI Chù nghĩa xã hội Ngày 2/9/1945 nướcViệt Nam dân chu Cộng hòa ra đời do Dáng Cộng sán Dông Dương lành đạo, đứngđầu là Chú lịch Hỗ Chí Minh Nhân dân vui mừng và ló rò quyết tâm gắn bó với chế
độ mới
Tuy nhiên, nền độc lập mới giành lại được phải đứng trước tình thế “ngàn cântreo sợi tóc” Trước tình the dỏ Chính quyền các địa phương luôn lãnh dạo nhân dânđoàn kết di theo sự chì dạo cùa Trung ương Đàng Cộng san Đông Dương Chính phù
và Chú tịch Hồ Chí Minh nên cà nước đã có được sự bình tĩnh, tự tin không để bịkhiêu khích nhưng cùng khấn trương chuẩn bị chiến dấu
Trong bối canh chung cùa dất nước, tình hình Quãng Ngài cũng vô cúng khókhăn Quãng Ngãi là một trong những tinh nghèo nhất Nam Trung Bộ, chịu ảnhhường nặng nề cùa chế dộ cù trinh dộ dân trí rất thấp, gần 95% dân số bị mù chừ;kinh tế nghèo nàn lạc hậu sàn xuất nông nghiệp nhò bú luôn bị thiên tai dịch bệnhhoành hành Hệ thống chính quyền từ tinh đến cơ sờ còn non tré chưa đáp ứng đượcyêu cầu mới cua cách mạng Tinh hình trên dặt ra cho tinh Quáng Ngăi nhiệm vụ vừakhấn trương xây dựng địa phương vừng mạnh VC mọi mặt, ổn định đời sổng nhândân, đồng thời sẵn sàng đối phó với âm mưu mờ rộng xàm lược ra Nam Trung Bộcùa thực dân Pháp, báo vệ thành quà cách mạng
Tuy nhiên, sự lãnh đạo thống nhất cùa Chính quyền địa phương với chu trươngcua Dáng uy kết hợp với nhiều thuận lợi khác như: tinh thằn ycu nước, nhiệt tìnhcách mạng cua nhân dân, lực lượng vù trang sớm ra đời, cán cứ địa vừng chắc ỡmiền núi và vùng giáp ranh, là động lực đe Quáng Ngãi có thê vượt qua được nhữngkhó khăn sau cách mạng tháng Tám
Sau cách mạng Chính quyền Quang Ngãi tập trung giải quyết những nhiệm vụcấp bách cùa tinh như cùng cố tảng cường sự lãnh đạo chính quyền các cấp xâydựng chính quyền cách mạng non trè phát triển thực lực cách mạng, ôn định và pháttriển sản xuất, chăm lo cái thiện đời sống cua nhân dân và giái quyết tàn dư cùa chề
độ cũ đê lại Nhờ đô khối đoản kết toàn dân cua tinh được tâng cường, mờ rộng, là
Trang 31nen tang vừng chắc để nhân dân tiếp lục đóng góp ngày câng nhiều cho cách mạng.
1.2.2 Sự ra đời cùa vàng tự do Quang Ngãi.
Trong khi nhân dân Việt Nam dưới sự chi dạo Đãng và Chính phú dang tiếnhành xây dựng dất nước, từng bước vượt qua lình trạng “ngàn cân treo SỢI tóc”,tháng 10/1945 sau khi phá vờ mặt trận Bắc Sài Gòn thực dân dân Pháp mờ rộngđánh chiếm các tinh Nam Bộ, đồng thời ráo riel chuẩn bị tiến đánh các tinh NamTrung Bộ Một cuộc chiên tranh giìr nước mới là không thê tránh khỏi
Ngày 6/10/1945, thực dân Pháp cho quàn đồ bộ vào Nha Trang, đánh chiếmnhiều vị trí quan trọng trong tinh, chuẩn bị bàn dạp cho cuộc tấn công các tinh NamTrung Bộ Quân dân Khánh Hoà cùng bộ đội "Nam Tiến” đă bao vây và chặn đánhquân Pháp quyết hệt
V.I Lenin từng nói: “Muốn liến hành một cuộc chiến tranh nghiêm chinh, phái
có một hậu phương được tô chức một cách vừng chac" (V.I Lenin, 1978, tr.497).Đúng vậy, trong chiền tranh muốn giành thảng lợi chũ yếu là do việc đánh bại giặctrên chiến trường Nhưng sức mạnh cua chiến trường chù yếu dựa vào sửc mạnh cùanhân dân cùa hậu phương
Một hậu phương vừng chắc thì đều càn bàn nhất là hậu phương đó phai đượcnăm trong lỏng nhản dân cách mạng Nguyên lý chu nghĩa Mác - Lêmn và truyềnthong chong giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam từ bao đời đà được Đãng Chùtịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong cách mạng và chiến tranh giãi phóng dântộc Chù tịch Hồ Chí Minh đã chi rõ: “Phái dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kèdịch không thể nào tiêu diệt dược” (Võ Nguyền Giáp 1963 tr.133)
Trước việc thực dân Pháp mờ rộng xâm lược ra Nam Trung Bộ ngày25/11/1945 Ban chấp hành Trung ương Dáng Cộng sàn Dông Dương ra chi thị
“Kháng chiến kiến quốc”, nêu rõ cách mạng nước ta phái liến hành đồng thời hainhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc, kháng chiến là nhiệm vụ chu yếu, kiến quốc lànhiệm vụ cơ bán: “Kháng chiến phái đi đôi với kiến quốc, kháng chiến có thắng lợithì kiến quốc mới thành công, kiến quốc có thành công thì kháng chiến mới tháng
Trang 32lợi" (Hồ Chí Minh 1956 tr.5O).
Thực hiện theo chi thị trên Uỳ ban Quân chính Nam phần Trung bộ dã dề rachu trương:
Tích cực chặn đánh, tiêu hao, ngăn chặn địch lững bước
- Bão tồn lực lượng ta
- Cố giừ cho được một vùng tự do đê làm cãn cử kháng chiền lâu dài" (Quânkhu V 1986 tr.48)
Quân dân Quáng Ngãi cùng các tinh Nam Trung Bộ gấp rút triền khai kế hoạchđánh thực dân Pháp, kiên quyct giìr vừng vùng tự do
Ngày 19/12/1946 cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nồ Chấp hành chu trươngcùa Dang, quân dân Nam Trung Bộ thực hiện tiêu thô kháng chiến, kiên quyết đánhtrã các cuộc lien công lón cua quân Pháp vào vùng tụ do, tô chức đánh du kích ờnhững vùng thực dân Pháp mới tràn qua đấy mạnh chiền tranh du kích trong vùngsau lưng giặc, đánh quân Pháp trên các trục dường giao thông và triên khai lực lượngsần sàng dánh giặc không cho họ dồn lực lượng tấn công ra vùng tự do
Giừa lúc cuộc chiến đấu của quân và dân các tinh Nam Trung Bộ diễn ra quyếtliệt nham đánh bại âm mưu lan chiếm của thực dân Pháp đê báo vệ vùng tự do hậuphương kháng chiến, từ ngày 3 đen ngày 6 tháng 4/1947, tại Việt Bae, Hội nghị cán
bộ Trung ương Đàng Cộng sân Đông Dương họp dưới sự chú toạ cùa Chù tịch HồChí Minh dề ra quyết dịnh cụ thể về xây dựng căn cứ địa hậu phương cho cuộckháng chiến chổng thực dân Pháp, về phương hướng tồ chức căn cứ địa Nghị quyếtHội nghị nêu rỏ: "Tố chức cản cứ địa ớ miền
rừng núi và đồng băng'* (Dàng Cộng sàn Việt Nam 2000 tr.184) Hội nghị cũngphân lích rồ nhửng thuận lợi và khỏ khăn cúa ta trong việc bào vệ và xây dựng cân
cứ địa - hậu phương cùa cuộc kháng chiến “Việt Nam không thê có cân cứ địa rộngrăi và vừng chác như Tàu Nhừng căn cử địa ờ Việt Nam có thê bị địch đánh xuyênmùi dùi vào hoặc bao vây Nhưng Việt Nam đã có một mặt trận đoàn kết toàn dàn dãhường chế dộ dân chu rộng rãi và lieu chct giữ vững chế dộ ấy” (Đàng Cộng sàn Việt
Trang 33Nam 2000 tr.180) Như vậy hậu phương kháng chiến cua ta không hoàn toàn cốđịnh ờ mặt phạm vi không tách rời rõ rệt với vùng có chiên sự ác liệt, do đó mức độ
an toàn không vừng lắm Song việc gắn hậu phương với tiền tuyến thể hiện tính chắtchiến tranh nhân dân chong thực dàn Pháp xâm lược Cuộc kháng chiền cùa nhândân ta sè thang vì hậu phương la có vé ưu thế cà về “thiên thời, địa lợi nhân hoâ”.Trài qua gần 2 năm chiến dấu chống thực dân Pháp xâm lược (từ 23/9/1945 đenngày 5/7/1947) tình hình kháng chiến cua quân và dân Nam Trung Bộ diễn ra nhưsau: các tinh Khánh Hoà Dồng Nai Thượng Lâm Viên Dắc Lắc Bình Thuận NinhThuận, Gia Lai Kon Turn và Bấc Quáng Nam trơ thành vùng bị tạm chiêm Còn cáctinh Quang Nam Quang Ngài, Binh Định, Phú Yên là vùng tự do cùa Nam Trung
Bộ Vùng tự do này được giữ vững đến khi kềt thúc cuộc kháng chiên, trớ thành hậuphương dối với chiến trường Nam Trung Bộ giúp dờ nhân dân Hạ Lào và Đông BắcCampuchia và dây còn là nơi đứng chân cùa nhiều cơ quan đơn vị thuộc Lien khu V.K11U VI
Sự ra đời cùa vùng tự do Quáng Ngãi cùng với các linh Binh Định, Phú Yên.Quang Nam hình thành một vùng tự do rộng lớn cua miên Nam Trung Bộ là kết quacùa cuộc kháng chiến kiên cường chống mọi âm mưu và hành động xâm lược cũathực dân Pháp, thề hiện tinh thần chú động, quyết tâm chiền dấu đến cùng cua Chínhquyền, quân, dân Nam Trung Bộ nói chung và Quàng Ngãi nói riêng trong cuộckháng chiến bao vệ quê hương, đất nước theo chu trương, đường lối được DángCộng sàn Dòng Dương và Nhà nước vạch ra
1.3 Sự ra đòi cúa ủy ban kháng chiến hành chính tinh Quáng Ngãi
I.3 J Ch ũ trưíTng cùa Đáng, Chính phú về việc thành lập Vỷhan kháng chiến hành chính
Cách mạng tháng Tám thành công đù lật nhào ách thống trị cua đế quốc, phongkiến, đem lại nền độc lập tự do cho nhân dân Việt Nam Chính quyền cách mạng cùadân do dân vi dân dược thiết lập trong cà nước từ tinh den huyện, từ các xã dếnbuôn làng Tuy nhiên, bộ máy quán lý chính quyền đó chi mang tinh lâm thời Do
Trang 34vậy một trong nhừng nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho Dáng và Chính phu là phai tiếnhành cúng cố nhà nước về mặt pháp lý và phát huy quyền làm chù cùa nhân dân.Ngày 17/10/1945 Chính phú ra sắc lệnh số 51 ve tồ chức tồng tuyên cử bầu cừQuốc hội cơ quan quyền lực cao nhất cua nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà vàtiếp theo là sắc lệnh 63 ngày 22/11/1945 quy định tồ chírc bầu cừ Hội đồng nhândan Ưý ban hành chính các cấp trong cà nước, đồng thời quy định việc kiện toànchính quyển cấp cơ sở, tiến hành bãi bõ cấp phú cấp châu lông, hình thành hệ thốngchính quyền 3 cấp: Tinh, huyện (thị xã), xã.
Cùng với sự thay đôi các đ(m vị hành chính, bộ máy quan lý Nhà nước mớicùng được thiết lập Nếu nhưsảc lệnh 63/SLngày 22/11/1945 cùa Chủ tịch Hồ ChíMinh dưa ra quy dịnh về tồ chức Hội dồng nhân dân Ưý ban hành chính các cấp thìSắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945 quy định về tồ chức chính quyền nhân dân ờ các thị
xã và thành phổ Cà hai Săc lệnh đều quy định rõ về tồ chức, chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của các cấp chính quyền ơ địa phương
Tại các địa phương HĐND được coi là cơ quan quyền lực cao nhat do nhândàn địa phương bầu ra quyết định nhừng van đề quan trọng ờ địa phương theođường loi chính sách của Đàng và Nhà nước Đồng thời HĐND sẽ bầu và bãi miễncác chức danh cùa Ưỷ ban hành chính HĐND chi dược tồ chức ờ cấp tinh, thànhphố thị xã và cấp xã
Bên cạnh HDND là Ưỷ ban hành chính các cấp UBHC là cơ quan hành pháptại địa phương với nhiệm vụ quàn lý hành chính, thi hành các nghị quyết cúa Hộiđồng nhân dân và các cấp trên, thực hiện việc phát triển kinh tế văn hoá, xã hội, cảithiện đời sống cho nhân dân giừ gìn an ninh trật tự cùng cố chế độ mới
Tháng 1/1946, quân đội Pháp chính thức thay thế quân đội Anh ờ phía nam vìtuyến 16 và ký với Tường Giới Thạch Hiệp ước Pháp - Hoa (28/2/1946) dưa quânviễn chinh Pháp ra Băc dề mờ rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
Đê kiến thiết đất nước và chuấn bị cho cuộc chiến tranh không the tránh khỏivới thực dân Pháp, Việt Nam chú trương giái quyết quan hệ ngoại giao Việt Pháp
Trang 35bang con đường hòa bình Việt Nam ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạmước (14/9/1946), trao cho Pháp nhiều quyền lợi Nhưng Việt Nam càng nhân nhượngthì Pháp càng lấn tới nhiều lần bội ước.
Xác định thời kỳ hòa hoãn không the kéo dài them, dem ngày 19/12/1946 Chu
tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi loàn quoc kháng chiến Hường ứng lời kêu gọi quân
dân ca nước đồng loạt nò súng lấn công quân Pháp ớ thu dô Hà Nội, các thành pho,thị xã và khap vùng nông thôn
Nham phù hợp với tình hình mới, Đàng và Chính phù đà kịp thời chuyền hướng
tồ chức và xây dựng chính quyền từ Trung ương den cơ sờ Ngày 20/12/1946, HồChù tịch ký sắc lệnh số 01/SL về tồ chức bộ máy Nhả nước trong thời kỳ dặc biệt.Theo sắc lệnh này bên cạnh UBIIC thành lập Ưý ban kháng chiến các cấp Dây là
cơ quan chinh quyền Nhà nước chuyên lo về công việc kháng chiến và tổ chức cuộckháng chiến ớ địa phương
Trong tình hình khàn trương của cuộc chiến tranh, sự hình thành ƯBKC cáccấp bên cạnh hệ thống ƯBHC đã nói lên tằm quan trọng của việc chi đạo cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược
Tuy nhiên, càng về sau sự tồn tại song song cúa hai ùy ban làm phát sinh một
số vấn đề tiêu cực Chảng hạn như có nơi UBKC át hẳn quyền hành cùa UBHC, làmcho vai trò cùa hành chính bị lu mờ và công tác cúa hành chính cũng bị sao lảng mộtphần lớn Việc phân định quyền hạn và nhiệm vụ giừa UBK.C và UBHC không đượcphân minh Vì không quan niệm được hình thái của cuộc kháng chiến, vì ý thứctrưởng kỳ kháng chiến còn kém, cho nên các UBKC làm việc có tính cách sôi nốinhất thời, việc huy động quá thiên về mệnh lệnh hơn là giai thích, các ƯBHC thì kémhoạt dộng, thường ỳ lại vào ƯBKC Bên cạnh dó có những hoạt dộng trong công tácchì dạo kháng chiến cùa hai bên bị chồng chéo, trùng lặp lại có hoạt động cá hai bênđều bỏ rơi
Nhận thấy sự bất cập trong hệ thống chính quyền có hai hệ thống Uỳ ban ton tạisong song như trên, ngày 4/8/1947, Ban chap hãnh Trung ương Đáng ra Nghị quyết
Trang 36về việc thống nhất các Uỷ ban kháng chiến và hành chính từ xà đến tinh.
Ngày 01/10/1947 Chính phu ra sắc lệnh sổ 91/SL về việc hợp nhất UBHC vàƯBKC các cấp trong cà nước thành Uý ban kháng chiến kiêm hành chính Theo đócác Uy ban kháng chiến kiêm hành chính được ra đời ớ các địa phương (Nguyền ThịThư và Nguyễn Huy Cát 1999)
Đen Sac lệnh sổ 149/SL ngày 29/3/1948 Chính phũ quy định bo chừ “kiêm"trong tên gọi của Ưý ban nên Uỳ ban kháng chiền kiêm hành chính dược dổi tênthành Ưỳ ban kháng chiến hành chính
1.3.2 Sự ra đừi ưỳban kháng chiến hành chính tinh Quàng Ngãi
Tháng 10/1945 khi thực dần Pháp đang mơ rộng đánh chiếm các tinh Nam Bộ
và ráo nết chuẩn bị liến đánh các tinh Nam Bộ đe phù hợp với tình hình và nhiệm vụmới thực hiện theo chủ trương của Tiling ương Đang và Chính phú, ủy ban nhân dâncách mạng lâm thời tinh Quang Ngài đôi thành ủy ban hành chính lâm thời Đày là
cơ quan chuyên môn thay mặt nhân dân điều hành chính quyền vừa mới giành dược
từ tay dế quốc và tay sai Ngay từ khi ra dời, ủy ban đă thi hành những việc làm tíchcực đe cho nhân dân thấy rõ quyền lợi thiết thực cua chính quyển cách mạng mới:
- “Đoàn thể từ giàu đến nghèo, từ sang đến hèn từ đàn ông đến đàn bà đềuhoàn toàn bình đăng
- Húy bó het thay bộ luật cùa đè quốc phát xít hay Việt gian đật ra bãi bó Hộiđong hào mục cùng tat cá nhừng chức dịch cù (Lý trưởng, Ngù hương ), tịch thu vàphá hủy tầt cã các đồng triện của lý trưởng, chánh trường ban hương bộ
-Giãi tán tất cà các doàn thế phát xít phan quốc (Cao Đài Tàu Việt Nam )
- Bải bó tất cà các thứ thuế cũ: thuế đinh, thuế điền, thúc môn bài thuế chợ.thuế đoan
- Phố thông đầu phiếu
- Nam nữ bình quyền
- Thi hành tự do báo chí, tín ngưởng, xuất bàn hội họp tồ chức, biểu tình, thị
uy tuần hành
Trang 37- Húy bo hết thày nợ nần do nhân dân mẳc cùa các nhà ngân hàng nông phổcùng tất cá nhìrng công ly cùa lũ giặc cướp.
- Diệt trừ Việt gian và lịch thu tài sán cùa họ đê sung công, chia hoặc cho dânnghèo (chi tịch thu những người bị án từ hình hoặc bị trọng tội)
- Diệt trừ trộm cướp de bào vệ tài sán và tính mạng cho dồng bào" (ùy ban vậndộng cửu quốc Quàng Ngãi 1945)
Đe chính quyền cách mạng ngày càng được vừng chắc, Đáng Cộng sàn DôngDương và Chính phu đà timg bước hoàn chinh, chính thức hóa cơ quan quyên lực tốicao cua nước Việt Nam dân chu Cộng hoà bang các Sac lệnh như: sẳc lệnh 14/SLngày 8/9/1945, sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945 sắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945.Các sắc lệnh trên đều quy định rõ ràng tố chức, nhiệm vụ quyền hạn cùa chínhquyền dịa phương và nhấm mạnh chính quyền mới là chính quyền hoàn loàn do dânbầu ra gồm các đại biểu cho quyền lợi cúa công nhản và nhân dàn lao động
Ngày 6/1/1946 nhân dân Quãng Ngãi cùng cà nước tham gia bầu cử Quốc hội
-cơ quan đại biếu cao nhất cùa nhàn dân Có 8 ứng viên cua tinh trúng cứ đại biêuQuốc hội: Phạm Van Đồng Phạm Quang Lược Hồ Thiel Lê Hồng Long NguyềnTrí Nguyền Duân, Hã Văn Tinh, Đinh May (Ban chấp hành Đàng bộ tinh QuàngNgãi 2019 tr 26-27) Thành công cùa cuộc bầu cừ Quốc hội ờ Quàng Ngãi góp phầndcm lại ý nghía to lớn trong việc bao vệ thành công chính quyền non trè mới ra dời
là sự thống nhất toàn quốc không gí có thề chia cắt được Dồng thời đà giáng mộtđòn mạnh mẽ vào âm mưu lật đồ chính quyền cách mạng cùa các thế lực trong vãngoài nước
Sau cuộc bầu cử Quốc hội nhân dân Quang Ngài tham gia bầu cử HĐND captinh và cap xã
Khi đã đi vào hoạt động HĐND tiền hành bầu ra ƯBHC các cấp thay thề choƯBHC lâm thời dược thành lập trước dó Ngày 15/4/1946 UBHC tinh Quáng Ngãichính thức ra đời do ông Nguyen Công Phương đứng đầu làm Chu tịch
Den trước ngày toàn quốc kháng chiến, với sự phối hợp chật che cua IIBKCHC
Trang 38cùng Đãng bộ, Uy ban Việt Minh Hội Liên Việt, các chú trương, đường lồi đượcthực hiện kịp thời và có hiệu quà ờ Quàng Ngãi Nhân dân toàn tinh tích cực thamgia xây dựng que hương dất nước, cãi thiện dời sổng, kết quà dả đạt dược nhiềuthành tựu dáng ghi nhận.
Chính quyền đa bãi bo nlìừng thứ thuế cùa chế độ cũ như thuế thân, thuế chợ.thuế đỏ ; tiến hành giám tô giám lức, xóa bo những món I1Ợ của địa chu: tịch thuruộng đất cúa Việt gian, phan động chia cho dân nông dân nghèo sàn xuất Nhừngviệc làm thiết thực trên đà cái thiện đôi sống nhân dân, giúp quyền lợi và vai trò củangười nông dân được đề cao, hạn chế sự bóc lột cùa địa chủ dổi với dân nghèo
Khi Chính phù và Ilồ Chù tịch phát dộng phong trào tiết kiệm giúp đồng bàomiền Băc đang bị nạn đói hoành hành Chi trong ngày dầu tiên, nhân dân QuãngNgải góp được 126.142 đồng và 70 tắn gạo Sau một thời gian ngăn, nhân dân trongtinh góp được 600 tấn gạo giúp đồng bào miền Bắc và 107.284 đồng vào quỳ ngàyNam Bộ (Ban chấp hãnh Đáng bộ tinh Quang Ngãi, 2019 tr 181) Ngoài ra, nhândân Quáng Ngài còn góp phan giái quyết kịp thời nhừng khó khăn về tài chính cũaĐàng và Chinh phú bàng cách đóng góp vào "Quỳ dộc lụp" 42 kg vàng, chiếm hơn40% sổ vàng cùa các tinh Nam Trung Bộ dóng góp (100kg vàng) 107 kg bạc và hơn14.000 kg dồng (Ban chì huy Quân sự Nghĩa Bình 1988 tr.83)
Đê đấy lùi giặc dói trong tinh UBHC tinh phát động nhàn dân táng gia sàn xuấtvới khâu hiệu "không một tat dal bỏ hoang”, ‘‘không một manh vườn bò phí”, “tấcđất tấc vàng” và thành lập các hợp tác xà Hội đồng canh nham giúp nông dân cãithiện đời sổng và sàn xuất Được toàn dân hường ứng nên kết qua rất kha quan, toàntinh có thể tự túc dược về lương thực, thực phẩm
Đối với giặc dốt trong toàn tinh thi đua xóa nạn mù chừ Các lớp bình dân học
vụ được mơ khẳp thôn xóm các tầng lớp nhân dân ớ mọi lứa tuổi đều thi đua họcchừ số lượng học sinh đến trường táng lên nhiều so với trước, nếu như nảm học
1944 - 1945, toàn tinh có 11.246 học sinh, đến năm học 1945 - 1946 tăng lên 23.083học sinh (Ban chấp hành Đàng bộ tinh Quàng Ngãi, 1999, tr.38)
Trang 39Khi giặc Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần hai các cán bộ và nhân dầnQuàng Ngài đã kịp thời tham gia hồ trợ kháng chiến Ngoài việc dam bào nuôi dườngcác lực lượng vũ trang trong tinh, nhân dân Quang Ngải còn góp 2.000 bộ quân áo.
506 chiếc mèn, 200 cây vai, 37 đôi giày và 90.000 đông ủng hộ các đơn vị của captrên như trường Quàn chinh khu V, trung đoàn 68, 69 của đại đoàn 31 trong thời gianđóng quàn trên địa bàn tinh (Ban chi huy quân sự Nghĩa Bình 1988.tr.84)
Tháng 9/1945 theo chu trương cùa Trung ương, ùy ban quân chính Nam phầnTrung bộ được thành lập nhiều cán bộ cùa Quang Ngải như Phạm Kiệt
Trương Quang Giao Nguyễn Dôn được giao nhiệm vụ điều hành ủy ban này để chiđạo công lác kháng chiến, ngăn chặn quân Pháp ớ mặt trận Khánh Hòa cực NamTrung Bộ và Tây Nguyên Nhiêu thanh niên Quang Ngài gia nhập Vệ quốc đoàn,nhiều đơn vị du kích Ba Tơ được điều động chiến đau ờ mật trận phía Nam
Đen ngày toàn quốc kháng chiến, để phù hợp với tình hình mới tinh QuángNgãi nhanh chóng thực hiện theo sắc lệnh số 01 (ngày 20/12/1946) cùa Hồ Chù tịch,tiền hành thành lập UBKC các cấp Như vậy từ cuối năm 1946 ớ Quáng Ngãi có hai
hệ thống Uy ban: UBKC và UBHC các cấp
Ngày 2/1/1947 tàu chiến Pháp bắn đại bác vào thị xã Quáng Ngài Tinh ủy đàhọp bàn biện pháp đối phó ƯBKC và UBHC tinh Quãng Ngãi thực hiện theo sự chiđạo cùa Tinh uý phát động phong trào đẩy mạnh sàn xuất tự túc đề đàm bao dời sổngnhân dân và nhu cầu kháng chiến Các tầng lớp nhân dân từ nông dân công nhânviên chức, bộ đột học sinh, thợ thu công đều hăng hái tảng gia san xuất
Bên cạnh đó, Chính quyền Quàng Ngăi cùng nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi
"phá hoại đe kháng chiến” cùa Hồ Chú tịch bang cách thành lập các ban "phá hoại”,
“xây dựng phòng tuyến”, "tăn tiếp cư” Nhiều nhà cửa kiên cố ở thị xã Quàng Ngãi
và các thị trấn có the là diem tiến công cùa quân Pháp dược nhân dân tự nguyện phá
dỡ Hàng chục nghìn người thuộc mọt tầng lớp lứa tuổi đô ra mặt đường đào đắp.cuốc phá Những con dường chính quốc lộ 1 tinh lộ huyện lộ đều bị chia cất thànhnhiều đoạn đê can bước lien cua giặc Pháp Nhiêu cầu cong dược tháo dờ Các hãm
Trang 40trú ân các chướng ngại vật xuất hiện ớ khắp nơi trong tinh Công tác phòng gian bàomật, canh giác chong gián điệp xâm nhập được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân.Nhìn chung, công tác chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ờ QuàngNgãi dược thực hiện tốt nhân dân đã sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mới.
Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cà nước, trong quá trình tồntại song song hai cùa ủy ban ớ Quáng Ngãi không tránh khói sự trùng lặp chồng chéolên nhau trong công tác nhiều lúc thiếu sự thống nhất giừa hai úy ban, nhất là đói vóiviệc chi đạo các ngành, các cáp bên dưới Sự lũng cung này vè lâu VC dài gây trờngại cho công cuộc kháng chiến của địa phương Vì vậy, đề ý thức đoàn kết và ýthức trường kỳ kháng chiến được tiến bộ hơn, thực hiện theo sẩc lệnh 91/SL ngày1/10/1947 cua Chính phù, Ưỳ ban hành chính Trung Bộ cùng với Uỳ ban khángchiền miền Nam Trung Bộ chi dạo tình Quàng Ngãi tiền hành việc hợp nhất UBKC
và UBHC các cấp thành ủy ban kháng chiến kiêm hành chính
ưý ban kháng chiến kiêm hành chính tinh Quáng Ngài ra dời vào tháng 1/1948,
do ông Nguyền Thiệu làm chũ tịch, ông Hồ Thiết làm Phó Chu tịch
Ngày 29/3/1948 thực hiện theo sẳc lệnh 149/SL, tiến hành bó chừ “kiêm" nên
ưỷ ban kháng chiến kiêm hành chính cùa tinh dồi tên thành Uy ban kháng chiến hànhchính và duy trì tên này đến khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc.Sau khi UBKCHC tinh Quang Ngãi ra dời hệ thống bộ máy chính quyền trongtinh được tô chức như sau: Chính quyền nhân dân gôm có HĐND và ƯBKCHC Ờcấp tinh và cấp xà có HĐND và ƯBKCHC Ờ cấp huyện chi có ƯBKCHC
Chức năng và nhiệm vụ cùa ƯBKCHC các cầp từ tinh đến xã là thực hiện việcquán lý Nhà nước về mặt hành chính, phát triền kinh tế, văn hoá xã hội đồng thờilãnh đạo và chi đạo nhản dân lien hành cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện, trường
kỳ chong thực dàn Pháp xàm lược Như vậy, sự ra đời và hoạt động của ƯBKCHCtrỡ thành một trong nhừng nhân tố quan trọng quyết định đến thành công cùa quân vàdân Quàng Ngãi trong việc giữ vững vùng tự do và tiến hành cuộc kháng chiền kiếnquốc toàn dân toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược những năm 1948 - 1954